Bành Trướng Bá quyền Bắc Kinh và Việt Nam
[B]Bành Trướng Bá quyền Bắc Kinh và Việt Nam
Kết quả buổi gặp giữa Nguyễn Tấn Dũng và Tập Cận B́nh:
Trung Quốc lại hoành hành ở biển Việt Nam[/B]
Kiệt Linh (VnMedia)
[IMG]http://2.bp.blogspot.com/-5X8lboXyY6A/TqdSdGeLXOI/AAAAAAAAFEk/CQ_6sTVCVgE/s640/16chuvang-haitac-daibac.jpg[/IMG]
- Sau khi Phó Chủ tịch Tập Cận B́nh vừa lớn tiếng tuyên bố muốn giải quyết ḥa b́nh các tranh chấp ở Biển Đông th́ Trung Quốc lại có một loạt các hoạt động vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Tờ Tân Hoa xă – cơ quan ngôn luận của nhà nước Trung Quốc, hôm qua (21/9) đưa tin, nước này đang tăng cường thúc đẩy các hoạt động đầu tư, phát triển ở cái gọi là “thành phố Tam Sa”.
Trung Quốc hồi tháng 7 đă ngang nhiên thành lập cái gọi là thành phố “Tam Sa” với phạm vi quản lư hơn 200 đảo nhỏ, băi cát và băi đá ngầm ở 3 quần đảo lớn ở Biển Đông, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Đây là một trong những động thái gây sóng gió lớn nhất ở Biển Đông trong thời gian qua của Trung Quốc. Khi căng thẳng chưa kịp lắng xuống th́ những ngày gần đây, Trung Quốc lại cấp tập thực hiện một loạt động thái khiêu khích ở hai quần đảo của Việt Nam.
Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là một phần lănh thổ không thể tách rời của Việt Nam. Việt Nam có chủ quyền không thể tranh căi với hai quần đảo này.
Cục Quản lư Thương mại và Công nghiệp của tỉnh Hải Nam, Trung Quốc, vừa mới đây cho biết, trong tháng 8 và tháng 9, cơ quan này đă lần lượt cấp phép cho một công ty xây dựng và một công ty du lịch hoạt động ở cái gọi là “thành phố Tam Sa”.
Ông Wen Zheng, một quan chức cấp cao chịu trách nhiệm về hoạt động cấp phép cho các doanh nghiệp hoạt động ở Hải Nam, hôm qua trắng trợn tuyên bố, tỉnh Hải Nam đă nhận được rất nhiều đơn xin thành lập doanh nghiệp ở Tam Sa và sẽ đẩy nhanh tốc độ cấp phép cho các doanh nghiệp đăng kư hoạt động ở đây để thu hút thêm đầu tư.
Trong khi đó, “chính quyền ở cái gọi là thành phố Tam Sa” cho biết, họ đang xúc tiến một kế hoạch phát triển bao gồm các dự án nâng cấp cơ sở hạ tầng, giao thông và bảo vệ sinh thái. Theo đó, “giới chính quyền ở Tam Sa” đă lên kế hoạch cho 31 dự án lớn với số tiền cần đầu tư lên tới 13,3 Nhân dân tệ (2,1 tỉ USD), trong đó có dự án mở tuyến du lịch bất hợp phép đến quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam trước dịp Quốc khánh Trung Quốc – 1/10 tới.
Ngoài ra, “giới chức của cái gọi là Tam Sa” cũng tuyên bố sẽ tăng cường khai thác nguồn cá và dầu khí ở khu vực lănh hải quanh đó. Một quan chức địa phương ngang nhiên cho biết, họ có thể huy động thêm ít nhất 1.450 tàu cá đến để phát triển các ngư trường ở Biển Đông.
Những hoạt động trên của Trung Quốc đă vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Tất cả những diễn biến mới nhất này diễn ra trong bối cảnh Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh vừa lên tiếng trấn an các nhà lănh đạo Đông Nam Á rằng, Bắc Kinh chỉ muốn duy tŕ mối quan hệ hoà b́nh với các nước trong khu vực.
Phát biểu tại lễ khai mạc một Hội chợ triển lăm ASEAN – Trung Quốc đang diễn ra ở thành phố Nam Ninh, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Phó Chủ tịch Tập Cận B́nh hôm qua cho biết, sự thịnh vượng của Trung Quốc chỉ có thể được bảo đảm bằng mối quan hệ hữu hảo với các nước láng giềng. Ông Tập Cận B́nh c̣n nói thêm rằng: "Trải qua rất nhiều thăng trầm thời hiện đại, chúng tôi nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của sự phát triển và giá trị của hoà b́nh".
Tuy nhiên, ngay sau những lời nói tốt đẹp trên, Trung Quốc lại có những hành động đi ngược lại với lời nói của ḿnh.
Trước đó, việc Trung Quốc lập cái gọi là “thành phố Tam Sa” cũng đă vấp phải sự chỉ trích dữ dội không chỉ của Việt Nam mà của cả dư luận quốc tế và người dân ở chính đất nước Trung Quốc.
Hồi tháng 8, giới chức Mỹ từng lên tiếng chỉ trích, việc Trung Quốc thiết lập cái gọi là thành phố Tam Sa đă đi ngược lại những nỗ lực hợp tác ngoại giao nhằm giải quyết các bất đồng, và có nguy cơ làm tăng căng thẳng trong khu vực.
Trước đó, hồi tháng 6, biên tập viên Chu Phương của tờ Tân Hoa xă từng nói, “thiết lập ‘thành phố Tam Sa’ là tṛ cười quốc tế. Ông này đă mạnh mẽ yêu cầu hủy bỏ ngay việc làm này.
Kiệt Linh - (tổng hợp)
[url]http://www6.vnmedia.vn/VN/quoc-te/tin-tuc/17_316590/trung_quoc_lai_hoanh_hanh_o_bien_viet_nam.html[/url]
Bành Trướng Bá quyền Bắc Kinh và Việt Nam
[B]Bành Trướng Bá quyền Bắc Kinh và Việt Nam
Chiến lũy Trung Quốc trên lănh thổ Việt Nam
Huỳnh Tâm (Danlambao) [/B]
- “...Đôi lúc tôi nhận được tiếng thở dài của La Minh và nói: ‘Khi chưa có chiến tranh ai cũng biết Tổ quốc ḿnh ở đâu, c̣n hôm nay chúng tôi không biết ḿnh là ai’. Vinh nói theo:‘Giấc mơ lớn nhất của tôi, chỉ cần có được danh tính thân phận ḿnh là ai’...”
Làng tị nạn Việt Nam tại biên giới Việt-Trung
Sau tám năm (19/2/1979 - 21/8/1987), chiến tranh Việt Nam‒Trung Quốc khởi sự từ đó cho đến thời điểm này vẫn c̣n tiếp diễn trên những cao điểm, tiếng súng qua lại giữa Việt Nam và Trung Quốc không hề hứa hẹn thời gian đ́nh chiến, bởi nhà nước Trung Quốc lấy quyết định dùng giải pháp súng đạn làm tiêu chuẩn cho ân oán nợ chiến tranh.
Trung Quốc ở thời nào cũng thế, mỗi khi có chiến tranh thường đem dân làm mộc-nhân và dùng lính làm biển người, do đó đă có những làng tị nạn Việt Nam mọc lên tại biên giới phía Nam thuộc tỉnh Vân Nam Trung Quốc. Tuy chiến tranh biên giới Việt Nam-Trung Quốc chưa yên, thế mà chúng tôi mạo hiểm, lần đầu tiên đến địa điểm đă ước hẹn trước.
Sáng hôm ấy ngoài trời lành lạnh sương mù, đứng tại đầu lănh thổ Việt Nam, năm xưa thuộc tỉnh Lạng Sơn của tổ quốc thân yêu. Cũng ở địa điểm quanh đây vào ngày 21/2/1979 xuưt nữa chúng tôi bỏ mạng, vùi thây dưới ḷng sông Kỳ Cùng. Súng đạn của Trung Quốc càn quét sâu 40km vào tận lănh thổ Việt Nam. Gây ra biết bao cảnh điêu tàn, thảm khốc, không thể nào điểm danh từng xác chết của người dân bản làng, và dân quân sống tại biên giới Việt Nam, họ chết nhiều kiểu cách khác nhau, trong rừng sâu, khe núi, dưới suối, đầm lầy, trôi bồng bềnh trên ḍng sông Các, song B́nh Nhi và cả đầu nguồn sông Hồng.
[IMG]http://1.bp.blogspot.com/-_8ZKlDGleqI/UGQILMkgpZI/AAAAAAAAAK8/flwg0Lkcruc/s320/songKyCung-danlambao.jpg[/IMG]
Thượng lưu sông Kỳ Cùng, người dân Trung Quốc gọi Sông Các. Ảnh: GS. La Minh.
Truyền thông Quốc tế gọi đây là cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ 3.
Mảnh đất này, trước đây là của Việt Nam, ngày này thuộc về lănh thổ của tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Chúng tôi đứng trên núi cao cách làng tị nạn Việt Nam 7 km, nh́n về xứ sở, quê hương ẩn hiện qua xưng mù, kư ức hồi tưởng nơi chào đời, lần đầu tiên tự miệng biết gọi hai tiếng Mẹ‒Cha. Tuy đứng trên đất tổ mà lại thuộc xứ người làm sao không khỏi bồi hồi, xót xa, ḷng xao xuyến và tự hỏi: Quê hương ḿnh đang suy nghĩ ǵ về phần đất đă bị mất vào tay Trung Quốc hay có ư định nào trở ḿnh không. Một câu hỏi trong ư thức hay vô t́nh sỉ nhục tôi, cũng có thể sỉ nhục lớn đối với chế độ đảng cộng sản và nhà nước Việt Nam đương thời!
[IMG]http://1.bp.blogspot.com/-IsZusihaTzE/UGQIaggSDWI/AAAAAAAAALE/SnYZPd_PLzE/s320/deoRan-danlambao.jpg[/IMG]
Trên núi cao đèo Rắn thuộc tỉnh Vân Nam, nh́n về hướng đất nước tôi bên kia sông B́nh Nhi. Ảnh: GS. La Minh
Những năm trước 1987, nhà nước Trung Quốc quảng cáo đă chiếm lĩnh được của Việt Nam những phần đất biên giới có tầm cỡ chiến lược quốc gia, bộ máy truyền thông của Trung Quốc dồn dập lưu diễn tại Miến Điện, Kazakhstan, Nga, Mông Cổ và biên giới Trung-Bắc Hàn, họ đồng một luận giải theo ngôn ngữ đại Hán. "Chư hầu Việt Nam hiến dâng biên giới, Trung Quốc không từ chối". Nay họ phối trí lại cơ sở hạ tầng cấp Huyện, Xă tại biên giới hai tỉnh Vân Nam, Quảng Tây. Trung Quốc làm một công tŕnh hợp pháp về lănh thổ biên giới, lúc ấy Việt Nam âm thầm không lên tiếng, mặc nhiên công nhận dâng hiến đất liền biên giới cho Trung Quốc, bởi thế quốc tế không có lư do nào chỉ trích Trung Quốc hay can thiệp v́ Việt Nam. Theo báo chí và truyền thông Quốc tế cũng loan tải "1979 Việt Nam hiến dâng phần đất liền biên giới, hàng ngàn dặm cho Trung Quốc".
Trung Quốc c̣n tuyên bố ngoại giao: "Đất liền biên giới phía Nam rộng thênh thang, có được hàng ngàn dặm nhờ Việt Nam mở rộng phong cách mới" (南方陆地边界宽徘徊,有数千公里,通过越南拓展新的风格)
Trước năm 1987 Trung Quốc có những hành vi bất lương, như báo chí Trung Quốc tung ra nhiều loạt các báo cáo chủ quyền về đường biên giới, lập danh sách đặt lại tên cho những dăy núi lớn, nhỏ không bỏ sót một quả đồi nào, lập danh sách địa danh mới và c̣n ghi rơ khí hậu biên giới. Họ tổ chức nhiều đơn vị biên pḥng đi tuyên truyền cái nhân đạo của nhà nước Trung Quốc, đôi khi c̣n đột nhập vào thành phố ở biên giới Việt Nam và những ngôi làng nhỏ khuyến dụ dân làng làm t́nh báo cho họ.
Chúng tôi đang ở "Ḍng nhà làng" (村线) tại nhà Họa sĩ La Minh, đến ngày thứ tư La Minh rủ chúng tôi đi thăm Lê Văn Vinh một người bạn cùng thời thơ ấu, Lê Văn Vinh hiện ở tại ngôi làng tị nạn Việt Nam có tên "Âu nhà làng" (欧洲村屋), lộ tŕnh đường bộ khoảng 6km.
Lê Minh tay chỉ, miệng nói:
- Âu nhà làng, lờ mờ bên núi xa xa, đó là làng của Vinh.
Thế mà chúng tôi phải trèo núi vượt suối gian nan mất hai giờ liền mới đến nơi - La Minh cho biết đó là đi đường chim bay. Nếu đi đường Quan-Công th́ mất 4 giờ. "Âu nhà làng" nằm trong thung lũng của khe núi Âu, tôi đă đi qua hai làng tị nạn Việt Nam quan sát thấy có một đặc điểm chung, họ nói nhiều ngôn ngữ khác nhau như Việt, Hoa và các sắc tộc biên giới, tuy nhiên tiếng Việt là ngôn ngữ giao thiệp chính, tại làng này có 1476 người tị nạn, c̣n "Ḍng nhà làng" dân số 2574 người. Chúng tôi gặp nhau trong hoàn cảnh xúc động, có ai biết trước sự hy hữu của con người. Trái đất này không phụ t́nh người, nếu có quyết tâm nơi nào cũng đến, đều được cả.
Sau buổi cơm trưa, chúng tôi hàn huyên trăm ngàn chuyện cũ từ Sài G̣n đến Chợ Lớn, điểm qua bạn bè, thân thuộc, gia đ́nh và kẻ sống ở đâu, người chết nơi nào, có những lúc Minh và Vinh xúc động khóc như trẻ thơ, Minh và Vinh đồng nạn nhân của năm 1975, như mọi người dân miền Nam Việt Nam, nhưng không ai hiểu thấu Minh, Vinh trải qua trắng sạch sự nghiệp và biến đổi cuộc đời đến bần cùng vào ngày 19/2/1979 giữa chiến tranh Việt-Hoa tại biên giới.
Trước đây Lê Văn Vinh nguyên Cử nhân Hóa, phụ giảng Đại học Khoa Học Sài G̣n, nay trở thành bác nông phu tại "Âu nhà làng" cư ngụ hay tạm trú trong núi rừng heo quạnh, không c̣n dịp trở ḿnh, tuy nhiên chỉ c̣n hy vọng mong manh, ngày mai khi con cháu sẽ hơn cha mẹ.
C̣n về La Minh, trước 1975 nguyên Giáo Sư trường Mỹ Thuật Gia Định và Bác Ái, chủ của một nhà in rất lớn tại đường Hồng Bàng Chợ Lớn, tranh của La Minh thường triển lăm tại Chợ Lớn, Hồng Kông và Đài Loan. Gia phả của La Minh đă 7 đời không c̣n gốc ngọn người Hoa, tổ tiên của anh từ chối cháo với chao và một chữ Triều châu cũng không ngửi ra mùi Hoa. La Minh có mặt tại "Ḍng nhà làng" do tính nghệ sĩ giang hồ xúi giục, sau 1975 anh lấy quyết định bỏ quê hương đi t́m đất hội họa Đài Loan, mượn lục địa Trung Quốc làm thuyền chở cả gia đ́nh 7 miệng ăn và mang theo hết tài sản trên ba-lô.
Cuối cùng cả gia đ́nh của Minh gặp phải nhiều bi kịch, vợ, hai đứa con trai và một đứa con gái yêu quí nhất của Minh đều nằm xuống tại nghĩa trang. Minh xếp đặt cho con trai Cả bỏ làng đi Hồng Kông hơn một năm, c̣n lại hai đứa con trai nhỏ.
Tôi cùng Minh ra nghĩa trang thắp hương cho chị Minh và các cháu, lúc này tinh thần Vinh đă b́nh tỉnh lại và cho biết:
- Hai năm trước giới quân sự cho xây dựng một đường chiến lược, tuần tra biên giới thông qua các làng bằng những đoạn giao thông hào rất kiên cố. Cũng như các quan chức tỉnh Vân Nam, thường đưa phóng viên vào làng này để săn tin, họ nói: "Cuối năm 1970 đă có người Việt Nam trốn thoát vào Trung Quốc xin tị nạn, có vài người đă sống ở đây hơn 20 năm". Lê Văn Vinh nói tiếp: "Những người sống ở đây hơn 20 năm, thuộc vào diện "hỗ trợ" chính là viên chức T́nh báo chiến lược của quân đội Trung Quốc".
Họ trà trộn vào đời sống ở đây, sinh hoạt như người tị nạn Việt-Hoa, và người dân tộc biên giới, vốn đă phức tạp về ngôn ngữ, sinh hoạt theo tập tục văn hóa từng bộ tộc để phân biệt và t́m hiểu về họ, ḿnh phải có ít nhiều lư thú đi sâu vào sinh hoạt trong môi trường làng tị nạn Việt Nam, có thế mới khám phá được những ư đồ của nhà chức trách Trung Hoa.
Trước 1975 ở biên giới Việt-Hoa chưa h́nh thành làng tị nạn Việt Nam, thế nhưng cũng đă có vài trăm người tị nạn mang nhăn hiệu "hỗ trợ". Họ xuất hiện bởi những tên mật thám người Hoa, trước khi họ hoạt động tại miền Bắc Việt Nam, sau khi nhà nước Hà Nội phát hiện trục xuất họ ra khỏi Việt Nam, kéo theo hệ lụy bị Trung Quốc từ chối không công nhận người Hoa, thế là người da vàng vô tổ quốc!
Người Hoa ở miền Bắc về lại Trung Quốc hóa thành nhiều nghịch cảnh, dù có công trạng hàng đầu hay không đối với nước Trung Quốc hiện đại vẫn bị từ chối quyền công dân, nhà nước Trung Quốc không công nhận những đứa con của Tổ quốc trở về, người Trung Quốc chỉ thừa nhận họ là người tị nam Việt Nam dù đă sống ở Trung Quốc 20 năm.
Một nghịch lư khác sau 1975, có hơn một triệu người Hoa sinh ra và lớn lên tại miền Nam Việt Nam, đă 9 kiếp tổ tiên người Việt, vẫn bị đảng CSVN ôm mớ không cần phân biệt người Việt hay Hoa. Vào thời chiến tranh, Trung Quốc dùng địch vận gọi mỹ danh "Hoa Kiều Việt Nam" khi Hoa Kiều Việt Nam trở về Trung Quốc lập tức được công nhận "Người tị nạn Việt Nam" hai chữ "Hoa Kiều" hết giá trị, hiện nay trong làng nói tiếng Việt hơn 75%.
Đôi lúc tôi nhận được tiếng thở dài của La Minh:
- Khi chưa có chiến tranh ai cũng biết Tổ quốc ḿnh ở đâu, c̣n hôm nay chúng tôi không biết ḿnh là ai!
Vinh nói theo:
- Giấc mơ lớn nhất của tôi, chỉ cần có được danh tính thân phận ḿnh là ai!
Chúng tôi hỏi Vinh:
- Hiện nay bạn đang làm việc ǵ để sống và có những dự tính nào cho tương lai không?
- Tôi vẫn lẩn quẩn công việc trang trại trong làng, thân lao động phụ cho công trường trồng cây Bồ Đề và Bạch Đàn, chỉ đủ nuôi cái miệng, c̣n đâu suy nghĩ tương lai, nếu có tiền tôi đă bỏ làng ra đi rồi, dù biết rằng không có thẻ nhận diện ID ḿnh cũng phải liều một phen.
La Minh mặt trầm, đôi mắt hướng ra sân làng, thơ thẩn thất vọng nói:
- Tao và mày cũng như tất cả mọi người ở trong làng, không ai muốn ở đây, đi ra ngoài mới thấy không gian sống, nhưng không có thẻ nhận diện ID, ở đây không khác lao tù.
[IMG]http://2.bp.blogspot.com/-ow_RqJUWrLg/UGQIuSl-Z0I/AAAAAAAAALM/qw29LYaBAYE/s320/dongnhalang-danlambao.jpg[/IMG]
Qua một cơn mưa "Ḍng nhà làng" ngập nước. Ảnh: GS. La Minh
Vinh cho biết:
- Chính phủ Trung Quốc chỉ công nhận họ là "người tị nạn Việt Nam", không công nhận họ là công dân Trung Quốc. Do đó 214 làng dọc theo biên giới, v́ không có quốc tịch Trung Quốc, được xem không có bản sắc người Hoa, chúng tôi phải sống trong ṿng tṛn nhỏ của làng, sống trong sự cô lập hoàn toàn với thế giới bên ngoài. Đối với những người tị nạn, muốn đi xa để làm việc, trước nhất mua một ID giả hoặc thẻ ID với giấy phép cư trú tạm thời của người khác, mới đáp ứng được mỗi khi gặp an ninh kiểm tra. Ḿnh không phải người dân Trung Quốc, chẳng có chứng minh ID, nhỡ thấy bóng công an Trung Quốc ḿnh đă xanh mặt trước.
Tôi thường đề cập đến đời sống người tị nạn, Minh và Vinh có vẻ xúc động, sau một lúc im lặng ngắn ngủi, chúng tôi bắt đầu nói chuyện, các bạn thường hỏi t́nh h́nh nhạy cảm thế giới bên ngoài, riêng tôi chú ư về người tị nạn ở biên giới Việt Nam-Trung Quốc.
Con trai của Vinh cho biết:
- Người ta nói rằng, sẽ tuyển một số nữ trẻ đi làm việc xa nhà, nhưng không đi lâu dài. Họ tuyển nữ giới nhưng không tuyển nam, phải chăng người Trung Quốc muốn nữ giới ra khỏi làng bằng cách lập hôn nhân với người bản xứ. Chú ư người đi tuyển nữ giới cố t́nh không hiểu luật pháp về quốc tịch, sau khi lập gia đ́nh, nó chỉ có giá trị cho thế hệ sau (Mẹ vẫn thân phận tị nạn Việt Nam, người con theo quốc tịch cha) nói chung thế hệ người Mẹ vẫn tị nạn muôn năm.
Chưa hết, có một quân nhân biên pḥng tại Huyện cho biết: "Quốc tịch con cái của họ c̣n tùy thuộc vào sở hữu của những người tị nạn. Kết quả cho thấy chính sách này ưu đăi một cô gái tị nạn kết hôn với người đàn ông Trung Quốc và nếu các cô gái Trung Quốc kết hôn với một người tị nạn, trẻ em của họ vẫn theo cha làm "người tị nạn". Đây mới chính là kịch bản làm thân tị nạn, cô gái kết hôn với người bản xứ được đi ra ngoài làng, và tất nhiên người trai như con không thể t́m thấy đối tượng.
Chúng tôi tự động bảo nhau, lùi sâu vào trong nhà và nói chuyện bằng tiếng Hoa, bởi từ xa có những cái đầu lú nhú ở dưới núi đi lên, đó là những bộ đội biên pḥng địa phương, họ đi tuần tra biên giới, tôi và Minh hiểu ư của Vinh.
Vừa thấy những tên biên pḥng đi qua nhà, họ ăn to nói lớn, do cá tính của người Hoa miền núi, tiếng Quan thoại ồn ào:
- Năm 1979 nhà nước ta huy động trên 370.850 người tại các làng tị nạn Việt Nam, tham gia lập giao thông hào và bảo vệ chiến lũy, người tị nạn có động lực cao v́ họ muốn hội nhập nhiều hơn vào thế giới bên ngoài làng, thậm chí họ c̣n ghi danh gia nhập bộ đội biên pḥng, đó cũng là một lư lẽ phù hợp với "Luật Quốc tịch Trung Quốc" thực ra quy định luật pháp chưa tạo điều kiện cho người tị nạn Việt Nam.
Thời gian qua mau, nói chuyện ngày xưa chưa hết lời, đă 5 giờ chiều, tôi cùng La Minh xin chào tạm biệt Vinh, hẹn hôm nào gặp lại, Vinh nói:
- Tao đề nghị 5 ngày nữa tập hợp bạn cũ tại nhà Minh, lấy cớ làm giỗ chị Minh, có thế thằng Tâm mới hội ngộ được thằng Đào, thằng Tùng, con Châu, con Ái, con Liên và chị Trang.
La Minh khẻ nói:
- Vinh đề nghị quá hay, nhưng ai tiến hành đi loan tin.
Vinh không suy nghĩ liền nói:
- Khi tao đề nghị th́ phải thực hiện công tác này.
La Minh hỏi lại:
- Năm ngày, bạn làm cách nào mời hết bạn bè, hai nữa chúng nó ở quá xa.
Vinh khẳng định như đinh đóng cột:
- Th́ tao mời theo thuật bắn tên, hiện nay những làng tị nạn Việt Nam, tạm thời rải rác theo chiều dài và rộng 1.350km đường biên giới do Trung Quốc chiếm được của Việt Nam vào năm 1979. Từ biên giới của Vân Nam đến Quảng Tây giáp đối diện năm tỉnh Việt Nam gồm Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh, không có khó đâu, hăy an tâm, tin tao.
Chúng tôi đồng ư đề nghị của Vinh, hẹn năm ngày sau tái ngộ. Chúng tôi đi về, theo triền núi về "Ḍng nhà làng", trên đường đi Minh cho biết nhiều vấn đề của người Việt tị nạn tại Trung Quốc, tôi chú ư nhất là chuyện Trung Quốc tham nhũng tiền bảo trợ tị nạn Việt Nam của Cao Ủy Liên Hiệp Quốc phụ trách tị nạn (UNHCR):
- Nhà chức trách Trung Quốc dă tâm, lưu manh lấy hết tiền bảo trợ. Bộ Ngoại giao Trung Quốc c̣n thành lập một nhóm dữ liệu báo cáo giả gửi cho (UNHCR) đại khái nội dung: "Từ năm 1978, chính phủ Trung Quốc theo tinh thần nhân đạo đă tiếp nhận 30 triệu người tị nạn Đông Dương vào Trung Quốc.
Thực tế con số quá lớn như không thấy người. Riêng 214 làng tị nạn Việt Nam, dù cho đào mồ cuốc mả tính luôn cả người sống lẫn người chết trên đầu núi, dưới ḷng suối cũng chỉ có 1,6 triệu người.
Tôi tiếp tục lắng nghe, Minh nói một sự kiện khác:
- Nhóm dữ liệu Trung Quốc c̣n báo cáo hồ sơ giả tạo khác: "Hiện nay Trung Quốc đang quan tâm đến làn sóng tị nạn, chủ yếu là năm 1978-1979, Trung Quốc đang thúc đẩy Việt Nam chận đứng người tị nạn từ Việt Nam tràn qua Trung Quốc". Thực tế người Việt tràn ra biển Đông, chứ không bao giờ tràn qua Trung Quốc, thà chết dưới chế độ tự do dân chủ đa nguyên c̣n hơn sống dưới chế độ cộng sản Trung Quốc, chỉ có những hệ lụy và vâng lời Trung Quốc đỏ mới ra thân danh vô Tổ Quốc. Trung Quốc c̣n bịp bợm hơn, tuyên bố cho hồi hương người tị nạn Việt Nam về cố quốc. Mặt trái khác cộng sản Việt Nam và cộng sản Trung Quốc cư xử với Hoa kiều hay Việt kiều không công bằng, khi c̣n chiến tranh Hoa kiều được xem một kho tài chính của CS, một ngân hàng lưu trữ tài chánh cho hai đảng cộng sản Việt-Hoa. Hết chiến tranh Hoa kiều hay Việt kiều trở thành thứ phế thải bỏ vào thùng rác không tái sinh!
Trung Quốc và Việt Nam đang chơi một ván cờ, dùng người tị nạn Việt Nam trả giá quân cờ Hồi-hương theo chương tŕnh của UNHCR, đây cũng là một cách chơi khăm của Trung Quốc đối với Việt Nam, mà không mang tiếng với Quốc tế, nhân dịp này biến lực lượng quân đội Trung Quốc thành người tị nạn hồi hương, chủ yếu xâm nhập hợp pháp vào Việt Nam. Trung Quốc đă chuẩn bị từ trước, những danh sách địa chỉ hồi hương, trên thực tế đây là danh sách t́nh báo vào Việt Nam định cư, người tị nạn Việt Nam không được tham gia vào chương tŕnh hồi hương, từ thủ đoạn trên, người tị nạn vĩnh viễn sống tại biên giới.
Theo chiến lược của Trung Quốc, họ đă bắt đầu cho bộ đội trẻ thay áo mới dân sự, mang nhăn hiệu người tị nạn Việt Nam, họ sẽ là người Việt Nam giấy, đang nằm vùng trong ḷng Việt Nam, họ chờ thời cơ, vũ khí đến tay biến thành lực lượng quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc.
Tôi nghe tin này khá ly kỳ liền hỏi:
- Tin này có thực chứ, Minh lấy nguồn tin này ở đâu?
- Trung Quốc rất nhiều ma giáo, nhất là chính trị, trước khi tạm cư trong làng, người tị nạn Việt Nam phải viết một bản tự khai. Riêng Minh có dịp hiện diện tại chiến trường với nhiệm vụ vẽ những bản đồ tiến quân của Trung Quốc, mỗi ngày tiếp cận với giới chức quân đội và dân sự. Đôi khi c̣n nghe tướng 吕正操 Lữ Chính Thao (Lu Zhengcao) tự hào về cuộc chiến tranh này.
[IMG]http://1.bp.blogspot.com/-4d5-nowGoyg/UGQI9vLCrMI/AAAAAAAAALU/qpTkEf8zIZw/s320/scenery-temp001.jpg[/IMG]
吕正操 Lữ Chính Thao (Lu Zhengcao). Nguồn: GS. La Minh
Tôi và Minh về đến "Ḍng nhà làng". Tiếp tục thấy cảnh người Việt tị nạn đang chịu đựng đời sống khốn cùng, những túp lều đă cũ, bao quanh bằng phên nứa, nay đă ṛ rỉ tồi tàn và ẩm ướt, bếp lửa lạnh khói, chỉ cần một cơn mưa là ngập "Ḍng nhà làng". Trong nhà La Minh trên rách có treo vài tranh ảnh Sài G̣n và Chợ Lớn.
Như mọi ngày, đến bữa cơm, tôi dùng từng bát cơm trộn với ngô luộc, hỏi ra mới biết cả làng ba bữa một ngày hầu hết mọi người như thế cả!
Làng tị nạn Việt Nam không có bệnh xá, khi dân làng đau nặng chỉ chờ chết, bệnh nhẹ lấy cây cỏ ngoài đồng ruộng hay rừng làm thuốc trị liệu. Ngoài nghĩa trang số cột bia mộ, tương đương với số dân trong làng!
Huỳnh Tâm
danlambaovn.blogspot.com
Bành Trướng Bá quyền Bắc Kinh và Việt Nam
[B]Bành Trướng Bá quyền Bắc Kinh và Việt Nam
Ve vuốt Nam Hải
[/B]
[IMG]http://thoibao.com/images/stories/THsept12/tapcanbinh.jpg[/IMG]
Hôm thứ Sáu 21 tháng Chín 2012, trong diễn văn khai mạc hội chợ CAEXPO (China-Asean Expo -Hội Chợ Triển Lăm Sản Phẩm Trung Quốc và Đông Nam Á) tại tỉnh Nam Ninh, Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh nói: “TQ và Asean là láng giềng tốt”.
Điều này dĩ nhiên không đúng, nhưng ông biện minh, “Trải qua quá nhiều biến chuyển của thời đại mới, chúng ta thấm thía hiểu giá trị của ḥa b́nh”.
Thính giả nghe ông nói là những chính khách lănh đạo các quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, Phi Luật Tân, Brunei, Đài Loan và Mă Lai, những nước đă được cái lưỡi ḅ Tàu âu yếm hôn từ mấy năm nay.
Nhưng Tập Cận B́nh là người “mới”, người sắp cầm quyền Trung Quốc, biết đâu ông chẳng có chính sách mới.
Ông tiếp tục tán tỉnh: “Càng tiến bộ, càng mở mang, Trung Quốc càng cần sống thân thiện, ḥa b́nh với các quốc gia cận lân và toàn thế giới”.
Đề cập đến những va chạm với Nhật trên hải đảo Senkaku/Diaoyu, ông Tập nói: “Trung Quốc cương quyết bảo vệ chủ quyền lănh thổ, lănh hải của ḿnh và cam kết sẽ giải quyết mọi bất đồng với các quốc gia cận lân bằng đường lối thương thuyết ḥa b́nh”.
Câu này có nghĩa là mặc dù biểu t́nh, đốt xe Nhật, tấn công ṭa đại sứ Nhật, bao vây và chặn đầu xe đại sứ Mỹ, nhưng Trung Quốc không tấn công để chiếm đóng Senkaku/Diaoyu, mà chỉ gửi 1,000 ngư thuyền và 18 tàu Hải Giám đến đó thị oai.
Sắp bước lên nắm giữ vai tṛ chúa tể Á Châu, ông Tập tỏ ra hiền như Bụt, hiền hơn những ông lính Hải Giám và lính Ngư Chính thường ngày tung hoành trên Biển Đông, giết ngư dân Việt Nam như ngóe.
Hăng thông tấn Mỹ AP, trong bản tường thuật lễ khai mạc hội chợ CAEXPO, cũng nhận ra việc Trung Quốc đổi giọng; phóng viên AP viết, “giọng điệu phủ dụ, ve vuốt các quốc gia Đông Nam Á quả là ḥa hoăn, dễ thương, khác hẳn ngôn ngữ hung hăn Trung Quốc đang sử dụng trong những va chạm chủ quyền biển đảo trên biển Hoa Đông”.
Thật ra, trên biển Hoa Đông, Trung Quốc chỉ va chạm với một quốc gia duy nhất -Nhật Bản- về một ḥn đảo duy nhất -Senkaku/Diaoyu- trong lúc trên Biển Đông, Trung Quốc va chạm với năm, bảy quốc gia trên chủ quyền của hàng chục ḥn đảo lớn nhỏ, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà họ đă chiếm của Việt Nam bằng những cuộc tấn công quân sự đẫm máu.
Thái độ và ngôn ngữ của ông Tập Cận B́nh chuyên chở sức nặng chính lược, v́ ông sẽ là nhân vật lănh đạo tối cao của Trung Quốc sau đại hội Đảng Cộng sản dự trù diễn ra cuối năm nay.
Ông bảo Nguyễn tấn Dũng là t́nh bang giao Việt-Trung cần được “kế thừa, ǵn giữ và phát huy”. Hai chữ “kế thừa” bảo ông Dũng về nhà dạy con 16 chữ vàng khè để tạo ra thế hệ mới trung thành với Trung Quốc.
Ông Dũng cam kết với ông Tập quan hệ hai nước là “một trong những ưu tiên hàng đầu” của Đảng Cộng sản và chính phủ Việt Nam.
Thông tấn xă Việt Nam tường thuật: “Hai bên nhất trí cho rằng cần kiên tŕ giữ ǵn ḥa b́nh, ổn định tại Biển Đông, giải quyết thỏa đáng mọi vấn đề thông qua đàm phán ḥa b́nh và xuất phát từ tầm cao chiến lược của quan hệ hai nước”.
Tựu trung những câu nói nổ lốp bốp này là Việt Nam cam kết không để Trung Quốc phải bận rộn đối phó với những diễn biến trên biển Hoa Nam để b́nh tâm, và rảnh tay, giải quyết những khó khăn trên biển Hoa Đông.
Dũng nói, “điều quan trọng nhất hiện nay là hai bên cần thực hiện nghiêm chỉnh nhận thức chung của lănh đạo cấp cao hai nước, tuân thủ nghiêm túc thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển, giải quyết thỏa đáng tranh chấp và những vấn đề mới nảy sinh thông qua đàm phán hữu nghị, trên cơ sở luật pháp quốc tế”.
Nói cách khác, Trung Quốc bảo sao, Việt Nam làm vậy; thái độ của Dũng tuyệt đối trung thành với thiên triều được Tập Cận B́nh tưởng thưởng bằng cách nhận lời Dũng mời đến thăm Việt Nam sau Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 18 -ngày ông chính thức thay thế Hồ Cẩm Đào trong chức vụ chủ tịch Trung Quốc.
Trên b́nh diện chính trị, dĩ nhiên thái độ “cong lưng, uốn gối” của Dũng làm người Việt Nam nhục nhă, nhưng trên b́nh diện quân sự, chúng ta phải nể việc Tập Cận B́nh tránh được cái thất thế “giao tranh, cùng một lúc, trên 2 mặt trận”—biển Hoa Nam và biển Hoa Đông. Đáng nể hơn nữa là họ Tập tránh được thế bất lợi này mà chỉ trả bằng cái giá “nước bọt”.
Từ trái Thủ tướng Dũng, Tổng thống Miến Điện Thein Sein, ông Tập Cận B́nh và Thủ tướng Lào Thongsing Thammavong trong lễ khai mạc tại Nam Ninh
Tập có vẻ miệng lưỡi hơn Hồ Cẩm Đào; ông nói với đại diện các quốc gia ASEAN, “Chúng tôi sẽ không bao giờ t́m cách giành quyền bá chủ hay xử sự theo kiểu bá quyền,” trong lúc ông vẫn biết tối thiểu những đại diện của Việt Nam và Phi Luật Tân đă từng chứng kiến hành động bá quyền của Trung Quốc như đưa tàu vào lănh hải của họ, gọi đấu thầu những giếng dầu nằm ngay bên thềm lục địa của họ—thái độ tự tung, tự tác thao túng, chà đạp chủ quyền của những quốc gia này.
Tại Manila, Tổng thống BENIGNO S. AQUINO III tuyên bố ông mong mỏi điệp văn ông gửi cho Tập Cận B́nh không bị hiểu sai lệch trong lúc dịch sang Hoa ngữ. Điệp văn của ông do tổng trưởng nội vụ Phi Luật Tân Manuel Roxas II chuyển đến cho họ Tập.
“Trung Quốc có hồi đáp hay không, không thành vấn đề,” Aquino nói trong một cuộc họp báo tại Manila. “Điều quan trọng là giới lănh đạo Trung Quốc nhận thức đúng về lập trường của Phi Luật Tân”.
Dù Aquino không tiết lộ nội dung điệp văn, nhưng ai cũng có thể đoán được là ông đ̣i Trung Quốc tôn trọng lănh hải Phi Luật Tân.
Lễ khai mạc Hội Chợ SAEXPO là cơ hội Tập Cận B́nh ra mặt giải quyết một trong những khó khăn lớn của Trung Quốc. Căn cứ vào khẩu khí của ông, giới quan sát đưa ra 2 giả thuyết. Giả thuyết xấu nhất là Tập Cận B́nh ve vuốt để xoa dịu các quốc gia ASEAN hầu rảnh tay đối phó với Nhật và Hoa Kỳ trong cuộc tranh chấp Senkaku/Diaoyu; dù xấu, giả thuyết này vẫn tốt hơn t́nh trạng hiện nay, v́ tàu Trung Quốc bớt tung hoành trên Biển Đông, bớt bắt ngư thuyền Việt Nam đ̣i tiền phạt, và tạm ngưng thái độ coi vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư của Việt Nam như sân sau của Tàu.
Tuy nhiên, vẫn c̣n một giả thuyết tốt hơn: biết đâu nhân vật Tập Cận B́nh chẳng là một hảo nhân thật. Ông ta nói và tin tưởng là tương lai của Trung Quốc không nằm trên nỗ lực lấn đất, chiếm biển, mà dựa vào một thị trường xuất cảng rộng lớn trên thế giới tự do, trong đó có các quốc gia ASEAN.
Muốn trở thành người láng giềng tốt của khối Đông Nam Á và của cả thế giới, Trung Quốc chỉ cần nuốt cái lưỡi ḅ của họ trở vào miệng; con đường thân hữu đó không chỉ rộng thênh thang, mà c̣n dài đến vĩnh viễn, và hứa hẹn một cuộc sống vật chất đầy đủ hơn cho người Hoa, qua con đường phát triển kinh tế như Nam Hàn, như Nhật và như cả Hoa Kỳ nữa.
Đó mới là thuyết “biển Thái B́nh một dải, Tàu vạn đại dung thân”, cái thuyết an toàn hơn cuộc chạy đua vơ trang với Hoa Kỳ, mà ngày xưa Nga Xô Viết đă từng đua, và cũng đă từng thua, khiến Liên Bang Xô Viết vỡ thành từng quốc gia độc lập và khối Đông Âu cũng vùng lên, ném bỏ chủ nghĩa cộng sản.
Nguyễn đạt Thịnh
Bành Trướng Bá quyền Bắc Kinh và Việt Nam
[B]Bành Trướng Bá quyền Bắc Kinh và Việt Nam
Hậu quả sau hội nghị Thành Đô?[/B]
Mặc Lâm, biên tập viên RFA
2012-10-09
Trong khi Hội nghị Trung ương 6 đang diễn ra, ông Nguyễn Trọng Vĩnh, cựu Đại sứ VN tại TQ là lại lo lắng cho sự lũng đoạn của Bắc Kinh vào hậu trường chính trị của Hà Nội, sẽ tiếp tục diễn ra như từ sau hội nghị Thành Đô đến nay.
File photo
[IMG]http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/consequence-after-thanh-do-conference-ml-10092012104638.html/thanhdo1990-305.jpg[/IMG]
Hội Nghị Thành Đô năm 1990 tại Tứ Xuyên, Trung Quốc.
Bài viết của ông Nguyễn Trọng Vĩnh mang tên “Phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, không cho phép nước ngoài can thiệp vào nội bộ nước ta” đang khiến dư luận đặc biệt chú ư. Mặc Lâm có cuộc phỏng vấn ông Đại sứ để sáng tỏ thêm vấn đề.
Lũng đoạn nghiêm trọng
Mặc Lâm: Thưa ông Đại sứ, Chủ tịch Hồ Chí Minh có câu nói rất nổi tiếng đó là “Không có ǵ quư hơn độc lập tự do” nhưng trong bài viết mới nhất của ông hiện đang lưu hành trên mạng có tên là “Phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, không cho phép nước ngoài can thiệp vào nội bộ nước ta” cho thấy sự độc lập của Việt Nam đang bị Trung Quốc lũng đoạn rất nghiêm trọng. Trước nhất xin ông Đại sứ cho biết thêm một số chi tiết về bài viết quan trọng này.
Nguyễn Trọng Vĩnh: Tôi cũng chỉ biết được đến thế thôi c̣n tỉ mỉ hơn th́ tôi không biết. Trung Quốc rất ghét Nguyễn Cơ Thạch cho nên nó mới ép phái đoàn của ta tại Thành Đô phải nhận điều đó. Phải gạt bỏ Nguyễn Cơ Thạch th́ nó mới b́nh thường hóa quan hệ. Phái đoàn của ta lúc bấy giờ chả hiểu các ông ấy như thế nào mà lại chấp nhận cái điều kiện ấy của nó.
Mặc Lâm: Theo như ông Đại sứ khẳng định th́ từ Hội nghị Thành Đô đến nay Việt Nam đă tỏ ra rất bị lệ thuộc vào Trung Quốc. Việc mất tự chủ đầu tiên là loại bỏ ông Nguyễn Cơ Thạch ra khỏi vị trí Ngoại trưởng và kế đến là Tổng bí thư Nông Đức Mạnh đă công khai phục tùng Trung Quốc khi chấp nhận cho họ khai thác bauxite mà không thông qua Bộ chính trị. Ông Đại sứ có thể cho biết căn cứ vào đâu mà ông khẳng định như vậy?
TQ rất ghét Nguyễn Cơ Thạch cho nên nó mới ép phái đoàn của ta tại Thành Đô phải nhận điều đó. Phải gạt bỏ Nguyễn Cơ Thạch th́ nó mới b́nh thường hóa quan hệ.
Nguyễn Trọng Vĩnh
Nguyễn Trọng Vĩnh: Tôi chỉ biết rơ có việc như thế nhưng bảo đưa ra văn bản hay điều ǵ để mà chứng minh th́ không thể đưa ra được. Tuy nhiên việc này rất nhiều người biết chứ không phải một ḿnh tôi.
Mặc Lâm: Cũng trong bài viết ông Đại sứ cho biết là trong đại hội X của đảng, cũng chính ông Nông Đức Mạnh đă gạt ông Phạm B́nh Minh ra khỏi vị trí Bộ trưởng Ngoại giao v́ cho rằng Trung Quốc không đồng ư, tuy nhiên hiện nay ông Phạm B́nh Minh vẫn được đề cử chức vụ này. Phải chăng có sự thay đổi nhận thức trong Bộ chính trị hay c̣n một nguyên nhân nào khác sau khi ông Nông Đức Mạnh về hưu thưa ông?
Nguyễn Trọng Vĩnh: Đúng là sau khi ông Nông Đức Mạnh về hưu rồi th́ người ta thấy rằng để đưa vào vị trí bộ Ngoại giao một người có kinh nghiệm, có nghiệp vụ th́ việc người ta chọn ông Phạm B́nh Minh là Bộ trưởng Ngaọi giao th́ không có ǵ lạ. Bởi v́ có một thời từng đưa ông Nguyễn Thiện Nhân nhưng ông ấy không có nghiệp vụ ngoại giao nên không theo dơi tất cả t́nh h́nh từ trước tới nay cho nên người ta thấy không có ai hơn ông Phạm B́nh Minh.
[IMG]http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/consequence-after-thanh-do-conference-ml-10092012104638.html/thanhdo1990-250.jpg/image[/IMG]
Hội Nghị Thành Đô năm 1990 tại Tứ Xuyên, Trung Quốc. File photo.
Hơn nữa bây giờ không c̣n ông Nông Đức Mạnh cản trở nữa th́ người ta đưa ông Minh vào vị trí này. Tuy nhiên dù sao trong t́nh h́nh căng thẳng này th́ người ta vẫn cứ ngại, chỉ làm đến đấy thôi chứ thông thường th́ ở nước ta ba vị trí Bộ trưởng công an, Bộ trưởng Quốc pḥng và Bộ trưởng Ngoại giao đều là ủy viên Bộ chính trị, từ trước tới nay là như thế. Thế nhưng lần này người ta chỉ mới đưa được ông Phạm B́nh Minh vào chức Bộ trưởng Ngoại giao c̣n chức ủy viên bộ chính trị th́ người ta c̣n ngần ngại.
Mặc Lâm: Thưa phải chăng sự ngần ngại này phát sinh từ sự lo sợ mích ḷng Trung Quốc vẫn c̣n đè nặng lên tư duy của nhiều người trong Bộ Chính Trị?
Nguyễn Trọng Vĩnh: Đúng thế! Người ta sợ mích ḷng Trung Quốc v́ trong lúc t́nh h́nh đang căng thẳng mà lại đưa cái ông mà Trung Quốc nó không thích th́ t́nh h́nh căng thẳng thêm, người ta sợ thế.
Điều không b́nh thường?
Mặc Lâm: Thưa ông Đại sứ hôm 1 tháng 10 Hội nghị Trung ương 6 khai mạc và ngay ngày hôm sau người ta thấy Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam là Khổng Huyễn Hựu đă gặp Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Việc này có b́nh thường hay không thưa ông?
Nguyễn Trọng Vĩnh: Việc này nói là b́nh thường cũng được mà nói không b́nh thường cũng được.
[IMG]http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/consequence-after-thanh-do-conference-ml-10092012104638.html/DSC0473-250.jpg/image[/IMG]
Buổi khai mạc Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá XI tại Hà Nội hôm 01 tháng 10 năm 2012.
B́nh thường là v́ khi tôi c̣n làm Đại sứ th́ cũng có lúc tôi gặp những người lănh đạo của Trung Quốc khi muốn chuyển đạt ư kiến ǵ th́ tôi đề nghị gặp một vị nào đấy trong lănh đạo của họ. Đấy là b́nh thuờng. C̣n việc không b́nh thường ở chỗ ông Đại sứ Trung Quốc lại gặp ông Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ngay trước cuộc họp Trung ương đảng th́ không b́nh thường là chỗ đó, c̣n về nội dung thế nào th́ tôi không biết được.
Mặc Lâm: Hiện nay có rất nhiều tin tức hậu trường cho rằng Hội nghị Trung ương 6 chủ yếu nhằm xem xét bản thân Thủ tướng. Theo ông th́ nếu Hội nghị không đạt được kết quả sau cùng th́ phải chăng do yếu tố Trung Quốc hay do các bên thỏa hiệp với nhau nhằm giữ vị thế lănh đạo như nhiều người tiên đoán thưa ông?
C̣n việc không b́nh thường ở chỗ ông Đại sứ Trung Quốc lại gặp ông Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ngay trước cuộc họp Trung ương đảng.
Nguyễn Trọng Vĩnh
Nguyễn Trọng Vĩnh: Việc này th́ tôi không có ư kiến chính xác, không có ǵ là chứng thực cả, tôi chỉ gọi là dự pḥng thế thôi c̣n trong nội bộ của ta th́ tôi không nói đuợc ǵ đâu.
Mặc Lâm: Ông đă thẳng thắn cho rằng nếu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng c̣n tiếp tục giữ chức th́ sẽ rất nguy hiểm cho Việt Nam, xin ông cho biết tại sao như vậy?
Nguyễn Trọng Vĩnh: Toàn dân người ta đă biết ông này không có năng lực quản lư xă hội, quản lư kinh tế cho nên chưa bao giờ kinh tế của chúng ta nó sa sút như bây giờ. Sự không có năng lực của ông ấy là đă rơ. Mặt khác các tập đoàn kinh tế nào là Vinashin, Vinalines rồi c̣n bao nhiêu tập đoàn kinh tế khác mà ông Thủ tướng trực tiếp quản lư đă thất thoát hàng ngàn tỷ của nhân dân, thiệt hại quá lớn. V́ vậy nếu ông ấy cứ tiếp tục th́ thiệt hại lớn lắm. Kinh tế sẽ c̣n sa sút và các tập đoàn kinh tế nó sẽ c̣n thất thoát đến đâu nữa, như vậy th́ c̣n ǵ nguy hại hơn nữa?
Mặt khác ông ấy lại độc đoán, độc tài v́ vậy nếu c̣n nắm quyền th́ ông ấy c̣n làm bao nhiêu thứ khác chỉ có hại cho đất nước như vậy th́ không lo sao được?
Mặc Lâm: Một lần nữa xin được cám ơn ông Đại sứ đă giúp chúng tôi hoàn thành cuộc phỏng vấn này.