Hey John Kerry, free Le Quoc Quan
[INDENT][CENTER][COLOR="#000080"][SIZE=4][b]Hey John Kerry, free Le Quoc Quan[/b][/SIZE][/COLOR][/CENTER]
[IMG1]http://media.economist.com/sites/default/files/imagecache/290-width/images/2012/12/blogs/democracy-america/kerry430.jpg[/IMG1]HOW important is it that America have a terrific secretary of state? I don't really know. Put it this way: think about any course of action America itself has pursued over the past 50 years. Now, if you were to list the top ten reasons why America decided to pursue that course of action, would the diplomatic efforts of any foreign country be on that list? In a couple of instances, maybe. But not very often. Now, reverse the polarity. That's why I'm sceptical that the quality of American diplomacy has often had a major influence on what other countries decide to do. Blustering, alienating incompetence may earn you unnecessary antagonism, but whether your diplomacy is superb or just mediocre, it doesn't seem likely you'll be able to persuade other countries to radically change their mind about major policies like, oh, pursuing nuclear-weapons capability.
Take the nomination of John Kerry. [URL="http://blog.foreignpolicy.com/posts/2012/12/25/kerry_will_take_risks"]Blake Hounshell[/URL] thinks Mr Kerry has the potential to be "a great choice for Obama's second-term secretary of state", but for reasons I mostly don't share. He thinks Mr Kerry could do a good job negotiating between the Taliban and the Afghan government; it seems to me he'll probably make every bit as much difference as Henry Kissinger did in negotiating between South and North Vietnam. On Iran, he thinks Mr Kerry will "exhaust all the options" before signing on for a bombing campaign; I hope this is true, and that such options are designed to last at least until 2017, at which point the next secretary can revisit the issue. On North Korea, he hopes Mr Kerry will "explore engagement", which seems like a nice idea that we shouldn't count on to produce any more than it did the last time around. On Syria, even Mr Hounshell uses the term "mission impossible", and hopes for a merely "less terrible" strategy. Finally, on Israel-Palestine, Mr Hounshell blames the lousy developments over the past four years on Hillary Clinton's disengagement, which I don't understand, and holds out the bold hope that Mr Kerry will "at least pretend that the Obama administration has a strategy".
At the micro level, on the other hand, I think it can sometimes make a major difference who your secretary of state is. Take, once again, John Kerry. There is a country where America has considerable influence, where John Kerry specifically has exceptional influence, and where American diplomatic intervention can often have significant positive effects on the human rights of at least small groups of people. That would be Vietnam. Mr Kerry, the decorated Vietnam War vet-turned-peacenik, is hugely popular in Vietnam, widely praised for the key role he and John McCain played in the 1990s in settling the POW-MIA issue and re-establishing diplomatic and trade relations. Not only does he enjoy excellent direct relations with Vietnam's communist leadership, he is personally famous. His picture features in propaganda displays in a dozen Vietnamese museums, celebrating what the government presents as America's atonement for its wrongheaded policies during the war, along with Vietnam's re-emergence as an accepted member of the international community with a queasily friendly, if somewhat fraught, relationship with America.
This would put Mr Kerry in an excellent position to lobby for small but meaningful changes in Vietnamese policy, such as, say, [URL="http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-20856696"]freeing the human-rights lawyer Le Quoc Quan[/URL], whom Vietnam arrested Thursday on charges of tax evasion.
Let's be clear: Le Quoc Quan is not in jail because of tax evasion. This is his third stint in jail. The first time, he was arrested on his return from America in 2007 because he'd had the temerity to accept a fellowship to study democratic politics at the National Democratic Institute. After returning to Vietnam, he repeatedly defended dissidents and bloggers in court, demonstrated at rallies for Catholic freedom of worship and against China, and got himself involved in various other politically irritating activities. He's in jail now because Vietnam is engaged in [URL="http://blogs.ft.com/beyond-brics/2012/08/28/guest-post-how-far-can-vietnams-crackdown-go/#axzz2GNdSP42s"]a bout of anti-blogger disciplinary activity[/URL], clearly related to the country's [URL="http://www.foreignpolicy.com/articles/2012/11/20/southeast_asia_s_economic_poster_child_is_stalling"]lacklustre economic performance[/URL], corruption scandals and power struggles in the intertwined world of government-business cronyism, and rising popular dissatisfaction.
Vietnam has a lot of dissidents in jail. America is not going to be able to get Vietnam to stop arresting dissidents; the Communist Party is not interested in political suicide. Nor will it be able to force Vietnam to allow its citizens to do whatever they want on the internet. But Vietnam is dependent on American export markets and on American military and diplomatic backing in its [URL="http://www.economist.com/news/asia/21567108-barack-obama-courts-region-odds-over-south-china-sea-rocks-again"]struggle against China over maritime jurisdiction in the South China Sea[/URL]. That allows America to make it clear that Vietnam will pay a limited price, in embarrassment and ebbing support, if it goes beyond certain informal lines in its oppression of dissidents. John Kerry, by virtue of his personal qualities, is in a position to draw those lines somewhat more expansively than a different secretary of state would be, one who was not considered by Vietnam to be a hero of Vietnamese-American reconciliation. He should use that position to try and get Le Quoc Quan and some of his fellow democracy activists out of jail. And I'm pretty optimistic he will.
(Photo credit: AFP)
Source: [url]http://www.economist.com/blogs/democracyinamerica/2012/12/next-secretary-state[/url]
[/INDENT]
Chuyện bên lề vụ Lê Quốc Quân
***[COLOR="#0000CD"][I] Lời người đăng: Nếu quan tâm, th́ đọc thêm, để nắm vững/ hiểu thêm vấn đề chung quanh Luật sư Lê quốc Quân[/I][/COLOR]
[INDENT][RIGHT][B]Người Buôn Gió[/B][/RIGHT]
Khi ai đó đụng chạm đến một vị chức sắc Công Giáo, thế nào cũng có giáo dân nổi giận. Dù có trưng ra bằng chứng dấu đỏ, chữ kư không thể bác bỏ đó là văn bản giả mạo, th́ những người Công Giáo sẽ vẫn bênh vực cho chức sắc của ḿnh rằng – Các Đấng có đường lối riêng, không thể đem suy luận thấp hèn mà đánh giá các Đấng được.
Lê Quốc Quân cũng là một giáo dân như vậy. Lần trước khi ĐC Nguyễn Văn Nhơn c̣n trong Đà Lạt, ḿnh nói với Quân đợt tới ĐC Nhơn sẽ ra Hà Nội là phó tổng Giám Mục Hà Nội quyền kế vị. Quân bảo ḿnh nói láo,châm chọc chuyện Giáo Hội, biết ǵ mà xen vào. Lúc ĐC Nguyễn Văn Nhơn ra một thời gian, ḿnh lại nói 15 ngày nữa ĐC Nhơn sẽ thay thế Đức Cha Ngô Quang Kiệt, không chỉ có thế mà ở trong Vinh Giám Mục Cao Đ́nh Thuyên sẽ nghỉ hưu để Linh Mục Nguyễn Thái Hợp ra Vinh làm Giám Mục Lần nầy th́ Quân nổi nóng thực sự, đến mức chửi thề và doạ giết ḿnh v́ phao tin đồn nhảm.
Nhưng 15 ngày sau, măi đến 6 giờ chiều, tin chính thức từ toá thánh Vatican thông báo. Hôm sau Quân gặp ḿnh, bắt tay và khóc.
Rút kinh nghiệm từ Quân,cho nên bài viết này, ḿnh sẽ không đưa nhận xét của ḿnh về các Đấng Bậc chức sắc Công Giáo, mà chỉ kể lại một số sự việc. Qua đó bạn đọc tự đánh giá.
Từ khi ĐC Phao Lô Nguyễn Thái Hợp về nắm quyền Giám Mục ở giáo phận Vinh, lúc đó ngọn lửa Tam Toà vẫn c̣n hừng hực bỗng dịu dần xuống. Một số Linh Mục kiên quyết được điều chuyển đi xứ khác xa xôi hơn, đặc biệt những Linh Mục này vốn trông coi những giáo xứ gần nhau thường qua lại xứ của nhau, nay người vào Hà Tĩnh, người lên giáp Lào cách xa nhau hàng trăm cây số.
Đức Cha Phao Lô Cao Đ́nh Thuyên về hưu bởi đă quá tuổi, đó là việc b́nh thường. Việc điều chuyển Linh Mục đi các xứ cũng là chuyện b́nh thường trong giáo hội Công Giáo. Khách quan th́ việc thay thế, điều chuyển là vẫn xẩy ra. Cho nên nh́n nhận việc ĐC Hợp về thay và thực hiện việc điều chuyển Linh Mục không có ǵ là lạ.
Một người phụ nữ nấu bếp ở toà Giám Mục Xă Đoài thời Đức Cha Cao Đ́nh Thuyên bị bắt tù v́ tội trải truyền đơn cho cha Tadeo Nguyễn Văn Lư mở màn cho một loạt các cuộc bắt bớ giáo dân khác xẩy ra trên giáo phận Vinh hồi năm ngoái. Người phụ nữ này từng có mặt ở Tam Toà và chịu đánh đập bởi một đám đông "quần chúng tự phát ", sau đó công an Quảng B́nh bắt vài ngày v́ tội " gây rối trật tự công cộng ". Người phụ nữ này bị bắt sau khi ĐC Nguyễn Thái Hợp về quản Xă Đoài, bà ta không c̣n ở trong nhà bếp nữa. H́nh như tên chị là Thuỷ, phó chủ tịch Hội Đồng Mục Vụ giáo xứ Tam Toà.?
Một điều tối kỵ của cơ quan an ninh là hạn chế bắt người Công Giáo tại khu vực đông giáo dân, trong ngày lễ Trọng. Thế nhưng tại Vinh, một giáo phận có hàng nửa triệu giáo dân, trong những giáo xứ toàn ṭng th́ những cuộc bắt bớ diễn ra không cần phải né tránh điều tối kỵ ấy. Ngay chiều ngày 24 tháng 12 năm 2011, Phero Nguyễn Đ́nh Cương , một thanh niên Công Giáo bị bắt ngay tại giáo xứ Yên Đại của ḿnh, trong một nhà người bạn hàng xóm.
Tới đây cuộc xét xử của mười mấy thanh niên Công Giáo sẽ diễn ra tại thành phố Vinh, như đă nói, nơi có hàng trăm người Công Giáo sinh sống. Phiên toà này do tính chất thụ lư vụ án, không nhất thiết phải xử ở Vinh. Nó có thể được xử ở Hà Nội nơi mà các bị cáo đang bị giam giữ suốt từ khi bắt đến giờ. Nhưng nhà cầm quyền không hề e ngại sức nóng của các vụ Tam Toà, Con Cuông ( xảy ra khi ĐC Nguyễn Thái Hợp ở nước ngoài ) khiến phiên toà căng thẳng.? Một điều thật lạ. !!! khi chọn Vinh làm nơi mở phiên toà, lư do đa số bị cáo là người Vinh chỉ là một phần.
Trở lại vụ Con Cuông, khi t́nh h́nh rất căng thẳng th́ ĐC Nguyễn Thái Hợp về nước. Nguyên văn trong một bản báo cáo của UBND tỉnh Nghệ An gửi Thủ Tướng Chính Phủ có đoạn.
- Từ khi Giám Mục Nguyễn Thái Hợp về nước ( 3h sáng ngày 14/7/2012 ) th́ giáo hội có sự thay đổi về phương thức. Bớt trực diện, cực đoan, từ bỏ ư định diễu hành tại thành phố Vinh, bao vây trụ sở tỉnh uỷ, UBND tỉnh, phong toả đường quốc lộ 1A.
Nh́n nhận dưới quan điểm một người kính Chúa yêu nước, sống Phúc Âm trong ḷng dân tộc, tốt Đời đẹp Đạo… th́ hẳn nhiên phải thấy ĐC Phaolo Nguyễn Thái Hợp Giám Mục giáo phận Vinh, chủ tịch Uỷ Ban Công Lư Hoà B́nh của HĐGM Việt Nam là một người có tâm nguyện muốn một giáo phận Vinh yên b́nh dưới những tiêu chí ấy.
ĐC Nguyễn Thái Hợp có một quá khứ phi thường, thân phụ bị sát hại, lúc 9 tuổi ĐC Hợp vác di hài thân phụ băng sông vào Nam. Sau này làm Linh Mục, ĐC theo một trường phái gọi là thần học giải phóng, sau này theo ḍng Đa Minh. Khi ĐC đi sang Nam Mỹ ngài mang hộ chiếu VNDCCH, sau ngày 30/4 v́ nặng ḷng với quê hương, ngài đổi hộ chiếu CHXHCNVN với mong muốn sau này về nước mục vụ cho giáo hội Việt Nam. ĐC từng đi nhiều nơi trên thế giới như Thuỵ Sĩ , Liên Xô để học hỏi nghiên cứu về triết học.Sau nhiều khó khăn, cuối cùng ĐC cũng được về nước cho đến ngày nhận mũ, gậy làm Giám Mục tai quê hương ngài là giáo phận Vinh.
ĐC là người uyên thâm, viết nhiều sách. ĐC có cái nh́n xéo rất nhanh nhẹn mà hiếm có Linh Mục nào có, đừng nói là Giám Mục.
Giuse Lê Quốc Quân, người con của giáo dân của giáo phận Vinh, sinh sống tại Hà Nội. Giuse Lê Quốc Quân là thành viên trong Uỷ Ban Công Lư Hoà B́nh mà ĐC Nguyễn Thái Hợp làm chủ tịch. Một người như Quân th́ không ai lạ ǵ quan điểm của anh ta, và cũng không ai lạ ǵ quan điểm của nhà cầm quyền đối với anh ta. Thế nhưng ĐC Nguyễn Thái Hợp vẫn nhận anh ta vào làm thành viên UBCLHB của Giáo Hội. Lạ lùng, nhiều người cho rằng ĐC Nguyễn Thái Hợp có những quan điểm đổi mới, là " ẩn số ", là Đấng có những bước đi " rất riêng "….
Uỷ ban Công Lư Hoà B́nh và Uỷ Ban Đoàn Kết Công Giáo đều là những tổ chức tôn giáo hoạt động được Đảng và Nhà Nước, Chính Phủ CHXHCN VN đồng ư.
Một thời gian sau, ĐC Nguyễn Thái Hợp gợi ư cho Quân nên ra khỏi UBCLHB. Có lẽ ĐC thấy Quân không thể g̣ ḿnh đi theo con đường của UBCLHB mà ngài đang hướng tới. Giuse Lê Quốc Quân âm thầm từ giă UBCLHB không hề có một lời phân bua, tính nó là vậy ( sở dĩ tôi gọi Quân là "nó" bởi t́nh cảm thân thiết giữa chúng tôi với nhau ) Quân có thể chết chứ không bao giờ nói một lời không hay về Giáo Hội hay các Đấng Bậc.
Một Đạo mà có tín đồ như thế, thật đáng kính trọng nền tảng luân lư của Đạo ấy.
Trong khoảng thời gian đó, Giuse Lê Quốc Quân cũng thôi làm thành viên ban liên lạc nhóm Doanh Trí Công Giáo tại Hà Nội, cũng bởi một lư do rất riêng.Giá như Lê Quốc Quân đi theo con đường của ĐC Nguyễn Thái Hợp có lẽ số phận không như ngày hôm nay. Nhưng nói "giá như" như thế th́ c̣n ǵ để mà nói, v́ đó đâu phải Lê Quốc Quân nữa.?
Ḿnh nói với Quân về sự vô hiệu hoá, cô lập, phân hoá, biện pháp ngăn chặn, cơ sở, đặc t́nh, đấu tranh đối tượng... về LLBM, về MLBM, về những nhân tố tích cực trong giáo hội, những linh mục tu sĩ tiến bộ... diễn giải từng thứ theo cách mà ḿnh hiểu, nêu ví dụ điển h́nh cho Quân nghe. Tất cả để muốn nói với nó rằng – Mày chuẩn bị tinh thần đi.
Có lẽ Quân cũng có chuẩn bị tinh thần cho ngày bị bắt, nhưng tính nó ḿnh biết, ít nhiều vẫn có chút hồn nhiên, ngây thơ và hy vọng vào điều ǵ đó, nên chắc c̣n nhiều thứ không kỹ, không làm xong, chẳng hạn như vấn đề về con cái học hành, người trông nom uỷ thác công việc dở dang…
Quân nói.
- Tôi không sợ tù, tôi biết nếu tôi có tù v́ bất cứ lư do ǵ, đó đều là sự trả giá cho lư tưởng mà tôi theo đuổi.
Đó là câu chuyện của tuần trước, c̣n của tháng trước là Quân hỏi ḿnh về làm với nó để có ít tiền tiêu Tết, ḿnh nói.
- Đm tôi làm thế nào được cho ông, tính tôi hay văng tục chửi bậy, nh́n như thằng xe ôm. Ông th́ kính trắng thư sinh. Làm cho ông, lúc nào ngứa mắt tôi chửi ông th́ ra đ ǵ, nhân viên lại chửi sếp.Lúc đó Quân lái xe ô tô, ḿnh quần đùi, đầu trọc ngồi khoanh chân trên ghế. Đến đoạn tắc đường, người đi đường cứ nh́n vào xe với ánh mắt ngạc nhiên. Chắc họ không hiểu một thằng thư sinh, kính trắng, hiền lành sơ mi, cà vạt cầm vô lăng và thằng đen đúa, mặt mùi sần sùi, quần đùi ngồi khệnh khạng bên cạnh sao lại đi với nhau.?
Biết đâu tới đây, chúng tôi lại đi cùng nhau trong đoạn đường phía trước. Chuyện thường mà, như tôi đă nói rồi – tất cả chúng ta đều trong rọ.
Thôi có bài hát yêu thích này, tặng bạn Lê Quốc Quân, tôi biết ông có thể khác tôi nhiều điều, nhưng chúng ta đều là những đứa con luôn nghĩ về Mẹ ḿnh và nhiều người thân khác nữa.
(28/12/2012)
[B]Người Buôn Gió [/B][url=http://nguoibuongio1972.multiply.com/journal/item/699]Blog[/url][/INDENT]