Phải co' phong trào CHẤN HƯNG NẾP SỐNG
[QUOTE=chichchoe;120561]Thời điểm miền Nam bắt đầu có những vụ án rùng rợn như hiếp con nít, đụng chạm đất đai ( mà cái ác được thực hiện bởi những tay côn đồ đánh hơi pháp luật CS dỏm) nở rộ vào khoảng năm 1993.
Đọc báo CA, thấy nhiều vụ án chặt chém xảy ra tại miền Bắc.
CS đối xử dân như kẻ thù mà dân chúng vẫn ngoan ngoãn, thật là bó tay.
Coi cảnh Hà Lội, Sài gòn ngập nước tới rún mà các cô các anh tươi cười en joy, các vị trí thức, cô giáo, kỹ sư tỉnh bơ, tôi thật không hiểu nổi.[/QUOTE]
Nhìn cậu bé mất trong ngày cuối năm thật thương, nhìn người cha thì nửa tội nghiệp, nửa bực mình . Anh ta không làm chủ lấy mình, làm chủ tình hình ngay từ bước đầu . Tài xế trách nó cũng không hoàn toàn đúng . No' vì lợi nhuận thôi, còn hành khách vì phong tục . Người Việt vừa nặng về phong tục, vừa sĩ diên. Nhưng sự phát triển kinh tế không đi đôi vối sự bùng nổ dân số .
Trí thức XHCN không vạc ra được con đường tiến hoá cho dân tộc, không dẫn đầu các phong trào dân sinh . Lũ cầm quyền chỉ cóp nhặt và tổ chức xã hội rập khuôn xã hội Tầu .
Tôi xem một phim chiếu trên PBS về cảnh người dân Tầu về quê ăn tết vừa quạ . Họ chen nhau trên các bến ga, giành giựt nhau và bó rọ trong khoang tầu chỉ để về quê ăn tết và khoe cái thoát nghèo ở cảnh đi làm trong hãng xưởng . Đây là bi kịch cho toàn vùng Nam Á, ít ra từ Ấn Độ vòng qua Phúc Kiến . (Thai' và Phi là ngoại lệ)
Tại VN thời tiền chiến, giới tân học đã phát động nhiều phong trào xây dựng đời sống lành mạnh lắm . Kêu gọi đàn ông bỏ "tóc búi củ hành". Kêu gọi bỏ chữ Nôm để học chữ Quốc Ngữ, phong trào "khoẻ vì nước" , bài trừ "tứ đổ tường",..phong trào Đông Du (dù thất bại về chính trị). Những cái đó đã làm nền cho một mô hình xã hội VN xuốt thế kỷ 20 . Khi nhiều người đem so sánh xã hôi và đời sống của dân Việt các giai đoạn truóc 54, trươc 75 với các nước như Thái, Đài, Mã, Sing, Hàn, Ấn mà thấy rằng mình có nhiều điểm hơn người . Cái đó không tự nhiên mà có, phải có sự đóng góp của các vị tiền bối vào việc nâng cao dân trí . Dù trong tình trang Pháp thuộc mà các bậc cha anh đã làm được việc củng cố và phát huy văn hoá dân tộc . Xin cảm ơn những công trình ấy .
Quyển sách có tính cách "ước lệ", là quyển "TÂM HỒN CAO THƯỢNG" là quyễn được các thày cô dùng làm phần thưởng cho học sinh lúc bước vào ngưỡng cửa trung hoc . Nó đã góp phần hình thành cho những thế hệ "nên người" của con dân miền Nam. Xin cảm ơn các thày cô ngày trước .
TV Phú Yên có đăng lại trong VL này cái truyện dịch nói trên . Các câu chuyện trong đó có thể vẫn còn phù hợp làm mốc để chuyển hướng tâm hồn con người trong một XH thiếu định hướng và đảo lộn các nấc thang giá trị tại VN ngay` nay .
Vì tại VN, từ con đĩ lên bà, hoạn lợn ra làm Tổng Bí Thư, y tá lên làm Thủ Tướng,và lại được bồi bút tung hô, như đã từng tung hô lão Hồ thì giềng mối của sự xụp đổ xã hội không tránh được . Nhất là khi giai tầng tri thuc XHCN lại không cảm thấy đó là nguy cơ của sự diệt vong.
Trí thức, đạo đức, con người XHCN là như thế đó.
Con người trong chế độ XHCN không biết mắc cở là gì, sống trong môi trường dơ bẩn, nghe toàn những lời nói sạo láo, mạng người như rơm rác. Chế độ từ trên xuống dưới toàn là đám nịnh bợ, hèn nhát, tự tán tụng mình.
Tôi ít khi ngó hình bên Tàu vì thấy rùng rợn quá, nó là thầy VC nên cuộc sống dân nó khổ hơn dân VN!.
Nhìn cảnh cô gái Tàu đội hai bao lớn trên đầu về quê ăn Tết thấy mà phát ngán.
Sau này chế độ hậu CS nên tránh xa nước Tàu.