Hai ví dụ về “ngụy biện công kích cá nhân”
“B́nh luận” về bài viết “Đỗ Hùng, người của năm 2012” của Giao Chỉ Vũ Văn Lộc đăng trong post # 8, bác Thanh Nghia viết trong post # 10:
[QUOTE]Ông Vũ Văn Lộc ngồi ở nhà nghe ngóng tin tức th́ làm ǵ hiểu được vấn đề Little Saigon một cách chính xác. [COLOR="#FF0000"]Bài viết thiếu sót nhiều chi tiết quan trọng, dốt mà lại ưa viết lách[/COLOR].[/QUOTE]
“Bài viết thiếu sót nhiều chi tiết quan trọng”? Phải chăng bác Thanh Nghia muốn nói khi viết về Madison sao không thấy Giao Chỉ Vũ Văn Lộc viết câu "thần chú" mà nhóm “Sài G̣n bé tẹo” nêu ra không biết bao nhiêu lần trong diễn đàn này là “Madison Nguyễn không chọn cái tên Little Saigon v́ cái tên có âm hưởng chống Cộng”?
Bác Thanh Nghia có quyền chê ông Giao Chỉ Vũ Văn Lộc là “dốt mà lại ưa viết lách”, nhưng khi chê như thế bác cần phải lập luận có logic, có dẩn chứng cụ thể rơ ràng Giao Chỉ Vũ Văn Lộc đă dốt như thế nào, dốt ở điểm nào.
Tấn công người khác mà không hề có lập luận, không hề có chứng minh cụ thể là “ngụy biện công kích cá nhân”!
Hùa theo luận điệu công kích cá nhân của bác Thanh Nghia đă nêu ở trên, trong post # 11 bác TuDochoVietNam viết:
[QUOTE][COLOR="#FF0000"]Vũ Van Lộc là một tay flip flop nổi tiếng từ lâu[/COLOR].
Khi th́ viết bài ca tụng VNCH, ca tụng QLVNCH...
Rồi lâu lâu lại viết bài bênh vực bọn Việt Gian, bênh vực lập trường "mềm".
Ai tin được anh này th́ tin, c̣n chúng tôi... Xin lỗi![/QUOTE]
Viết như trên cũng là công kích cá nhân v́ nếu có chuyện “Vũ Van Lộc là một tay flip flop nổi tiếng từ lâu” th́ chuyện này có dính dáng ǵ đến nội dung của bài viết “Đỗ Hùng, người của năm 2012” của Giao Chỉ Vũ Văn Lộc! Giá trị của 1 bài viết được đánh giá dựa vào giá trị của các luận điểm tác giả đưa ra, dựa vào các chứng cứ tác giả đưa ra. Giá trị của 1 bài viết được đánh giá không dựa vào tính cách của người viết!
Lấy ví dụ: để “b́nh luận” về 1 bài viết nào đó của ông Đỗ Văn Phúc, có 1 thành viên A nào đó viết như sau: “Đỗ Văn Phúc là một tay “vu khống” nổi tiếng từ lâu, đă bị toà án Mỹ tuyên phạt 1.9 triệu đô la cái tội vu khống mà chưa chừa cái tật”, và góp ư này chẳng có dính dáng ǵ đến nội dung của bài viết của ông Đỗ Văn Phúc th́ bác TuDochoVietNam có nghĩ là thành viên A công kích cá nhân không?
Sau đây TV xin đăng lại bài viết ngắn về “ngụy biện công kích cá nhân” để bạn đọc tiện theo dỏi và hiểu vắn tắc “ngụy biện công kích cá nhân” là ǵ.
[B]Ngụy biện công kích cá nhân: “lập luận” duy nhất của các … thợ chửi! [/B]
(Đăng lại có bổ sung từ góp ư # 81 trong bích “Sách "Bên Thắng Cuộc" - Huy Đức”.)
Tranh luận có mục đích t́m ra sự thật. “Sự thật” cần t́m hiểu trong bích này là giá trị đích thực của BTC là ǵ, nằm ở đâu? BTC có giá trị hay không? Tranh luận cần phải dùng lập luận hay luận lư có logic (hợp luận lư học); các chứng cứ đưa ra phải trung thực và khả tín. Văn phong của người tranh luận thể hiện tŕnh độ văn minh, văn hoá của người tranh luận hay nói cách khác thể hiện tŕnh độ có giáo dục của người tranh luận.
Một số … thợ chửi trong diễn đàn Vietland không bao giờ dùng lập luận để phản biện lại những luận cứ của tác giả 1 bài viết nào đó, để thuyết phục bạn đọc là tác giả 1 bài viết nào đó viết không đúng sự thật.
“Lập luận” duy nhất của các … thợ chửi dùng là “ngụy biện công kích cá nhân” (Personal Attack hay Ad Hominem Abusive).
Trong “ngụy biện công kích cá nhân”, các … thợ chửi không dùng lập luận hay luận lư có logic để phản biện lại các luận điểm tác giả đă đưa ra. Thay vào đó họ chăm bẳm vào việc công kích cá nhân tác giả bài viết. Giá trị của 1 bài viết được đánh giá dựa vào giá trị của các luận điểm tác giả đưa ra, dựa vào các chứng cứ tác giả đưa ra. Giá trị của 1 bài viết được đánh giá không dựa vào tính cách của người viết! Tôi c̣n nhớ cách đây mấy chục năm, năm 1971, có 1 “chị em ta” có tên là Xaviera Hollander viết cuốn sách "The Happy Hooker: My Own Story " (Cô gái bán thân nuôi miệng hạnh phúc: câu chuyện của tôi. Xin xem [url]http://en.wikipedia.org/wiki/The_Happy_Hooker[/url]) được nhiều báo khen ngợi! Báo khen ngợi cuốn sách v́ nội dung tŕnh bày trong sách; báo chí không “ke” tính cách, hay nhân cách, của tác giả “chị em ta”!
[CENTER][IMG]http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/7/7b/Portrait_of_Xaviera_Hollander_looking_naughty.jpg/220px-Portrait_of_Xaviera_Hollander_looking_naughty.jpg[/IMG]
[I]Xaviera Hollander, tác giả The Happy Hooker: My Own Story[/I][/CENTER]
[B]Tài liệu tham khảo: Ngụy biện Công kích cá nhân[/B] (Personal Attack Fallacy)
Also Known as: Ad Hominem Abusive
Description:
A personal attack is committed when a person substitutes abusive remarks for
evidence when attacking another person’s claim or claims. This line of “reasoning” is
fallacious because the attack is directed at the person making the claim and not the
claim itself. The truth value of a claim is independent of the person making the claim.
After all, no matter how repugnant an individual might be, he or she can still make true
claims.
Not all ad Hominems are fallacious. In some cases, an individual’s characteristics can
have a bearing on the question of the veracity of her claims. For example, if someone is
shown to be a pathological liar, then what he says can be considered to be unreliable.47
However, such attacks are weak, since even pathological liars might speak the truth on
occasion.
In general, it is best to focus one’s attention on the content of the claim and not on
who made the claim. [COLOR="#FF0000"]It is the content that determines the truth of the claim and not the
characteristics of the person making the claim[/COLOR].
Example #1:
In a school debate, Bill claims that the President’s economic plan is unrealistic. His
opponent, a professor, retorts by saying “the freshman has his facts wrong.”
Example #2:
“This theory about a potential cure for cancer has been introduced by a doctor who is a
known lesbian feminist. I don’t see why we should extend an invitation for her to speak
at the World Conference on Cancer.”
………
Trích từ “42 FALLACIES” của Dr. Michael C. LaBossiere (Xin xem [url]http://records.viu.ca/www/ipp/pdf/42_fallacies.pdf[/url] )