Hư Chiêu? Bao Giờ Cho Đến Tháng 10?
Góp ư sửa đổi hiến pháp: Lắng nghe dân cho đến khi Quốc hội giơ tay biểu quyết
03/03/2013 3:15
Sáng 2.3, tại TP.HCM, Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 đă có buổi làm việc với lănh đạo TP về công tác tổ chức lấy ư kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi hiến pháp.
Phó bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP.HCM Nguyễn Thị Quyết Tâm, cho biết đối với dự thảo sửa đổi hiến pháp (HP) 1992, người dân TP.HCM tập trung góp ư vào ba chương 1, 2 và 9. Ở chương 1, cần xem lại từ ngữ rơ ràng, dứt khoát hơn để khẳng định vai tṛ của Đảng. Ở chương 2, phải rơ ràng quyền nào là hiến định, quyền nào là luật. Ở chương 9, mô h́nh chính quyền chưa phù hợp, cần phân định rơ hơn chính quyền đô thị và chính quyền nông thôn. Bên cạnh đó, TP cũng băn khoăn về việc gửi góp ư rất tâm huyết nhưng nếu không được tiếp thu th́ có được trao đổi lại không?
Về việc lấy ư kiến, thiếu tướng [b]Phan Anh Minh, Phó giám đốc Công an TP.HCM[/b], đề xuất: Nên cho phản hồi trên mạng, [b]nhưng phải dùng rơ email chứ không nên dùng mật danh[/b]. Bên cạnh đó, phải huy động các Báo Thanh Niên, Tuổi Trẻ, Pháp Luật TP, Công an...
Không phải theo ư chí của Ủy ban dự thảo
Phát biểu tại buổi làm việc, Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng cho biết hiện chỉ c̣n một tháng để lấy ư kiến người dân. Mà đến [B]tháng 10 năm nay[/B], QH mới thảo luận và thông qua dự thảo. “V́ thế, tôi đă xin ư kiến Bộ Chính trị về việc này, c̣n thời gian là c̣n lấy ư kiến, c̣n lắng nghe dân cho đến khi QH giơ tay biểu quyết”, ông Hùng nói.
Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng khẳng định vai tṛ quan trọng của người dân trong việc góp ư sửa đổi HP và yêu cầu phải quán triệt đến từng người dân về [b]quan điểm của Đảng trong xây dựng HP[/b]. “HP phải đi vào cuộc sống. V́ thế, đợt góp ư này phải dân chủ mới tiếp thu được tinh hoa trí tuệ của người dân. Phải để người dân thực hiện quyền và ư chí của họ chứ không phải của đại biểu, của Ủy ban Dự thảo sửa đổi HP. Có khi đa số th́ phải theo, chứ có phải theo ư chí của Ủy ban dự thảo thôi đâu”, Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng nói.
[url]http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130303/gop-y-sua-doi-hien-phap-lang-nghe-dan-cho-den-khi-quoc-hoi-gio-tay-bieu-quyet.aspx[/url]
Đảng lui về thế pḥng thủ
[IMG]http://anhbasam.files.wordpress.com/2011/07/basam-news-logo4.jpg[/IMG]
Các nhà phê b́nh tấn công dồn dập Chính phủ Việt Nam trong cuộc tranh luận hiếm thấy
By Chris Brummit, Associated Press, 01/03/2013
Nguyễn Hùng, Trần Hoài Nam luợc dịch
Các nhà lănh đạo của Việt Nam t́m cách tăng tính hợp pháp đang bị suy giảm của ḿnh bằng cách yêu cầu công chúng cho các đề xuất về cải cách hiến pháp. Những ǵ họ đă thay vào đó họ nhận được những chỉ trích công khai hiếm thấy về chế độ độc đảng (tại Việt Nam), một nhà báo bị đuổi việc đă trở nên một thanh niên nỗi tiếng v́ ư kiến bất đồng chính kiến của anh, và một bài học khác về việc Internet đă làm thay đổi các quy tắc của sự điều hành đất nước .
Làn sóng chỉ trích đă đặt ban lănh đạo Đảng Cộng sản vào thế chống đở, dồn áp lực lên họ trong bối cảnh bất măn lan rộng về sự tham nhũng của các viên chức cao cấp và một nền kinh tế bị tŕ trệ. Những người đứng sau của những phê phán đó – một nhóm các trí thức và cựu quan chức – nói rằng họ không có ư định ngừng việc làm này của họ.
“Nhiều đồng bào, chiến sĩ của chúng tôi đă hy sinh để xây dựng chế độ hiện nay”, ông Lê Hiếu Đằng, nguyên Phó Chủ tịch của một tổ chức do Đảng Cộng sản điều khiển tại thành phố Hồ Chí Minh nói. “Đi ngược lại các quyền của người dân là không thể được chấp nhận sau khi máu đă bị đổ để giành lại chúng cho người dân.”
Ông Lê Hiếu Đằng và 71 người khác đă phổ biến một bản dự thảo hiến pháp do họ đề xuất trên Internet để đáp ứng yêu cầu của chính phủ cho phép dân chúng đóng góp ư kiến về dự thảo sữa đổi hiến pháp. Nhóm nhân sĩ và trí thức cũng giao tận tay một bản sao cho Ủy ban chịu trách nhiệm sửa đổi hiến pháp, mà lần đầu tiên trong 20 năm hiến pháp này mới được tu chính lại.
Phiên bản của nhóm này đề nghị loại bỏ Điều 4 – trong đó quy định rằng Đảng Cộng sản là lực lượng chính trị duy nhất ở trong nước – và kêu gọi nhiều thay đổi khác mà các quan chức cầm quyền cộng sản thật sự không thích như đề nghi có các cuộc bầu cử tự do và có quyền tự do truyền thông báo chí. Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp (nhóm 72 nhân sĩ trí thức) đă lan tràn nhanh chóng trên các blog trong một quốc gia có hơn một phần ba của 87 triệu người sử dụng internet trực tuyến, làm khấy động thêm cho cuộc tranh luận (thay đổi hiến pháp).
Người đứng đầu của Ủy ban sửa đổi hiến pháp nói rằng những vị nhân sĩ và trí thức uy tín này đă đi quá xa.
“Lợi dụng việc thu thập ư tưởng về sửa đổi hiến pháp để tuyên truyền và vận động nhân dân chống đối đảng và nhà nước … cần phải được kiên quyết ngăn chặn,” Nguyễn Sinh Hùng cho biết trong một cuộc họp được chiếu trên truyền h́nh nhà nước vào tối thứ Tư.
Chính phủ đă yêu cầu dân chúng đưa ra các đề xuất về sửa đổi hiến pháp, được thông báo sâu rộng trên các cơ quan truyền thộng và báo chí vào tháng Giêng, cho biết rằng dân chúng sẽ có ba tháng để làm việc này và đă mở một trang b́nh luận riêng trên trang web của chính quyền. Bảy mươi hai vị nhân sĩ và trí thức uy tín đă dùng cơ hội này để thử nghiệm mức độ giới hạn về sự sẵn sàng của chính phủ cho việc tranh luận công khai. Hơn 6.000 người đă kư tên ủng hộ phiên bản hiến pháp mới của nhóm được phồ biến trực tuyến trên các blogs xă hội.
“Chúng ta cần có các cuộc thảo luận công khai. Tại sao các ư tưởng đề nghị của nhà nước th́ được công bố rành mạch trên các phương tiện truyền thông nhà nước, nhưng lại không công bố những đề nghị nghiêm chỉnh của chúng tôi.” Ông Lê Hiếu Đằng cho biết qua điện thoại từ thành phố Hồ Chí Minh. “Chúng tôi sử dụng Internet.”
Việt Nam đă mở cửa nền kinh tế vào những năm 1990, nhưng vẫn giữ một hệ thống chính trị độc đảng khép kín và hiếm khi cho phép công khai bất đồng chính kiến. Những người bất đồng chính kiến thông thường đều bị nhà nước cộng sản Việt Nam kết án tù nhiều năm. Internet đă mở ra những con đường mới cho những người đối lập với chính phủ, qua đó thảo luận về những phương cách khác để điều hành đất nước. Trong nội bộ đảng cộng sản Việt Nam cũng có những căng thẳng giữa những đảng viên cấp tiến và bảo thủ. Họ cũng t́m ra cách riêng của ḿnh để tham gia đóng góp ư kiến tích cực trên các blog xă hội.
Hôm thứ ba, nhà báo Nguyễn Đắc Kiên bị sa thải bởi lănh đạo của tờ báo nhà nước (báo Gia Đ́nh & Xă Hội) nơi anh ấy làm việc khi anh viết phổ biến trong blog của anh bài phê phán gắt gao việc Tổng bí thư đảng cộng sản Việt Nam công kích nặng nể những người lên tiếng kêu gọi cải cách hiến pháp sâu rộng hơn. Hành động này của anh Kiên đă đưa anh trở thành một người thanh niên trẻ biểu tượng của những người đối lập với chính phủ.
Trong khi việc bám chặc quyền lực của chính quyền (cộng sản Việt Nam) coi như là vững chắc trong lúc này, sự nở rộ của các cuộc thảo luận chính trị công khai có thể làm tệ hại thêm một cảm giác khủng hoảng trong giới lănh đạo cộng sản chóp bu.
“Các vị lănh đạo đảng đă mất kiểm soát đối với cuộc thảo luận công khai (thay đồi hiến pháp). Dù muốn hay không, hiện đang có tại Việt Nam một cuộc tranh luận công khai về hiến pháp, ngay cả nhửng đảng viên cộng sản kỳ cựu cũng tích cực tham gia dóng góp ư kiến”, ông Jonathan D. London, một chuyên gia về Việt Nam tại Đại học Thành phố Hồng Kông nói. “Ngăn cấm, bịt miệng ( thảo luận thay đổi hiến pháp) vào thời điểm này là việc làm không dễ dàng đâu.”
Chính phủ đang tiến hành sửa đổi hiến pháp, lần đầu tiên kể từ năm 1992, nêu ra lư do là cần thiết để giúp tăng tốc độ phát triển kinh tế của đất nước.
Thay đổi quan trọng nhất trong bản dự thảo trên trang web của chính phủ là việc loại bỏ các quy định về khu vực hoạt động kinh tế của nhà nước “đóng vai tṛ dẫn đầu” trong nền kinh tế quốc gia. Điều đó cho thấy rằng chính phủ có thể tháo dỡ những doanh nghiệp nhà nước đầy dẫy tham nhũng và không hiệu quả nhưng lại ngốn hầu hết nguồn tiền của ngân sách quốc gia, và những tập đoàn này bị tố cáo là kẽ đă gây ra những khó khăn về kinh tế của đất nước hiện nay.
[URL="http://anhbasam.wordpress.com/2013/03/07/1671-chinh-quyen-viet-nam-bi-tan-cong-don-dap-trong-cuoc-tranh-luan-hiem-thay/"]Blog Anhbasam[/URL]
Việt Nam: Bên Đang Thua Cuộc
[img]http://4.bp.blogspot.com/-st1dY9GZbH8/UTg-kPd-jQI/AAAAAAAAkdQ/Q1gnBKmplkY/s1600/VietTrungNga.jpg[/img]
[B]Việt Nam: Bên Đang Thua Cuộc[/b]
Một bài tổng hợp sắc bén, cho thấy Việt Nam đă đi vào đường hầm không lối thoát, có khả năng sẽ bị lệ thuộc trầm trọng vào Bắc Kinh, nếu không muốn nói là sẽ bị thôn tính " mềm" hoàn toàn, ngoại trừ có sự đột biến từ trong nội bộ cùng với sự quật khởi của phong trào dân chủ.
...
Bài được phân tích theo từng phần để độc giả tiện theo dơi.
...
[URL="http://danlambaovn.blogspot.com/2013/03/ben-ang-thua-cuoc.html?m=0#more"]Thục Quyên (Danlambao) -[/URL] [b]C̣n có lối thoát nào cho dân tộc Việt Nam hay không?[/b]
Ngày 28/12/2012 Thông tấn xă Việt Nam đă đăng một bản tin tóm gọn một sự thật lịch sử có lẽ có tính cách quyết định về số phận dân tộc Việt Nam. Bản tin ḥan ṭan có gía trị chính thức v́ TTXVN được định nghĩa "Là cơ quan sự nghiệp thuộc Chính phủ, TTXVN thực hiện chức năng thông tấn Nhà nước trong việc phát tin, văn kiện chính thức của Đảng và Nhà nước". (1)
Xin trích một phần bản tin như sau: (2)
[I]Chiều 28/12, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đă tiếp Trung tướng Bondarev Viktor Nikolaevich, Tổng Tư lệnh Không quân Liên bang Nga, sang thăm Việt Nam và dự Lễ kỷ niệm 40 năm Chiến thắng “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không.”
Phó Thủ tướng nhấn mạnh rằng Việt Nam [b]măi măi trân trọng và biết ơn sâu sắc[/b] sự giúp đỡ chí t́nh, trong sáng về vật chất và tinh thần mà nhân dân và các lực lượng vũ trang Liên Xô trước đây, Liên bang Nga ngày nay đă dành cho nhân dân Việt Nam trong những năm tháng khó khăn của cuộc kháng chiến v́ độc lập, tự do, thống nhất đất nước và xây dựng Tổ quốc........
Trung tướng Bondarev Viktor Nhikolaevich khẳng định rằng hợp tác quốc pḥng là trụ cột quan trọng trong quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam và Liên bang Nga. Trong đó có trao đổi đoàn của Quân chủng Pḥng không-Không quân hai nước và hợp tác đào tạo giữa hai Bộ Quốc pḥng, bao gồm đào tạo quân nhân Việt Nam tại các cơ sở đào tạo của Không quân Nga.....
Chiều cùng ngày, tại trụ sở Chính phủ, Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đă tiếp Thiếu tướng Wang Yi Sheng(Vương Nghĩa Sinh), Phó Tham mưu trưởng Quân chủng Không quân, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc nhân dịp sang thăm và dự Lễ kỷ niệm 40 năm Chiến thắng “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không.”
Tại buổi tiếp Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân khẳng định rằng Việt Nam [b]măi măi trân trọng và biết ơn sâu sắc [/b]sự giúp đỡ chí t́nh, trong sáng về vật chất và tinh thần mà nhân dân và các lực lượng vũ trang Trung Quốc đă dành cho nhân dân Việt Nam trong những năm tháng khó khăn của cuộc kháng chiến v́ độc lập, tự do, thống nhất đất nước và xây dựng Tổ quốc.
Phó Thủ tướng nhấn mạnh hợp tác quốc pḥng là trụ cột quan trọng trong quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam và Trung Quốc; trong đó có trao đổi đoàn của Quân chủng Pḥng không-Không quân hai nước và hợp tác đào tạo giữa hai Bộ Quốc pḥng, bao gồm đạo tạo quân nhân Việt Nam tại các cơ sở đào tạo của Không quân Trung Quốc.[/i]
[B]'Ḷng măi măi biết ơn và trân trọng'[/b]
Không biết ngôn từ TTXVN xử dụng trong bản tin bằng tiếng Trung Hoa và tiếng Nga ra sao, chỉ biết trong các bản tiếng Anh, Pháp và Tây Ban Nha, tiếp theo Phó thủ tướng NTNhân, đại tướng Phùng quang Thanh, Bộ trưởng bộ quốc pḥng, cũng đă tiếp rước riêng hai viên tướng Nga và Trung Hoa kể trên, và ngỏ lời mong muốn tiếp tục tăng cường hợp tác quân sự chặt chẽ về nhiều mặt, đặc biệt là đào tạo quân nhân VN.
Những bản tin ngọai ngữ này đều bắt đầu bằng những lời nhấn mạnh ḷng biết ơn vô tận của nhà cầm quyền VN cũng như long trọng xác nhận sự có mặt và đóng góp quan trọng của quân đội Nga và Trung Quốc trong cuộc nội chiến v́ ư thức hệ tại VN vừa qua, điều mà đảng cộng sản VN luôn gián tiếp phủ nhận trong suốt cuộc chiến cho đến nay, để có thể mô tả sự có mặt của quân đội Mỹ tại miền Nam VN như một sự xâm lăng lănh thổ một nước nhược tiểu bởi một cường quốc trước dư luận thế giới .
Đáng để ư là bản tiếng Pháp được kết thúc bằng câu [i]Il a demandé aux forces armées russes et chinoises de rechercher et de fournir des documents relatifs à leur soutien au Vietnam pendant la guerre [/i]/ Ông ta (PQThanh) đă yêu cầu quân đội Nga và Trung Quốc t́m kiếm và cung cấp tài liệu về sự hỗ trợ của họ trong cuộc chiến tranh Việt Nam.
H́nh thức xác nhận rơ ràng và tuyên dương công trạng hai quân đội Nga và Trung Quốc bởi cả vị Phó tổng thống lẫn vị Bộ trưởng bộ quốc pḥng VN, sau 38 năm vênh vang chiến thắng vĩ đại chỉ bằng sự lănh đạo tài t́nh của Đảng, Bác Hồ và Quân ủy Trung ương (3) cho thấy những "chính phủ và nhân dân các nước XHCN anh em" không cho phép đảng CSVN quên ơn họ và đang nhắc nhở đ̣i nợ.
Lời yêu cầu của đại tướng PQThanh không rơ sẽ được các đồng chí các nước đàn anh hiểu như một lời vô ơn bạc nghĩa ám chỉ sự hổ trợ của họ không đáng kể nên VN không hề có tài liệu liên quan, hay chỉ là một lời biện bạch ấu trĩ lư do đảng CSVN lỡ "quên" không ca tụng "sự giúp đỡ chí t́nh, trong sáng về vật chất và tinh thần " của họ bao nhiêu năm nay.
Nhưng chắc chắn các đồng chí đàn anh sẽ tiếp tục kiên tŕ trong vấn đề thu nợ.
[B]Mạng lưới Trung Cộng[/b]
Đằng đẵng 38 năm Trung Cộng đă thu nợ bằng đủ mọi cách và dưới đủ mọi h́nh thức.Người dân VN đă được mài dũa bằng những huyền thọai chiến thắng thực dân và quân xâm lăng để không c̣n đủ bén nhậy nhận định mối nguy. Ngày nay tỉnh dậy thấy "thực dân Vàng" là Trung cộng đă nắm trọn đời sống kinh tế đất nước, quân xâm lăng v́ không mắt xanh mũi lơ nên đă tràn ngập quê hương, từ kín đáo tới lộ liễu, mà đă không gây "sốc".
Có ai, cơ quan nào đă lưu tâm t́m cách xác định con số những người Trung Hoa đang chính thức và không chính thức có mặt tại VN hay không?
Chiếu bản đồ, Việt Nam "là một quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 ḥn đảo, băi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²)". (4)
Theo nhà nghiên cứu Mai Thái Lĩnh, "nếu tính tất cả các vi phạm lớn nhỏ, tính từ 1949 đến 1979 phía Trung Quốc (tức Trung Hoa cộng sản) đă lấn chiếm lănh thổ Việt Nam ở 90 điểm trên toàn tuyến biên giới Việt-Trung . Như vậy không thể nói là quan hệ Việt-Trung chỉ xấu đi trong giai đoạn 1979-1989. Ngay từ giữa thập niên 1950, nghĩa là giữa lúc t́nh cảm cộng sản Việt-Trung c̣n nồng thắm, đă bắt đầu h́nh thành những mầm mống xấu, những âm mưu đen tối...
Trong khi nhiều vị trí hiểm yếu ở vùng biên giới Việt-Trung đă trở thành “chợ trời biên giới” (ví dụ: cửa khẩu Tân Thanh), trong khi hai bên đang tích cực thúc đẩy sự ra đời của các “khu hợp tác kinh tế xuyên biên giới” th́ bản đồ chi tiết về vùng biên giới Việt-Trung vẫn c̣n là “bí mật quốc gia”, thông tin về vùng này vẫn là thông tin một chiều, mù mờ và không có giá trị khoa học. Người ta có cảm tưởng các cấp có thẩm quyền vẫn t́m cách che giấu, không muốn cho người dân hiểu biết rơ ràng, cụ thể về t́nh h́nh đường biên giới mới. Việc vội vă nhổ bỏ các cột mốc cũ để đưa vào “viện bảo tàng” lại càng làm tăng thêm sự nghi ngờ đó". (5)
Theo Chân Mây trong bài "Diễn Biến Sự Kiện Thủ Tiêu Cột Mốc Biên Giới Việt Nam Trung Quốc". (6)Khi bộ văn bản: “Trung Việt Lục Địa Biên Giới Điều Ước” hoàn thành, hai bên Trung-Việt tiếp tục đi vào công tác giải tỏa các khu vực gài ḿn, tức là những vùng đất biên giới trên lănh thổ Việt Nam. Một cách tự nhiên, những vùng trong qui hoạch gỡ ḿn được dựng bảng bằng tiếng Trung và người dân trong khu vực trở thành công dân Trung Quốc.
Trong thực tế, dọc theo biên giới TrungQuốc -Việt Nam phía Bắc gần như là vùng bỏ ngỏ, nơi sự qua lại buôn bán tại các chợ trời hay chợ biên giới như Mừờng Nhé, ḥan ṭan dễ dàng không kiểm sóat giấy tờ. Điều này cắt nghĩa nạn buôn người mà theo tin Quốc hội Âu Châu (7) có khỏang 4.500 đàn bà và trẻ em đă bị bắt cóc hoặc mua từ VN đem qua Trung Quốc trong khỏang thời gian từ 1998 cho tới đầu năm 2010. Cho tới nay các báo trong nước vẫn tiếp tục đều đặn đăng tin về những đường dây măi dâm và ma túy, nhưng có vẻ câu hỏi về sự vắng mặt hay bất lực của công an cảnh sát VN không được đặt ra. Hay không dám đặt ra?
Và lẽ dĩ nhiên không ai nhắc tới sự thâm nhập của người Hoa vào đất Việt. Sự kiện không được nhắc tới, những người dân biết suy nghĩ không được lên tiếng, nên nhà cầm quyền VN rảnh tay thi hành chương tŕnh măi măi trân trọng và biết ơn sâu sắc đối với Trung Hoa.
Phía Tây, VN giáp Lào và Campuchia.(Cam Bốt)
Song song với việc xâm nhập VN, theo tin tức quốc tế (8) Trung Quốc đă biến Lào thành một nước chư hầu, hay gần như một tỉnh của họ. Trung Quốc là nước đứng hàng đầu trong danh sách các nước đầu tư vào Lào trong nhiều ngành và nhiều nơi , như quặng mỏ, đập thủy điện, nông nghiệp... Thượng tuần tháng 11/2012 đúng thời điểm hội nghị Á Âu (ASEM) lần thứ 9 tại Lào, Trung Hoa cho loan tải tin cho Lào vay 7tỉ USD để lập tuyến đường xe lửa cao tốc 400 cây số xuyên qua rừng núi Lào, nối tiếp đường cao tốc Trung Hoa từ Côn Minh (thủ phủ Vân Nam) để tới Viên Chăn (Vạn Tượng), do công ty Hoa và công nhân Hoa đảm nhận. V́ lên tiếng báo động nhà cầm quyền Lào áp bức dân phải nhượng đất với gía rẻ mạt trong vùng xây đường sắt, ng̣ai những nhân vật người Lào bị mất tích, ngay chính giám đốc của Helvetas, một tổ chức phi chính phủ NGO Thụy Sĩ đă bị trục xuất, chỉ trong thời hạn 48 tiếng sau khi được loan báo.
Bên Cam Bốt, sau khi Thủ tướng Lư Bằng đem 150 "doanh gia" cán bộ của hệ thống kinh tế Trung Quốc qua VN tham dự đại hội đảng CS thứ 8 năm 1996 , qua năm sau, giới đầu tư Đài Loan tại Cam Bốt cũng bị đẩy ra ngoài và Trung Quốc tiến sâu vào mặt trận kinh tế nắm ḥan ṭan ảnh hưởng chính trị tại nước này.(9)
Từ 2010 Bắc Kinh đă tiến vào giai đọan 2, tích cực viện trợ quân sự cho Cam Bốt với khỏan tiền hàng năm lên tới trên 5 triệu USD. Năm 2012, Bắc Kinh cam kết đầu tư 8 tỷ đôla vào nước này, một lượng tương đương 2/3 toàn bộ nền kinh tế xứ Chùa tháp. Đầu năm 2013 các quan chức cao cấp của Bộ Hỏa xa Trung Quốc đă kư thỏa thuận thiết kế, cấp vốn và xây dựng một cảng biển và đường xe lửa dài 404km nối Đền Preah Vihear (nơi cuộc tranh chấp biên giới Cam Bốt- Thái Lan c̣n đang tiếp diễn) với tỉnh Koh Kong trên bờ Vịnh Thái Lan, giáp ranh với Hà Tiên. Người Hoa đă tràn ngập những thành phố và xây cả nhà máy, xửơng cưa trong rừng tại vùng này.
Dọc theo biên giới Việt - Cam Bốt, người Hoa nắm vững trong tay họ những ṣng bạc, những ổ măi dâm, và lác đác lại có những cuộc tấn công "bắn nhầm" người Việt.
Âm mưu bành trướng về phía Nam của Trung Quốc đă đạt tới mục tiêu ôm dọc theo trọn chiều dài của VN từ Bắc xuống cực Nam ra tới biển. Và với Biển Đông đang dậy sóng v́ hàng ngàn tàu bè trung cộng tung hoành ngang dọc,th́ bất cứ lúc nào thế gọng kềm này cũng có thể xiết lại.
Trong khi đó nhiều vùng đất trên lănh thổ Việt đă lọt vào tay người Hoa:
Mười tỉnh (10) Lạng Sơn, Quảng Ninh, Cao Bằng, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, B́nh Định, Kon Tum, B́nh Dương đă cho các các doanh nghiệp nước ngoài thuê đất rừng dài hạn (50 năm) trồng rừng nguyên liệu với tổng diện tích dự kiến là 305.353 ha, trong đó các doanh nghiệp từ Hongkong, Đài Loan, Trung Quốc chiếm trên 264 ngàn ha, 87% ở các tỉnh xung yếu biên giới, bất kể đến vấn đề an ninh quôc pḥng.
Tại Nghệ An có đường 7 và 8 sang Lào. Ở Quảng Nam, có đường thuận tiện đi lên Tây Nguyên, qua Cam Bốt..
Tài nguyên khóang sản VN phân bố rải rác khắp nước, từ than, apatít, bauxít, titan, đất hiếm,tới vàng, ch́ – kẽm, thiếc, vonfram, sắt, đồng, antimon, fluorít, cát thuỷ tinh, cao lanh, graphít, mangan, barít, niken, fenspat, điatomit, bentônít,……phần lớn được khai thác bởi các công ty và công nhân Hoa.
Theo bài "NHỮNG ĐIỂM NÓNG MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC MỎ Ở VIỆT NAM": (11) Các khoáng sản được khai thác chủ yếu là than, quặng sắt, titan, đồng; đá cát sỏi làm vật liệu xây dựng; nguyên liệu hoá chất, công nghiệp như apatit, pyrit,… Số lượng mỏ đang được khai thác một số khoáng sản chủ yếu bao gồm: than (53), than bùn (21), sắt (22), thiếc (12), vàng (11), mangan (10), ch́ kẽm (8), titan (17), đá vật liệu xây dựng thông thường (433), đá xi măng (37), đá ốp lát (27), đá phụ gia xi măng (5), sét gạch ngói (88), cát, sỏi xây dựng (81), sét xi măng (13), đôlômít (8), cao lanh (14),…
và câu hỏi cấp bách là con số người và ảnh hưởng của Trung Quốc trong những vùng này trầm trọng tới mức nào? Có bao nhiêu tiếng kêu báo động của người dân đă tắt nghỉm như trường hợp đất Sa Vĩ, địa đầu tổ quốc, bị công ty Hoa thuê 50 năm làm sân Golf?
Ông Dương Văn Cơ, Phó Chủ tịch Thường trực Thành phố Móng Cái nhẩm tính, trên địa bàn đă có 25 dự án đầu tư nước ngoài, số vốn đạt gần 300 triệu USD. Trong đó, có tới 3/4 là dự án này của các nhà đầu tư Trung Quốc, c̣n lại là h́nh thức liên doanh giữa nhà đầu tư Trung Quốc và doanh nghiệp tại địa phương.
(C̣n tiếp)
Cuộc chiến Ba Tư vẫn tiếp diễn
[IMG]http://wscdn.bbc.co.uk/worldservice/assets/images/2013/01/17/130117143811_thanh_dung_304x171_bbc_nocredit.jpg[/IMG]
[B][URL="http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/03/130308_danang_consclusion.shtml"]Đà Nẵng không được tiếp tục giải tŕnh[/URL][/B]
[B]Thủ tướng chỉ đạo không cho Đà Nẵng tiếp tục giải tŕnh[/B]
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng quyết định không cho phép lănh đạo TP Đà Nẵng tiếp tụ giải tŕnh vụ thanh tra đất đai.
Trong vụ này, lănh đạo Đà Nẵng thời kỳ 2003-2011, theo Thanh tra Chính phủ, đă có sai phạm về quản lư đất đai, gây thiệt hại cho ngân sách Nhà nước ước tính hơn 3.400 tỷ đồng.
Kết quả thanh tra gây chấn động này được b́nh luận là có liên quan tới uy tín của ông Nguyễn Bá Thanh, người vừa được bổ nhiệm vào vị trí Trưởng ban Nội chính Trung ương Đảng, phụ trách chính sách chống tham nhũng, v́ trong thời gian bị thanh tra ông Thanh đă nắm vị trí Bí thư thành ủy.
Tuy nhiên, trong kết quả thanh tra, tên ông Thanh không được nhắc tới.
Hai lănh đạo chủ chốt ở Đà Nẵng thời kỳ bị thanh tra là ông Trần Văn Minh, người giữ chức chủ tịch từ năm 2004-2011 và hiện là Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương; cùng chủ tịch hiện nay, ông Văn Hữu Chiến, người trong thời kỳ thanh tra là phó chủ tịch TP.
Sau khi Thanh tra Chính phủ giải mật kết quả thanh tra hồi tháng 1/2013, Đà Nẵng đă phản bác với một giải tŕnh nhưng không được chấp nhận.
Nay với quyết định của Thủ tướng Dũng, TP Đà Nẵng sẽ phải thực hiện kết luận mà ông thủ tướng đă đưa ra trước đó là kiểm điểm chủ tịch, các phó chủ tịch UBND TP Đà Nẵng, các tổ chức, cá nhân có liên quan (thời kỳ 2003-2011); và thu hồi triệt để về ngân sách số tiền phải nộp.
[B]Không tranh căi nữa[/B]
"Đây là kết luận cuối cùng của Thủ tướng Chính phủ và Đà Nẵng bắt buộc phải thực hiện”, báo Pháp luật TP HCM dẫn lời ông Nguyễn Đức Hạnh, Phó Tổng Thanh tra Chính phủ, nói.
Ông Hạnh nói thêm: “Trong quá tŕnh thực hiện nếu có vướng mắc, khó khăn ǵ th́ TP báo cáo, đề xuất để Chính phủ có biện pháp tháo gỡ".
"Thời gian cụ thể để TP Đà Nẵng thực hiện theo kết luận của Thủ tướng Chính phủ đă có trong quy định."