CSVN CÔNG KHAI CHO ĐẢNG VIÊN ĐÓNG VAI CÁC NHÀ TU HÀNH XUẤT NGOẠI ĐỂ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁ NÁT CỘNG ĐỒNG Việt
Tu thật / Tu giả ?
CSVN CÔNG KHAI CHO ĐẢNG VIÊN ĐÓNG VAI CÁC NHÀ TU HÀNH XUẤT NGOẠI ĐỂ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁ NÁT CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT TỊ NẠN CS TẠI HẢI NGOẠI [/B]-
MỜI QÚY VỊ XEM CÁC TÀI LIỆU PHIÁ DƯỚI.
---------------------------------------------------------------
Yêu cầu tất cả các đồng chí giúp cho đương sự ḥan thành nhiệm vụ!
[IMG]http://img199.imageshack.us/img199/1158/bui20hong20quanggcn.jpg[/IMG]
[url]http://www.vantholacviet.org/news-2341/5/Tin-quo%CC%81c-ngoa%CC%A3i/Yen-Son--De-phong-Ton-Giao-Van-cua-Viet-Cong.html
Nhà sư hôn môi ca nô Đàm Vĩnh Hưng
[B]NHÀ SƯ " KHÓA MÔI" BỊ "NÉM ĐÁ" PHẢI HOÀN TỤC; C̉N LĂNH ĐẠO " THỐI MIỆNG "...TH̀ KHÔNG BỊ LÀM SAO ?
Quanlambao
[/B]
[IMG]http://2.bp.blogspot.com/-ANZQ4FHJjZ4/UKg4L-ylkfI/AAAAAAAAAQU/p0gAaBJ0eMI/s320/Dam-Vinh-Hung-Kiss_1497724534.jpg[/IMG]
Theo tin từ trang kienthuc.net.vn th́ nhà sư “khóa môi” Thích Pháp Định, người bị gă ca sĩ mất dạy hôn vào môi trong đêm ca nhạc từ thiện cách đây nửa tháng, đă xin hoàn tục và được thượng tọa Thích Bửu Chánh cùng chư tăng thiền viện Phước Sơn (Đồng Nai) chấp thuận. Như vậy, nhà sư đă nhận thấy sai lầm của ḿnh có thể ảnh hưởng đến người khác, đến giáo hội Phật giáo và đă quyết định “từ chức”, không làm sư nữa. Đó là điều đáng trân trọng.
Nhân chuyện sư “từ chức” lại nghĩ đến chuyện các đồng chí lănh đạo mồm loa mép dải ăn hại đái nát hễ mở miệng ra là tôi theo đảng, tôi phục vụ dân, tôi c̣n sức c̣n cống hiến, tôi quyết tâm đến cùng đeo bám vào cái ghế lănh đạo để mà ăn, mà ḅn rút, mà phá hoại.
Loại lănh đạo này không bị khóa môi nhưng miệng lại rất thối. Hễ chúng mở miệng ra là thiên hạ phải bịt mũi. Đứa th́ nói rằng, nếu bác sĩ ṿi phong b́ th́ nạn nhân cứ quay phim chụp h́nh làm bằng chứng rồi gửi ra Trung ương mà tố cáo. Đứa lại nói rằng, một tháng mười trận động đất vẫn “hăy cứ yên tâm”. Có đứa lại nói tôi xin nhận nửa giải nobel rồi tự cho ḿnh điểm 8 sau khi phá nát hệ thống ngân hàng, tiền tệ. Có đứa đi họp mà bảo với mọi người là câu hỏi, số liệu tôi để ở nhà…
Bọn này, nếu chúng vẫn tiếp tục mở miệng ra phả hơi thối vào mặt dân th́ phải mượn đồng chí Đàm Vĩnh Hưng khóa mồm chúng lại hết, nếu thối quá không dùng mồm để khóa th́ dùng kim khâu khâu lại, dùng bê tông cốt thép bịt lại. Nếu không, dân chúng c̣n phải ngửi dài dài.
Nguyễn Văn Thiện
(Blog NVT)
Bàn thờ Phật xuống đường chống "Mỹ-Diệm", rối tiếp tục chống "Mỹ-Thiệu" tiếp tay cho VC xâm lấn VNCH
[IMG]http://farm4.static.flickr.com/3575/3307906801_186d39d8c7.jpg[/IMG]
Sau 3 năm nghỉ ngơi tịnh dưỡng sau ngày đảo chánh anh em tổng thống Ngô Đ́n Diệm, thượng toạ thân Cộng Thích Trí Quang cùng tăng ni Phật tử tiếp tục xuống đường biểu t́nh đ̣i tổng thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức, Mỹ rút ra khỏi Việt Nam. [B][COLOR="#FF0000"]Không thấy nghe nói thuợng toạ Thích Trí Quang và tăng ni Phật tử đ̣i Liên Xô, Trung Cộng và khối Cộng sản ngừng giúp viện trợ Cộng phỉ ở miền Bắc .[/COLOR][/B]
[IMG]http://farm4.static.flickr.com/3653/3307919671_2209aa6eed.jpg[/IMG]\
Cảnh biều t́nh của tăng ni sinh viên Phật giáo tại VNCH. [B][COLOR="#FF0000"]Nếu biết từ bi hỉ xả, yêu nước th́ những người trong ảnh có can đảm xuống đường chốn nguỵ quyền Cộng sản không nhỉ?[/COLOR][/B]
-----------
Mời bạn xem VC ca ngợi, ghi nhớ công ơn, biểu dương những kẻ đội lốt tăng ni Phật tử xuống đường chống "Mỹ-Ngụy" tiếp tay cho VC xâm lược miền Nam trên trang web điện tử của Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh của VC.
----------------------------------------------------------------------------
KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ
Tín đồ Phật giáo xuống đường chống Mỹ - Ngụy
(Chung một bóng cờ và Lịch sử Sài G̣n - Chợ Lớn kháng chiến 1945-1975 thuộc Thành Uỷ Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh)
Phật tử đem bàn thờ Phật xuống đường năm 1966 chống tay sai Mỹ-Nguỵ và đế quốc Mỹ xâm lược.
Chế độ độc tài gia đ́nh trị Ngô Đ́nh Diệm ngày càng lung lay trước phong trào cách mạng, thêm vào đó là cuộc đấu đá tranh ăn giữa các đầu sỏ tay sai bột phát mạnh từ cuộc đảo chính hụt năm 1961 đến cuộc ném bom "dinh tổng thống" của một nhóm sĩ quan ngụy. Trước nguy cơ sụp đổ không thể tránh khỏi, chế độ Diệm lại tự thúc đẩy nguy cơ đó thành hiện thực nhanh hơn qua chính sách đối lập với Phật giáo. Từ năm 1959, đă có phong trào chống Diệm, chống Mỹ trong Phật giáo. Sau khi củng cố được địa vị, Diệm càng tỏ ra thù địch với Phật giáo qua việc cho tay chân phá phách chùa chiền, bắt bớ tăng ni Phật tử, vu cáo Phật giáo "tiếp tay cho cộng sản" để chuẩn bị đặt Phật giáo ra ngoài ṿng pháp luật như đă làm đối với Cộng sản, trong khi Thiên chúa giáo lại được đưa lên hàng quốc đạo. Mâu thuẫn giữa Phật giáo và Mỹ - Diệm xuất phát từ mâu thuẫn dân tộc v́ đa số nhân dân ta theo đạo Phật. Tuy nhiên, Phật tử ở Sài G̣n chưa có dịp thể hiện được sức mạnh của ḿnh bởi một số người lănh đạo ở Viện hóa đạo có phần nào trông chờ sự thay đổi chính sách của người Mỹ. Một đám lửa đang âm ỉ, chỉ chờ có dịp là bùng cháy. Ngày 6 tháng 5 năm 1963, trước lễ Phật đản 2 ngày, Diệm đă làm một việc đổ dầu vào đám lửa đỏ: "tổng thống" Diệm điện khẩn cấp ra Huế bắt hạ cờ Phật giáo và cấm treo cờ Phật giáo trên toàn miền Nam trong ngày Phật đản ngày 8 tháng 5 năm 1963 v́ lư do "quá sát với kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ của Cộng sản!"
Ngày 8 tháng 5 năm 1963, ngụy quyền tại Thừa Thiên lại cho cảnh sát nổ súng vào các tín đồ Phật giáo đang tập trung ở khu vực đài phát thanh Huế, làm 8 người chết, 14 người bị thương. Thế là "trận lửa Phật giáo" đă bùng cháy, bắt đầu từ Huế, nhanh chóng lan vào Sài G̣n và nhiều đô thị, nông thôn khác ở miền Nam.
Ngày 13 tháng 5 năm 1963, một phái đoàn Phật giáo gồm tăng ni, tu sĩ cao cấp kéo đến dinh Gia Long, giáp mặt Diệm, yêu cầu rút bỏ lệnh cấm treo cờ Phật. Ngày 21 tháng 5 năm 1963, tại chùa Ấn Quang, các vị thượng tọa tổ chức lễ cầu siêu cho những Phật tử bỏ ḿnh ở Huế ngày 8 tháng 5 năm 1963. Sau đó gần 1.000 tăng ni rước linh cữu từ chùa Ấn Quang đến chùa Xá Lợi và lần lượt tới các chùa khác trong thành phố. Ngày 26 tháng 5 năm 1963 Tổng hội Phật giáo đề xuất 5 yêu cầu và tỏ thái độ nếu Diệm không chấp nhận th́ những người lănh đạo Phật giáo cùng toàn thể tăng ni sẽ tuyệt thực 48 giờ, bắt đầu lúc 14 giờ ngày 30 tháng 5 năm 1963. Năm yêu cầu đó là: băi bỏ lệnh cấm treo cờ Phật giáo; thừa nhận đạo Phật; Phật giáo và các tín đồ Phật giáo có cùng địa vị như Thiên Chúa giáo; cho phép các tín đồ Phật giáo được tự do truyền giáo; phải bồi thường cho nạn nhân và các gia đ́nh của họ trong cuộc khủng bố ở Huế ngày 8 tháng 5; trừng trị các quan chức chịu trách nhiệm sự việc xảy ra ngày 8 tháng 5.
Diệm - Nhu từ chối tất cả.
Ngày 30 tháng 5 năm 1963 hàng ngh́n sư săi ở Sài G̣n tuyệt thực.
Trong phong trào Phật giáo, nhất là trong số đứng đầu vẫn có người trông chờ sự ủng hộ của Mỹ nhưng Đảng ta nhận thức đây là cơ hội để lồng sự lănh đạo của ḿnh nhằm hướng dẫn quần chúng chĩa mũi nhọn đấu tranh vào mục tiêu chống Mỹ Diệm. Tuy nhiên, v́ ta không gây được ảnh hưởng ở Viện hóa đạo nên trong lúc cuộc đấu tranh của quần chúng đang phát triển, không khoan nhượng với ngụy quyền th́ những người đứng đầu Phật giáo đi vào thương lượng với thái độ rụt rè, do dự. Nắm bắt được chỗ yếu đó, Diệm lệnh cho cảnh sát thẳng tay đàn áp. Một lần nữa, Diệm lại đổ thêm dầu vào đám lửa đang cháy! Ngày 10 tháng 6 năm 1963 xảy ra vụ tự thiêu của nhà sư Thích Quảng Đức ở ngă tư Lê Văn Duyệt - Phan Đ́nh Phùng (nay là Cách mạng tháng 8 - Nguyễn Đ́nh Chiểu) làm chấn động dư luận trong và ngoài nước. Phong trào đấu tranh của Phật giáo tiến lên một cao điểm mới. Vụ tự thiêu có chuẩn bị của cả một tập thể lớn tăng ni, Phật tử, nên sự vụ bao gồm cả một buổi lễ cầu siêu trước ở chùa Xá Lợi, một cuộc biểu t́nh của khoảng 1.000 tăng ni, sư săi đưa Ḥa thượng Thích Quảng Đức đến nơi châm lửa và một lễ tang lớn được cử hành ngay tại chỗ có nội dung tố cáo chế độ Diệm.
Nguyễn Văn Khiết tức Bồ tát Quảng Đức, nguyên tên là Lâm Văn Tuất (v́ làm con nuôi Ḥa thượng Thích Hoằng Thâm họ Nguyễn cậu ruột ông), quê làng Khánh Hội, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Ḥa. Song thân ông là cụ Lâm Hữu Ứng và bà Nguyễn Thị Nương là một gia đ́nh có truyền thống tín ngưỡng đạo Phật.
Năm lên 7 tuổi, ông vào tu tại chùa của cậu ruột là Ḥa thượng Hoằng Thâm, năm 15 tuổi thọ Sa di, năm 20 tuổi thọ T́ kheo, có pháp danh là Thị Thủy, Pháp tự là Hành Pháp hiệu là Thích Quảng Đức. Ngoài ra ông c̣n được các đạo hữu gọi là Ḥa thượng Long Vĩnh ở Gia Định. Nơi đây ông lấy hiệu là Thích Giác Tánh.
Sau khi thọ giới T́ kheo, ông lập lại ngôi chùa trên núi thuộc huyện Ninh Ḥa (tỉnh Khánh Ḥa) gọi là Thiên Lộc tự và Thiên An tự, Đào tạo được một số Sa di.
Năm 1932, nhân An Nam Phật học hội (tức Hội Phật học Trung Kỳ) ra đời, ông được mời làm chứng minh Đạo sư tại chi hội Phật học Ninh Ḥa, rồi lănh chức Kiêm tăng của Giáo hội tỉnh Khánh Ḥa.
Năm 1943, ông vào miền Nam hóa đạo khắp các tỉnh : Sài G̣nơ, Gia Định, Bà Rịa, Định Tường, Hà Tiên và từng sang Campuchia nghiên cứu kinh điển Pali hơn 3 năm. Trong thời gian hành đạo, ông đă có công xây dựng và Trùng tu hơn 31 cảnh chùa (14 ở miền Trung và 17 ở miền Nam). Ngôi chùa cuối cùng ông trụ tŕ là chùa Quan Thế Âm, 68 đường Nguyễn Huệ, tỉnh Gia Định (nay là 90 đường Thích Quảng Đức, thành phố Hồ Chí Minh).
Năm 1953, ông giữ chức Trưởng ban Nghi lễ của giáo hội Tăng già Nam Việt kiêm trụ tŕ chùa Phước Ḥa, rồi chùa Quan Thế Âm.
Ngày 20 tháng 4 âm lịch nhuần (11-6-1963), trong cuộc tuần hành của trên 1000 vị tăng sĩ và giới lănh đạo Giáo hội Phật giáo miền Nam cùng một số đông đảo đồng bào yêu nước chống chế độ độc tài Ngô Đ́nh Diệm, ông phát nguyện tự thiêu đ̣i b́nh đẳng tôn giáo chống đàn áp Phật giáo và đ̣i dân sinh, dân chủ.
Cuộc tự thiêu diễn ra giữa ngă tư đường Phan Đ́nh Phùng và Lê Văn Duyệt (nay là đường Nguyễn Đ́nh Chiểu - Cách Mạng Tháng Tám). Từ trên xe ông ung dung bước xuống, tĩnh tọa rồi tự tay châm lửa vào thân, ngọn lửa bốc cao phủ kín thân ḿnh, ông vẫn ngồi thẳng lưng. Sau 15 phút lửa tàn ông gật đầu rồi nằm ngă ngửa trước sự chứng kiến của đông đảo đồng bào cùng kư giả báo chí trong nước và nước ngoài.
Sau đó, nhục thân ông được hỏa táng ở An Dương địa Phú Lâm, sau hai lần hỏa thiêu bằng điện quả tim ông vẫn c̣n nguyên vẹn.
Cảm v́ ngọn lửa và quả tim ấy, một nhà thơ lúc ấy (Vũ Hoàng Chương) có bài thơ Lửa Từ Bi truy niệm. Trong đó có đoạn
Lửa! lửa cháy ngất ṭa sen,
Tám chín phương nhục thể tràn tâm.
Hiện thành thơ quỳ cả xuống,
Chỗ người ngồi: một thiên thu tuyệt tác,
Trong vô h́nh sáng chói nét từ bi.
Cái chết bi hùng của ông là một trong những nỗi kinh hoàng đối với chế độ Ngô Đ́nh Diệm hồi đó.
Hiện nay tại ngă tư đường Nguyễn Đ́nh Chiểu - Cách Mạng Tháng Tám vẫn c̣n tượng đài kỷ niệm Bồ tát.
Bức ảnh Thích Quảng Đức ngồi trong ngọn lửa lập tức xuất hiện trên trang nhất của nhiều tờ báo Sài G̣n và thế giới. Sự kiện này đă là một bản án nghiêm khắc đối với chế độ độc tài phát xít Ngô Đ́nh Diệm; nhưng cái chết vô cùng thảm thương của thượng tọa Thích Quảng Đức - cùng với những lời tụng kinh ảo năo, những tiếng rên rỉ của các nhà sư và ni cô trong lễ tang lại làm cho Trần Lệ Xuân hoan hỉ, một kiểu phản ứng làm cho sự bùng nổ của phong trào Phật giáo chống Diệm thêm trầm trọng.
Trong mùa hè và mùa thu năm 1963, có đến 6 tín đồ Phật giáo nữa tự thiêu theo gương Thích Quảng Đức.
Đảng nhân dân cách mạng miền Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam, ủng hộ phong trào Phật giáo chống Mỹ - Diệm. Nhân ngày hỏa táng Ḥa thượng Thích Quảng Đức, ngày 16 tháng 6 năm 1963, Mặt trận Dân tộc Giải phóng có lời kêu gọi và động viên, cổ vũ 700.000 nhân dân Sài G̣n xuống đường biểu t́nh. Cảnh sát Diệm lại đàn áp. Đồng bào dùng gậy gộc, gạch đá đánh trả. Cả thành phố náo động.
Trước t́nh h́nh chính trị đang phát triển có lợi, Khu ủy Sài G̣n - Gia Định chủ trương các cơ sở của ta ở Sài G̣n lănh đạo quần chúng "tấp vô" để hướng phong trào theo những khẩu hiệu cách mạng, đồng thời qua đó mà giác ngộ quần chúng, xác lập và mở rộng vai tṛ lănh đạo của Đảng trong phong trào đấu tranh chính trị nội đô. Ủy ban thanh niên-sinh viên-học sinh liên trường công tư Sài G̣n - Gia Định được thành lập. Ta đă chi phối và nắm được ủy ban chỉ đạo học sinh liên trường. Hàng vạn học sinh các trường Gia Long, Trưng Vương, Lê Văn Duyệt, Văn Lang, Văn Hiến, Petrus Kư, Chu Văn An, Vơ Trường Toản, Nguyễn Khuyến, Trường Sơn... đă băi khóa và cùng với công nhân lao động, Phật tử các giới xuống đường.
Hưởng ứng chủ trương của Khu ủy, đông đảo công nhân, lao động, học sinh, sinh viên, phụ nữ... dưới danh nghĩa "Phật tử" đă "nhập cuộc" với những khẩu hiệu tích cực. Ngày 20 tháng 8 năm 1963, ngụy quyền buộc phải tuyên bố t́nh trạng thiết quân luật trên toàn miền Nam để lập lại an ninh, trật tự. Quân đội ngụy được lệnh cấm trại. Ngay sau đó, ở Sài G̣n, từ 1 giờ sáng ngày 21 tháng 8 năm 1963, những chiếc xe quân sự chở đầy cảnh sát, mật vụ và binh lính của lực lượng đặc biệt, lồng lộn tiến về những trung tâm lớn của phong trào Phật giáo như chùa Xá Lợi, chùa Ấn Quang, Viện hóa đạo, xông vào chùa, Viện sục sạo, bắt tất cả những nhà sư, Phật tử dồn lên những chiếc xe bịt bùng chở đi trong đêm tối. Những người chống lại bị đàn áp thẳng tay, hàng chục người bị thương. Ở chùa Ấn Quang có trên 400 tăng ni bị bắt đưa về Rạch Giá giam giữ trong một trại hẻo lánh ở ngoại ô Chợ Lớn. Cùng lúc, những cuộc bắt bớ như vậy diễn ra ở Huế, Đà Nẵng và nhiều thành phố khác, trên toàn miền Nam, trên 1.400 sư săi và Phật tử bị bắt, trong đó có Ḥa thượng Thích Tịnh Khiết đứng đầu Ủy ban liên phái Phật giáo miền Nam.
Mất người đứng đầu, phong trào Phật giáo tạm lắng. Song các cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân khác vẫn tiếp diễn.
Bên cạnh tác động chính trị, cao trào đấu tranh chính trị nội thành mùa hè - thu năm 1963 buộc địch tập trung lực lượng về quanh Sài G̣n, tạo thuận lợi cho phong trào.
Ngày 24 tháng 8 năm 1963, học sinh, sinh viên phối hợp với công nhân và lao động thành phố tổ chức đ́nh công, băi khóa. Nhiều cuộc mít tinh biểu t́nh đă nổ ra ở bến tàu, đường Hai Bà Trưng, vườn Bách thú, trước Nha giám đốc tiểu học, trường Petrus Kư, công trường Diên Hồng. Diệm lại xua quân đàn áp. Hàng ngàn Phật tử, học sinh, sinh viên lại bị bắt. Khoảng 200 người bị thương.
Ngày 25 tháng 8 năm 1963 đông đảo đồng bào lao động và 500 sinh viên học sinh biểu t́nh trước chợ Bến Thành.
Sinh viên học sinh với truyền đơn, biểu ngữ giấu sẵn, từng người một trà trộn vào nhà hàng, chợ. Đúng giờ đă hẹn, họ tràn ra đường, trương biểu ngữ lên tiến về phía nhà quốc hội ngụy. Đi đầu là tốp nữ sinh áo trắng, cảnh sát dă chiến dàn quân, phát loa yêu cầu giải tán. Đoàn biểu t́nh vẫn cứ tiến. Nữ sinh Trường Sơn, Quách Thị Trang, 15 tuổi, vừa hô "đả đảo đàn áp" th́ bị trúng đạn cảnh sát, gục tại chỗ. Nhiều người khác bị thương. Quần chúng tổ chức ngay một đám tang khổng lồ, biến thành một cuộc biểu t́nh thị uy. Suốt từ 25 đến 28 tháng 8 năm 1964 ngụy quyền bắt giam trên 4.000 người. Tưởng nhớ Quách Thị Trang, anh chị em học sinh sinh viên tạc tượng cô và dựng tại quảng trường chợ Bến Thành, nơi cô đă hô vang lời hô đả đảo và trút hơi thở cuối cùng. Ngày 7 tháng 9 năm 1963 nữ sinh Gia Long đánh nhau với cảnh sát dă chiến bằng bàn, ghế, dép, lọ mực... trong cuộc đấu tranh từ tháng 5 đến giữa tháng 9 năm 1963 có đến 6 vạn lượt sư săi, Phật tử, học sinh, sinh viên. Sự chỉ đạo "tấp vô" phong trào Phật giáo đă đưa phong trào đấu tranh chính trị nói chung lên một cao trào thực sự. Thái độ "cứng đầu" của Diệm trước sức ép hạ chế gia đ́nh trị độc tài do Mỹ đạo diễn, những lục đục trong nội bộ tay sai, bất ổn về chính trị ở Sài G̣n đă đẩy Mỹ đến xu hướng thay Diệm, bộc lộ từ tháng 6 năm 1963 khi đại sứ Mỹ Nolting bị cách chức, Cabot Lodge sang thay. Cao trào đấu tranh Phật giáo và đấu tranh chính trị hè - thu năm 1963 càng thôi thúc Mỹ phải hành động sớm việc này.
Dưới ngọn cờ của Mặt trận Dân tộc giải phóng, nhân dân miền Nam, đă dấy lên một cao trào chống Mỹ chưa từng có. Quân Giải phóng miền Nam mở những trận đánh lớn diệt gọn từng đơn vị quân Mỹ. Nhân dân các vùng nông thôn, miền núi nổi dậy diệt ác phá ḱm, làm ră từng mảng lớn aấp chiến lược, mở rộng vùng giải phóng. Nhân dân các vùng đô thị sôi nổi đấu tranh đ̣i Mỹ chấm dứt chiến tranh, đ̣i Mỹ rút về nước, đ̣i lập lại ḥa b́nh, bảo vệ nền văn hóa dân tộc... Ḥa ḿnh trong phong trào đấu tranh sôi động đó, đồng bào theo đạo Phật ở miền Nam tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước gắn bó với dân tộc, góp sức ḿnh vào sự nghiệp chung.
Nhiều chùa chiền ở các vùng tạm bị địch chiếm trở thành cơ sở bí mật nuôi giấu cán bộ, chiến sĩ Quân Giải phóng, cất giữ vũ khí, góp phần không nhỏ vào thắng lợi trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam Tết Mậu Thân. Nhiều tăng ni phật tử đă làm nhiệm vụ tiếp tế đạn dược, thực phẩm, cứu chữa thương binh, chôn cất những chiến sĩ Giải phóng hy sinh, che giấu những chiến sĩ c̣n bị kẹt trong nội thành chưa kịp rút ra vùng giải phóng.
Ngày 8-4 âm lịch (1967), Phật tử Nhất Chi Mai ở Sài G̣n đă tự thiêu để lại những lưu bút nói rơ mục đích đấu tranh của ḿnh là đ̣i ḥa b́nh cho quê hương xứ sở, đ̣i cuộc sống an lạc cho nhân dân, đ̣i chấm dứt những tàn phá của Mỹ và Chính quyền Sài G̣n đang gieo rắc trên mọi miền đất nước.
Sau Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân, Ḥa thượng Thích Đôn Hậu đă ra vùng giải phóng, tham gia Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và ḥa b́nh Việt Nam.
Năm 1969, mặc dù bị Mỹ và Chính quyền Sài G̣n bưng bít, ngăn cấm, đe dọa nhưng khi hay tin Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, hầu hết các chùa ở nông thôn cũng như đô thị đều t́m mọi cách tổ chức lễ cầu siêu, lễ truy điệu để tỏ tấm ḷng thành kính của ḿnh đối với lănh tụ vĩ đại của dân tộc. Giữa Sài G̣n, trong một cuộc lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh, một nhà sư khôn khéo sử dụng những bông hoa màu đỏ của cờ và những bông hoa màu vàng đặt ở giữa tượng trưng cho cờ đỏ sao vàng, hai bên treo đôi câu đối: "Nam - Bắc toàn dân quy thượng chính"; "Á - Âu thế giới kính tu mi". Hai chữ cuối của hai câu đối là chữ "Chính" và chữ "Mi" đọc ngược lại là "Chí Minh". Trong bài điếu văn, nhà sư đọc trong buổi lễ truy điệu có đoạn: "Nhớ đến Bác càng thương càng khóc, thấy bọn giặc thêm hận thêm thù. Khóc là khóc đấng thiên tài lỗi lạc, đuổi xâm lăng đ̣i "Độc lập Tự do", trọn đời măi âu lo cho dân tộc, quê hương đó, nước non c̣n đó, uất hận thay, vật đổi sao dời. Thương tiếc bấy! Hoa trôi nước chảy. Nghĩ mấy đoạn lệ tràn chan chứa, nhớ công ơn cảm động can tràng... Thù là thù bọn tàn bạo dă man, mong cướp nước hại người, làm những việc bất lương vô nghĩa..."
Khi Mỹ phải xuống thang chiến tranh và chịu ngồi vào bàn đàm phán ở Paris, khát vọng ḥa b́nh, khát vọng đổi đời càng trở nên bức xúc đối với mọi tầng lớp nhân dân miền Nam. Phong trào đấu tranh chống bắt lính, chống âm mưu của Mỹ "thay màu da trên xác chết" càng sôi nổi chưa từng có.
Nhiều chùa chiền trở thành nơi che chở cho thanh niên trốn lính. Nhiều cuộc đấu tranh của Phật tử phối hợp cùng với học sinh, sinh viên, phụ nữ, tiểu thương chống tăng thuế, bảo vệ nền văn hóa dân tộc, chống và tẩy chay văn hóa lai căng, đồi trụy, bảo vệ nhân phẩm phụ nữ, chống dồn dân, đ̣i Mỹ cút về nước, đ̣i ḥa b́nh diễn ra quyết liệt.
Khi Hiệp định Paris được kư kết, đồng bào theo đạo Phật ở các vùng bị tạm chiếm ở khắp miền Nam cùng với các giới đồng bào tiến hành cuộc đấu tranh rộng khắp, mạnh mẽ đ̣i Mỹ và Chính quyền Sài G̣n nghiêm chỉnh thi hành hiệp định, chống bung ra càn quét lấn chiếm vùng giải phóng. Ở Sài G̣n, tăng ni Phật tử lập ra Mặt trận nhân dân cứu đói. Mặt trận do sư Hiển Pháp làm chủ tịch, Ni sư Huỳnh Liên và một số người khác làm phó chủ tịch. Tại miền Trung, một số địa phương bị lụt băo gây thiệt hại nặng. Mặt trận nhân dân cứu đói đă phát động phong trào nhường cơm xẻ áo, lá lành đùm lá rách, vận động quyên góp lương thực, thực phẩm, mùng mền, quần áo, thuốc men chuyển tới nhân dân bị băo lụt.
Cũng trong thời gian này, ni giới Khất sĩ miền Nam do Ni sư Huỳnh Liên là ni sư trưởng đă cùng với giới phụ nữ nhất là với tiểu thương ở các chợ phát động phong trào phụ nữ đ̣i quyền sống, bảo vệ nhân phẩm phụ nữ. Phong trào đó c̣n đ̣i trả tự do cho tù chính trị, đ̣i cải thiện chế độ lao tù. Bằng các hành động thiết thực, ni giới đă vận động quyên góp ủng hộ thuốc men, quần áo, thực phẩm... rồi tổ chức đưa thẳng đến các nhà tù Tân Hiệp, Chí Ḥa và các nhà tù khác của Mỹ và Chính quyền Sài G̣n để thăm nuôi và trao quà của đồng bào cho anh chị em tù chính trị.
(Chung một bóng cờ và Lịch sử Sài G̣n - Chợ Lớn kháng chiến 1945-1975 thuộc Thành Uỷ Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh)