30/4/1975. CS Việt nam mang "Thảm Họa cho cả Dân tộc"
30/4/1975. CS Việt nam mang "Thảm Họa cho cả Dân tộc"
Ngày Quốc Hận 30 tháng Tư
Trần Văn Lương
[IMG]http://thoibao-online.com/images/stories/April12/chien%20si%20vnch.jpg[/IMG]
Hôm nay ngày Quốc hận 30/4, xin kính gởi đến quư anh chị con cóc cuối tháng tư thay cho con cóc cuối tuần.
Để tưởng nhớ các chiến sĩ miền Nam đă bị Việt Cộng hành hạ tại những nơi được mệnh danh là "trại cải tạo". Tất cả đều bị kẻ thù đày đọa dă man và không biết bao nhiêu người đă bỏ ḿnh chốn rừng thiêng nước độc. H́nh ảnh của những người tù gầy c̣m thiếu ăn phải lao động nhọc nhằn dưới những cơn mưa phùn lạnh như cắt xé thịt da của miền Bắc đă trở thành một h́nh ảnh quen thuộc.
Đặc biệt xin kính tặng anh NTD, người đă một thời gánh nước dưới mưa phùn trong một trại tù tại Bắc Việt. Bức điện thư anh viết trên QKC nha('c lại chuyện gánh nước trong tù của anh đă gợi ư cho bài "Mưa phùn" này.
Mưa phùn
Hoàng Liên Sơn mây phủ,
Đêm lấn ngày, trời ngái ngủ âm u,
Chốn rừng sâu nước độc hoang vu,
Nơi đày ải những tù binh thất trận.
Người lính miền Nam nuốt hận,
Đội mưa phùn, chầm chậm lết đôi chân,
Vai trơ xương, vết đ̣n gánh tím bầm,
Hai thùng nước nặng dần theo nhịp bước.
Mưa lắc rắc trên dốc ṃn trơn trượt,
Giọt li ti thấm ướt mắt quầng thâm,
Giọt lách luồn trong mái tóc hoa râm,
Giọt len lỏi xuyên qua lần áo rách.
Gió bấc lạnh tẩy da người trắng bệch,
Hàm răng long lách cách vỗ liên hồi,
Như nóng ḷng cắn đứt chuỗi mồ hôi,
Đang bươn bả vượt bờ môi tê cóng.
Mờ mờ màn mưa mỏng,
Lối đi về dợn sóng mấp mô.
Tiếng dế vọng mơ hồ,
Từ kẽ nứt của nấm mồ đắp vội.
Đôi mắt đă nhạt màu theo cơn đói,
Hững hờ nh́n bầy lang sói vây quanh,
Xót xa thương cho đất nước tan tành,
Dưới nanh vuốt của hung tàn bạo ngược.
Trên vai nặng, chất chồng thêm nợ nước,
Sức kiệt dần, chưa trả được thù chung.
Thân nam nhi hơn nửa kiếp vẫy vùng,
Đành ôm hận giữa gông cùm xiềng xích.
Ngày núi rừng tịch mịch,
Đêm côn trùng rả rích nhặt khoan.
Chốn lao lung, trăm thống khổ nhọc nhằn,
Biết bao kẻ đă vùi thân đất Bắc.
Mưa gió ướp làn môi tím ngắt,
Hờn căm nung tṛng mắt đỏ au.
Người lính ngẩng cao đầu,
Khối sầu đau bốc lửa.
Trong thân xác như cành khô hết nhựa,
Ḍng máu cuồn cuộn tựa sóng Trường giang,
Chở về tim ngày tháng cũ huy hoàng,
Đầy nắng ấm của miền Nam thuở trước.
Mắt long lanh sáng rực,
Người tù háo hức vọng phương xa,
Mộng thấy con thơ, từ chốn quê nhà,
Cưỡi nắng đến t́m cha nơi đất trại.
Cười vang vang điên dại,
Gánh trên vai, vất bỏ đại bên đàng,
Chân luưnh quưnh vội vàng,
Liều nhắm hướng miền Nam lao thẳng tới.
Tiếng người la ơi ới,
Tiếng lang sói thét gầm,
Tiếng súng nổ thật gần,
Tiếng xác thân rơi ru.ng.
Người tù chết, cánh tay gầy dang rộng,
Trên môi thâm c̣n thoáng đọng nụ cười,
C̣n lung linh trong ánh mắt cuối đời,
Màu nắng ấm của phương trời xa lắc.
Gió vẫn rít trên rừng sâu đất Bắc,
Giọt mưa phùn vuốt mắt kẻ sa cơ.
Ai xuôi Nam, nhắn hộ với con thơ,
Người cha đó chẳng bao giờ về nữa.
Trần Văn Lương
30/4/1975. CS Việt nam mang "Thảm Họa cho cả Dân tộc"
[B]30/4/1975. CS Việt nam mang "Thảm Họa cho cả Dân tộc"
37 năm nh́n lại - phần 1[/B]
Hiền Vy, thông tín viên RFA
2012-04-30
Mặc dù đă 37 năm trôi qua, nhưng mỗi khi Tháng Tư về, người Việt hải ngoại vẫn không làm sao quên được những tai ương đă đến với họ sau cái ngày mà họ gọi là "Ngày Quốc Hận".
AFP photo
[IMG]http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/recall-war-life-after-37-yrs-hv-04302012104221.html/000_HKG2005042754750-305.jpg[/IMG]
Bộ đội cộng sản Việt Nam dẫn giải lính VNCH trên đường phố Saigon sau ngày 30 Tháng Tư năm 1975.
Tại Houston, cũng như mọi năm, năm nay ngoài những buổi lễ ghi dấu "Ngày Quốc Hận" - mà trong nước gọi là "Ngày Giải Phóng", hay "Ngày Chiến Thắng" - các buổi lễ tưởng niệm những người con dân Việt đă bỏ ḿnh v́ hai chữ Tự Do, và biểu t́nh phản đối Hà Nội trước ṭa tổng Lănh sự Việt Nam, c̣n có nhiều buổi văn nghệ để nhớ về "Biến cố 30/4".
[B]Cải tạo không biết ngày về
[/B]
Trong chương tŕnh Thơ Nhạc "30 Tháng Tư, Một Ngày Nh́n Lại" do hội Văn Bút Nam Hoa Kỳ tổ chức vào ngày 15 tháng Tư, diễn giả Nguyễn Mạnh An Dân đă đọc lên những câu thơ viết về phụ nữ Việt Nam, đă phải một ḿnh lo nuôi con thơ dại và nuôi chồng đang bị tù đày trong các trại tập trung, do các nhà thơ tù sáng tác.
Đường xa nón lá bung vành
Thương em lả ngọn rau xanh bờ rào
Em về bước thấp bước cao
Nước mưa nước mắt lẫn vào nước non
Hay những vần thơ nói lên những phút giây ngắn ngủi được thăm viếng chồng
Nh́n trời sống mũi cay cay
Mấy năm mới được có ngày gặp nhau
Một giờ gặp mặt qua mau
Năm ba câu chuyện đau đâu đă tàn
Và vài câu thơ viết về tâm trạng của người yêu ṃn mỏi đợi chờ vị hôn phu đang ở trong tù:
Ổng nói ổng đi 10 ngày ổng về mà ổng đi mất tiêu. Họ kêu đi học tập mà họ nhốt 7 năm mới cho về. Ba năm họ mới cho tin tức là đang cải tạo ở trại Cà Tum.
Chị Ngọc Diệp
Cô giáo vào dạy học tṛ
Nh́n đâu cũng thấy buồn xo mắt người
Bài học xă hội tốt tươi
Đến giờ phải giảng ngậm ngùi lại thôi
Chị Trịnh Kim Duyên cho biết khi miền Nam thất thủ chị mới 26 tuổi, đang làm việc tại bệnh viện Sài g̣n, lúc đó chị có 2 con nhỏ, cháu lớn 5 tuổi, cháu bé 17 tháng, chồng chị bị đi "cải tạo" tại Rừng Lá:
"Họ nói tập trung để đi cải tạo nhưng thật ra là đi tù, chứ cải tạo cái ǵ! Đầu tiên th́ tŕnh diện ở trường học đường Nguyễn chí Thanh, xong họ chở đi Hóc Môn ở một thời gian, rồi chở đi Z-30D Hàm Tân, ở Phan Thiết. Măi sau này mới có lệnh được đi thăm."
C̣n chị Ngọc Diệp lúc đó 28 tuổi, có con một tuổi và đang mang thai 2 tháng. Chị cho biết vợ chồng chị từ Ban Mê Thuộc chạy về Sài g̣n:
"Đánh Ban Mê Thuộc th́ chồng tôi trở về Sàig̣n. Rồi họ ra lệnh phải ra tŕnh diện. Ổng đưa mẹ con tôi về gửi nhà bà ngoại ở Cần Thơ. Ổng nói ổng đi 10 ngày ổng về mà ổng đi mất tiêu. Họ kêu đi học tập mà họ nhốt 7 năm mới cho về. Ba năm họ mới cho tin tức là đang cải tạo ở trại Cà Tum."
Và chị Kim Kiều th́ chỉ mới 24 tuổi, đang là sinh viên trường Luật tại Sàig̣n, khi Hà Nội cưỡng chiếm miền Nam, chị cho biết là sau ngày 30 tháng 4 năm 75, trường Văn khoa và Luật khoa bị đóng cửa và chị được đi dạy học môn Văn tại một trường xa thành phố :
"Tụi tui quen cũng lâu rồi nhưng khi VC vô th́ mới đám hỏi. Tại v́ anh ấy đi lính mà tôi th́ con út, trong nhà các anh cũng là quân nhân nhưng ba má tôi nói là làm cao rồi nên không sợ chết. C̣n anh Dân th́ đi bộ binh nên ba má tôi sợ chết, ba má tôi phản đối, không cho đám cưới. Việt cộng vô th́ coi như b́nh yên rồi, không c̣n đánh nhau nữa nên cho làm đám hỏi. Đám hỏi xong th́ tưởng là đi 10 ngày rồi về. Họ nói đi một tháng hay 10 ngày ǵ đó. Nhưng mà ổng đi mút chỉ, một năm sau mới có thư về cho đi thăm nuôi. Lúc đó anh ấy ở Suối Máu, anh ấy ở đó một thời gian lâu lắm. Sau đó th́ lên Tống Lê Chân làm nhà, làm vườn cho họ. Anh ấy đi là tháng 6 năm 75 đến tháng 3 năm 81 th́ về"
[B]Đoạn trường thăm nuôi
[/B]
[IMG]http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/recall-war-life-after-37-yrs-hv-04302012104221.html/RFA-NgocDiep-hv1-250.jpg[/IMG]
Chị Ngọc Diệp (trái) tṛ chuyện cùng thông tín viên Hiền Vy của RFA. RFA photo
Trong khi chị Kim Duyên kể lại đoạn đường gian khổ đi thăm chồng tại trại Hàm Tân:
"Đi thăm ở Hóc Môn th́ dễ mà đi thăm ở Rừng Lá th́ Trời ơi là nó khổ. Đi qua rừng, mấy cái rạch nước mà cuốn chiếu nó to bằng ngón tay út. Trời ơi, không dám bước, sợ lắm! Nhờ người ta thồi đồ vô chứ ḿnh đâu có vác được. Đường rừng dài lắm."
Th́ chị Ngọc Diệp cho biết, v́ con c̣n nhỏ nên ba hay bốn tháng chị mới đi thăm chồng được một lần. Nhưng có bà mẹ chồng th́ đi thăm thường hơn v́ bà ở gần hơn:
"Hồi đó con tôi c̣n nhỏ, nên bà nội mấy cháu đi thăm thường hơn. Từ Cần Thơ đi Tây Ninh xa lắm nhưng thăm được th́ mừng lắm. Có lần đi tới bị trễ họ không cho thăm, họ biểu ra nhà dân mà ở rồi hôm sau mới được vào thăm sớm. Sáng mai th́ tôi dắt con và bà nội vào thăm th́ họ chỉ cho thăm 15 phút thôi. Họ đứng họ canh.
Trước khi đi thăm th́ họ nói là chính phủ khoan hồng cho mấy chị thăm chồng thăm con mà cấm không được hôn hít. Nhưng mà mấy ổng cũng hôn hà. Thăm xong ra về ông nào cũng ôm vợ hôn."
C̣n chị Kim Kiều th́ nói, sau cả năm trời không có tin tức, nên khi có giấy báo cho đi thăm th́ chị em trong nhà củng nhau đi thăm vị hôn phu của chị. Những người chị của chị đều có chồng đi tù cải tạo nhưng chưa ai nhận được giấy báo tin:
Có lần đi tới bị trễ họ không cho thăm, họ biểu ra nhà dân mà ở rồi hôm sau mới được vào thăm sớm. Sáng mai th́ tôi dắt con và bà nội vào thăm th́ họ chỉ cho thăm 15 phút thôi.
Chị Ngọc Diệp
"Cả một năm mà không ai biết tin tức ǵ hết. Nhà tôi toàn là bị đi cải tạo. Tôi là út mà chồng chưa cưới cũng bị đi, mà anh ấy chỉ là trung úy thôi, c̣n bị đi như vậy th́ mấy anh kia bị đi mút chỉ luôn. Trong nhà buồn lắm lận. Tới khi được tin đi thăm nuôi th́ mừng muốn khóc luôn. Mấy bà chị cũng đi theo luôn chứ mấy chị chưa có được giấy, thành ra mấy chị đi theo tôi lên thăm ảnh luôn. Lúc lên thăm ảnh th́ thăm em trai ảnh là Luyện nữa, cũng ở cùng chỗ với ảnh. Lên thăm th́ có ǵ đem hết đi. Ảnh th́ mạnh nhưng Luyện th́ không ra được v́ người đầy ghẻ lở. Đến cái độ là không làm ǵ được cả, ảnh phải đút cơm cho Luyện ăn..."
[video=youtube;B6GbhRNcOAM]http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=B6GbhRNcOAM[/video]
Mời quí thính giả đón nghe phần 2 của câu chuyện về những người thiếu phụ này trong chương tŕnh kỳ tới.
30/4/1975. CS Việt nam mang "Thảm Họa cho cả Dân tộc"
30/4/1975. CS Việt nam mang "Thảm Họa cho cả Dân tộc"
37 năm nh́n lại - phần 2
Hiền Vy, thông tín viên RFA
2012-04-30
Mời quí vị xem tiếp câu chuyện của những người thiếu phụ Việt Nam lặn lội đi thăm chồng sau khi đất nước đă thống nhất.
AFP photo
[IMG]http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/recall-war-life-after-37-yrs-2-hv-04302012112328.html/000_ARP1298056-305.jpg[/IMG]
Xe tăng Lực lượng Giải phóng Quốc gia (FLN) trên đường phố Saigon sau ngày 30/4/1975.
[B]Thực trạng "học tập cải tạo"[/B]
Trong những chuyến đi thăm nuôi người nhà, các chị cũng chứng kiến những cảnh thật đau ḷng, chị Ngọc Diệp kể chuyện người cha già gánh nặng đi thăm nuôi con, mới hay tin là con đă chết:
"Có một lần đi, tôi gặp một ông già gánh hai gánh quà. Ổng nói là ổng là ổng đi thăm con ổng mấy lần mà họ không cho thăm. Sau cùng th́ họ phát cho ông ấy cái khăn tang và nói là con ổng chết mấy tháng nay rồi. Ổng khóc quá trời rồi lăn ra chết giấc."
C̣n chị Kim Duyên th́ chứng kiến cảnh người tù không có thân nhân đă khẩn cầu xin chị những thứ mà có thể chồng chị không cần đến:
"Tù chung đó, mà không có thân nhân tội lắm. Thấy ḿnh đi thăm th́ hỏi là có dư ǵ th́ để gốc cây cho họ, mà cán bộ đứng đầy đó nên ḿnh không dám. Sợ cán bộ đến hỏi th́ phiền."
Với số tuổi chỉ ngoài đôi mươi và một vóc dáng xinh đẹp mà chưa có ǵ thật sự ràng buộc ngoài một cái lễ hỏi, chị Kim Kiều không những chỉ thăm nuôi vị hôn phu mà c̣n thăm nuôi cả người em trai của người chồng chưa cưới. Khi được hỏi động cơ nào đă khiến chị đối xử với những người "ngă ngựa" như vậy, chị cho biết:
"Em ảnh th́ có vợ rồi nhưng ở Qui Nhơn thành ra ông bà cụ nhờ tôi thăm người em của anh ấy luôn. Tại ḿnh rất ghét cộng sản mà thương quốc gia. Ḿnh không thể nào mà ḥa hợp với cộng sản được. Hồi mới đi dạy tôi phải dạy xa th́ khi lên xe Bus để đi dạy, thấy cộng sản ngồi th́ tôi không nghĩ tới. Tôi tưởng như đang mơ vậy đó, Trên xe Bus có mấy ông lính của ḿnh, hát những bản nhạc ngày xưa, hát để xin tiền đó. Trời ơi, ḿnh muốn khóc luôn. Thành ra như vậy ḿnh không thể nào..."
Sau thời gian dài bị tù đày, những người lính năm xưa được trở về với gia đ́nh, chị Kim Kiều chia sẻ kỷ niệm khi đón người yêu:
"Không có ǵ mừng bằng! Ổng về một cái, là đầu tiên dẫn ổng đi ăn phở. Phở Quyền dưới ngă tư Phú Nhuận đó. Sau khi mà đổi tiền đó th́ 500 ngày xưa chỉ được 1 đồng sau này. Tô phở tính 9 đồng, là ổng nhân lên liền. Ổng nói trời ơi sao mà mắc quá vậy. Ổng nói chỉ ăn một lần thôi nha, không ăn nữa nha. Mắc quá đi! Lúc đó tại ḿnh là con út trong nhà thành ra cũng không bận bịu ǵ với gia đ́nh nhiều nên ảnh mới về th́ khao ảnh đó mà."
Có một lần tôi gặp một ông già gánh quà đi thăm con mấy lần mà họ không cho thăm. Sau cùng th́ họ phát cho cái khăn tang và nói là con ổng chết mấy tháng nay rồi. Ổng khóc quá trời rồi lăn ra chết giấc.
Chị Ngọc Diệp
Rồi vài tháng sau, chị Kim Kiều cùng người yêu nên duyên vợ chồng. Sau nhiều lần vượt biển thất bại, cuối cùng anh chị cũng đến được bến bờ Tự Do. Trong thời gian anh chị chờ thanh lọc để đi định cư ở quốc gia thứ ba th́ những người tù cải tạo khác đă cùng gia đ́nh lần lượt đến Hoa Kỳ qua chương tŕnh HO, trong đó có gia đ́nh chị Ngọc Diệp và chị Kim Duyên. Chị Kim Kiều tâm sự:
"Đầu năm 89 là tụi tôi đem con đi vượt biển nữa, lúc đó cháu được 5 tuổi. Khi tôi đi th́ mấy bà chị của tôi không cho đi, bảo là nộp đơn HO để đi, th́ tôi nói là không thể tin được việt cộng, nên nộp đơn th́ tôi cứ nộp nhưng mà đi vượt biên th́ cũng cứ đi. Sống chết ngoài biển th́ giao cho Trời vậy thôi. Tại thằng nhỏ nó c̣n nhỏ quá nên các chị của tôi cản. Chúng tôi ở trại tị nạn gần 4 năm rưỡi. Tới trại tị nạn là năm 89 mà cuối năm 93 mới qua Mỹ."
[B]Nỗi đau không phai[/B]
[IMG]http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/recall-war-life-after-37-yrs-2-hv-04302012112328.html/scan0031-250.jpg[/IMG]
Vợ chồng chị Kim Duyên trong ngày đầu đến Mỹ. Ảnh do chị Duyên gửi RFA.
Niềm vui được sống trong một xứ sở Tự Do vẫn không làm các chị quên được quê nhà. Hồi tưởng lại những năm xưa, chị Kim Duyên cho biết:
"Bây giờ nghĩ lại thời gian đó thật là khủng khiếp. Trời ơi! những người cộng sản đối đăi với dân ḿnh không được tốt đẹp. Họ đối xử chênh lệch, nào là con ngụy, nào là con này kia, Không được học những ngành chuyên môn. Họ t́m đủ mọi cách để không cho người dân của chế độ cũ được làm ǵ hết. Thành ra bây giờ tôi nghĩ đến cái chế độ của họ tôi thấy khủng khiếp quá! Khủng khiếp trong sợ hăi."
Chị Ngọc Diệp hiện vẫn c̣n mẹ già tại Việt Nam, chị đang phân vân không biết có về tham dự lễ thượng thọ 90 của Mẹ chị hay không:
"Mẹ tôi 90 tuổi rồi đó, Mẹ kêu tôi về làm lễ 90 tuổi cho Bà nhưng không biết tôi có về được không. Tháng mười hay tháng mười một sẽ làm sinh nhật 90 cho Bà"
Trong khi đó, chị Kim Kiều th́ xem những tháng ngày khó khăn mà chị đă trải qua, như là những kinh nghiệm sống quí báu cho bản thân nhưng vẫn nhất quyết không về thăm nhà, khi quê hương chưa có được tự do:
"Đúng th́ thật ra ḿnh ở nó khổ thiệt nhưng có sống như vậy ḿnh mới biết được dân của ḿnh. Ḿnh sống qua với việt cộng, rồi ḿnh sống ở trại tị nạn th́ ḿnh biết được những thứ đó. Đó là những bài học rất là quí báu. Có những người may mắn th́ họ không trải qua những cái đó, th́ đúng là họ may mắn, nhưng họ không biết được những cái đó.
C̣n lớp trẻ th́ không hiểu được đâu. Không rút được kinh nghiệm đau thương sống với việt cộng. Tôi qua đây hai mươi năm rồi, tôi không về. Khi nào không c̣n việt cộng tôi mới về.
Chị Kim Kiều
C̣n lớp trẻ th́ không hiểu được đâu. Không rút được kinh nghiệm đau thương sống với việt cộng. Không thể nào hiểu được cái đau thương đó. Tôi qua đây hai mươi năm rồi, tôi không về. Khi nào không c̣n việt cộng tôi mới về, c̣n Việt cộng là tôi không về."
37 năm đă trôi qua, những thiếu phụ trẻ ngày nào giờ đây đang bước vào tuổi hạc. Tuổi thanh xuân của họ đă trôi qua trong thời chiến với nỗi âu lo cho người yêu ngoài mặt trận. Và khi đất nước thống nhất, ḥa b́nh th́ họ lại phải âm thầm tần tảo nuôi con thơ và thăm nuôi chồng trong các trại tù cải tạo, rồi lại lo t́m đường vượt biển để mong đến bến bờ tự do. Họ là những bà mẹ Việt Nam tiêu biểu, âm thầm chịu đựng và luôn quên ḿnh để kiên cường gây dựng cho các thế hệ mai sau.
[video=youtube;B6GbhRNcOAM]http://www.youtube.com/watch?v=B6GbhRNcOAM&feature=player_embedded[/video]
30/4/1975. CS Việt nam mang "Thảm Họa cho cả Dân tộc"
[B]30/4/1975. CS Việt nam mang "Thảm Họa cho cả Dân tộc"
Một hành tŕnh đầy uất ức của chiến tuyến chống cộng Miền Nam
P1[/B]
[IMG]http://tiengnoitudo.files.wordpress.com/2008/04/0804uathan01.jpg[/IMG]
.Đă ba mươi ba năm rồi. Giờ đây giở lại trang sử của chiến tuyến chống cộng Miền Nam. Uất ức trước một tiến tŕnh xem như một định mệnh tàn khốc và nghiệt ngă. TT Diệm, tuớng tiên phong gục ngă v́ bàn tay bạn Mỹ. Bao ép buộc tàn bạo và phản bội chưa từng thấy đă phá nát cuộc chiến đấu bảo vệ tự do của Miền Nam.
Hai con người, TT Diệm và TT Eisenhower, bốn bàn tay, một ư chí, đă tạo ra huyền thoại Miền Nam tự do và dân chủ. Tuyến đầu của khối tự do nhất quyết kháng cự với cả khối Đệ III Quốc Tế CS.
[B]Khối OTASE (SEATO) ra đời
[/B]
[IMG]http://tiengnoitudo.files.wordpress.com/2008/04/0804uathan02.jpg[/IMG]
Vào thời điểm Điện Biên Phủ sắp thất thủ. Mỹ rơi vào thế bí. Đi với Pháp để cứu VN khỏi bành trướng CS không được. V́ Pháp sẽ c̣n ở lại và CSVN sẽ tiềp tục triển khai chiêu bài chống thực dân cứu nước. Không đi với Pháp. Pháp sẽ bỏ ra đi và Mỹ sẽ lẽ loi một ḿnh trên trận địa.
Mỹ một ḿnh tham chiến tại VN xem là điều tối kỵ cho quốc hội Mỹ trước dư luận quần chúng. V́ chiến tranh Triều Tiên vừa chấm dứt. Khá tổn tẩm về nhân mạng và ngân qũy. Hơn nữa TT Eisenhower, vừa lên nắm quyền vào tháng 01/1953, với kinh nghiệm trong cương vị của tồng chi huy quân đội đồng minh đă đổ bộ tại Normandie vào năm 1944 để giải phóng Âu-Châu, không muốn can thiệp một ḿnh tại Việt Nam sau khi Pháp ra đi khỏi Việt Nam.
Nhưng phải chận bành trước CS tại Đông Nam Á. Điện Biên Phủ thất thủ vào ngày 07/05/1954 dẫn tới thỏa ước ngừng bắn Genève được kư vào ngày 21/0771954. Nếu VN rơi vào tay CS. Cả vùng Đống Nam Á sẽ đổ theo. Phải ngăn chận CS (Endiguement) và bảo vệ VN. Thuyết Domino ra đời.
Đề phục vụ thuyết nầy. Mỹ xây ṿng đai an ninh tại Đông Nam Á bằng thỏa ước OTASE (SEATO, Sud-East Asie Treaty Organisation) vào tháng 09/1954 để gián tiếp bảo Đông Dương. Thỏa ước nầy gồm các thành viên: Mỹ, Pháp, Anh, Úc, Tân Tây Lan, Phi Luật Tân, Hồi Quốc, và Thái Lan. Tuy Việt Nam, Lào và Campuchia không phải là hội viên của tổ chức. Nhưng một văn kiện được thêm vào thỏa ước ghi chú: “Ba quốc gia ấy có thể được bảo vệ bởi các thành viên của thỏa ước OTASE. Kư xong. OTASE lăn ra chết v́ nhiều lư do.
[B]Chiến tuyến chống cộng Miền Nam và TT Diệm[/B]
[IMG]http://tiengnoitudo.files.wordpress.com/2008/04/0804uathan03.jpg[/IMG]
.
Sau hiệp định Genève được kư kết giữa Pháp và CSVN, chính phủ Eisenhower muốn đạt “Mục tiêu Việt Nam”. Xác nhận Miền Nam Việt Nam trên tất cả các địa bàn: Quốc gia, quốc tế, kinh tế, chính trị và quân sự.
Để thực hiện mục tiêu nầy, Nhà Trắng, dưới áp lực của Lobby Friends of Việt Nam, đặt tin tuởng vào người hùng Ngô Đ́nh Diệm.
Mỹ đánh giá cao phản thực và chống cộng của TT Diệm. Để khích lệ dân chủ hóa Việt Nam cũng như thuyết phục các nhà yếm thế, Mỹ đă phái tướng J.L. Collins và các cố vấn sang Việt Nam để yểm trợ. Chiến tuyến chống cộng miền Nam thành h́nh với TT Diệm trong tin tưởng và yềm trợ của TT Eisenhower. Điển h́nh qua việc dân chúng và chính phủ Eisenhower tiếp đón TT Diệm trên đuớng phồ và tại phi truờng thủ đô Wasington vào năm 1957. Trong buổi thuyết tŕnh tại lưỡng viện Hoa Kỳ. Không biết bao lần tất cả dân biểu và TNS đă đứng giậy vỗ tay hoan hô gần như sập mái nhà. Một hào quang cho vị nguyên thủ dân chủ Việt Nam đầu tiên và làm nức ḷng chiến tuyến chống cộng Miền Nam.
Ổn định cho gần một triêu đồng bào miền Bắc di cư vào Nam nuôi sống mầm tự do.Trang sử bất diệt của TT Diệm đă tạo cho VN sẽ c̣n sáng chói cho ngàn thu sau.
Trong chạm trán giữa hai khối của chiến tranh lạnh. Xây dựng lại quốc gia Việt Nam, Mỹ và Việt Nam của TT Diệm đă dự trù các giai đoạn sau đây:
1.- Một liên minh quốc tế đe dọa CS với mục đích làm nản ḷng cáclực lượng của chúng trong ư đồ xâm lăng bằng phươn thức cổ điển, liên minh nầy có lực luợng nguyên từ Mỹ yểm trợ.
2.- Yểm trợ kinh tế các quốc gia bị đe dọa.
3.- Gửi các cố vấn Mỹ tới để giúp các đơn vị quân sự của Đông Dương.
[B]TT Kennedy không chịu nghe lời khuyên của TT Eisenhowervà thay đổi chiến lược
[/B]
[IMG]http://tiengnoitudo.files.wordpress.com/2008/04/0804uathan04.jpg[/IMG]
.
Tại Mỹ TT Kennedy chấp chánh (01/1961) với các đặc trưng như sau: Không chịu nghe theo kinh nghiệm của TT Eisenhower. Một chính phủ do dự và đầy dẫy trái ngược. TT và các viên chức từ Harvard về không hiểu biết cái phức tạp của của cuộc chiến vừa quân sự và chính trị. Thiếu thông tin chính xác và lấy quyết định có tính cách trí thức tinh hoa giảng đường và vô hiệu nghiệm. Chính trị của của chính phủ Kennedy cho VNCH là một chính trị ngắn hạn, không có mục tiêu hẵn hoi. Các quyết định làm trầm trọng thêm vấn đề thay cho giải quyết. Để lại cho TT Johnson một di sản nặng triụ và bắt buộc TT Johnson phải dùng tới giải pháp quân sự.
Phê phán nghiêm khắc nhất mà các quan sát viên dành cho các quyết định của TT Kennedy: Ứng biến tùy khi (xem các công văn trao đổi giữa Washington và Đại Sứ Carbot Lodge! Hôm nay thế nầy. Mai thế nọ của năm 1963!). Từng hồi. Gián đoạn. Tất cả trái ngược của một chính trị có suy nghĩ và cương quyết. Trong thời kỳ của chính phủ Kennedy, thuyết nhị nguyên liên tại (dualisme persiste): “Their War-Our War”. Cuộc chiến của chúng nó-Cuộc chiến của chúng ta.
[B]Tại Việt Nam đảng côn đồ và bạo lực CSVN bắt đầu xâm lăng (1959) với hổ trợ vô giới hạn của khối CS quốc tế. Từ tinh thần, truyền thông tuyên truyền phá hoại, và quân viện.[/B]
Hai sự kiện vừa kể đă đẩy những ngày vinh quang và b́nh an của chiến tuyến chống cộng miền Nam phải ra đi qúa sớm. TT Eisenhower chủ trương bảo vệ Việt Nam từ Lào. Truớc lúc ra đi, TT Eisenhover đă để lại như di chúc cho TT Kennedy lời khuyên sau đây: “ Lào là ṿm trời cho ḥa b́nh tại Việt Nam. Có thể quân lực Mỹ phải tham chiến tại đó đề bảo vệ Miền Nam VN”. Nhưng TT Kennedy không những đă không nghe theo. Lại c̣n tập trung bảo vệ Việt Nam ngay tại Việt Nam. Từ đó tuyến chống cộng miến Nam liên tiếp lănh năm nhát dao tàn bạo đầy oan nghiệt của hành pháp Mỹ và giây trói của lập pháp cũng của Mỹ. Cô đơn và lẽ loi trong tủi nhục. Chiến tuyến chống cộng Miền Nam đă trút linh hồn trong biển lệ và máu.
[B]Phát dao thứ nhất: Trung lập Lào và xích mích giữa TT Diệm và Harriman trờ thành mối thùcá nhân do chính Harriman tạo ra.[/B]
[IMG]http://tiengnoitudo.files.wordpress.com/2008/04/0804uathan05.jpg[/IMG]
.
Harriman chịu trách nhiệm soạn thảo chiến lươc Đông Nam Thái B́nh dượng. Thay v́ làm theo lời khuyên của TT Eisenhower, lại t́m thỏa ước trung lập cho Lào. Tại hội nghị quốc tế nhóm họp tại Genève, các nước sau đây: Gia Na Đăi, Mỹ, Cộng Ḥa Dân Chủ Việt Nam, Pháp, Ấn Độ, Trung Cộng, Ba Lan, VNCH, Campuchia, Thái Lan, Anh quốc, Miến Điện, Nga Xô, đă trân trọng tuyên bố bảo vệ trung lập cho Lào qua thoả ước kư ngày 23/07/1962. Thỏa ước nầy ra đời trong bầu không khí chiến tranh lạnh.
TT Diệm thấy nguy cơ. Phản đối và đập bàn.Trong lời qua tiếng lại hơi nặng nề với Harriman. Từ đó, tuy là chuyện quốc sự giữa hai nước Mỹ và VNCH. Nhưng Harriman không cùng quan điềm và. tạo thành mối thù cá nhân đối với TT Diệm. CSVN, tuy có kư, đă và đang tự do dùng đất Lào để chuyển quân và vũ khí vào xâm lăng Miền Nam. Bước đầu của sai lầm chết người của TT Kennedy, sau biến cố của vịnh con heo tại Cuba.
30/4/1975. CS Việt nam mang "Thảm Họa cho cả Dân tộc"
[B]30/4/1975. CS Việt nam mang "Thảm Họa cho cả Dân tộc"
Một hành tŕnh đầy uất ức của chiến tuyến chống cộng Miền Nam
P2
[/B]
[B]Nhát dao thứ hai: Sát hại TT Diệm và cho tan nát Đệ Nhất Công Ḥa:[/B]
Không quan tâm tới sự cương quyết xâm lăng của cộng sản Việt nam . Suốt chiều dài của nhiệm kỳ. TT Kennedy chỉ đối mặt với ba chọn lựa chính:
*Có nên nhúng tay vào Việt Nam để tránh cộng sản chiến thắng không ?
*Có nên ủy thác quân bộ chiến Mỹ hoàn thành nhiệm vụ ấy không?
*Có nên dành ưu tiên cho giải pháp quân sự chống cộng sản hay cho giải pháp cải thiện chính trị cần thiết hầu được sự ủng hộ của dân chúng miền Nam không? Ngớ ngẫn về tinh thần chống cộng của Nam Việt Nam. Bọn chính trị xà lông đă tạo ra sự nghi ngờ nầy cho chính quyền Kennedy.
Trong suốt 34 tháng của nhiệm kỳ. TT Kennedy trả lời bằng tăng con số cố vấn từ 685 người lên tới 16000 người và dẫn Mỹ nhập cuộc vào các mưu đồ đen tối cộng sản đội lốt thầy tu
[IMG]http://tiengnoitudo.files.wordpress.com/2008/04/0804uathan06.jpg[/IMG].
Thích Trí Quang, trí thức phản chiến và đảng phái có hành vi bất chính tại nam Việt Nam.
Trong lúc các cố vấn quân sự tại Nhà Trắng nghĩ rắng chỉ cần gửi 205’ 000 quân bộ chiến vào tham chiến để Miền Nam Việt Nam có đà và có kiểu để chiến thắng CSVN. Ngoài ra c̣n đe dọa oanh tạc để đặt Hà Nội và các thể chế cộng sản khác vào thế triệt địa, cả đến thất bại nữa! Trong khi Bộ trưởng quốc pḥng McNamara đang sợ Hà Nội và Bắc Kinh can thiệp công khai vào một cuộc chiến xem như trường kỳ.
Nhưng tạm thời TT Kennedy không đồng ư gửi quân bộ chiến với số luợng ấy tới VNCH và đ̣i TT Diệm phải cải tổ chính phủ và đuổi cố vấn Ngô Đ́nh Nhu đi ra khỏi nước. Cấm nhặt TT Diệm không được “mưu đồ” tự chế các đạn dược cho các tiểu liên và đại liên hầu có ít độc lập về quân viện thật như nắng mưa.
Các lộng hành của ông Đại SứCarbot Lodge và các cố vấn Mỹ, cũng như các tuyên bố vô trách nhiệm của TT Kennedy tại nghị viện và các tính toán gửi quân bộ chiến của các cố vấn quân sự, sau cùng là nhất định đ̣i cố vấn Nhu phài đi ra khỏi xứ, làm TT Diệm cưong quyết chống đối v́ chủ quyền quốc gia. Lợi dụng vụ Phật Giáo, các thành phần từ Harvard về như: Harriman, Hilsman, Balls, Forrestal lậm lờ với Carbot Lodge t́m được một đám tôi mọi tuớng lănh đảo chánh và hạ sát TT Diệm và ông cố vấn nhu.
Từ đó. Chiến tuyến chống cộng Miền Nam mất tuớng tiên phong và lănh tụ có khả năng đối đầu với HCM. Bộ máy hành chánh của VNCH tan nát. Miền Nam rối loạn.Vơ Nguyên Giáp tuyên bối”Miền Nam đă mất từ ngày ấy”.[B]
Nhát dao thứ ba: TT Johnson bắt Miền Nam tự do ngồi chung với bọn áo ngọp MTGPMN tại hội đàm Paris:
[/B]
[IMG]http://tiengnoitudo.files.wordpress.com/2008/04/0804uathan07.jpg[/IMG]
.
Tại Miền Nam TT Diệm mất đi ngày 01/11/1963 và t́nh h́nh đâm ra rối loạn. CS lợi dụng đánh phá khắp nơi. QLVNCH chếnh vếnh. T́nh thế hết sức nguy ngập. Tại Mỹ TT Kennedy mất ngày 22/11/1963 và TT Johnson lên thay thế với một lộ hỗng chiến lược cho tuyến chống cộng Miền Nam. Quân bộ chiến Mỹ được cấp tốc gửi tới Việt Nam. Nhưng không có chiến lược cho cuộc chiến. TT Johnson phải lo vừa cho chiến tranh tại Việt Nam và vừa lo cho chính trị “Đại Xă Hội” Mỹ. Trận tấn công Mậu Thân 68 làm cho TT Johnson mất tinh thần và ông ra lệnh ngừng ném bom tại Bắc Việt và chuẩn bị cho hội đàm Paris. Ngày 13/05/1968 tại Paris, Mỹ do Harriman cầm đầu, tên gốc Do Thái quốc tịch Mỹ đă chủ trương giết TT Diệm, cầm đầu phái đoàn Mỹ mở các cuộc thương thảo thăm ḍ với Xuân Thủy cho hội đàm Paris sau nầy. Giết bạn TT Diệm rồi không biết phải làm ǵ nữa. Nên đi nói chuyện với kẻ thù để tháo chạy.
Nhưng ngày 18/01/1969 tại hội đàm Paris. Mỹ đă ép buộc VNCH tới bàn hội nghị và MTGPMN là một trong bốn thành phần tham gia: Mỹ, Hà Nội, VNCH và MTGPMN. Một thất thế mà VNCH phải gánh chịu do ư chí của Mỹ sau khi đă làm tan nát miến Nam qua cú đảo chánh, làm chia rẽ vàlàm mất chính nghiă của cuộc chiến đấu cho tự do. Trong khi đó kẻ xâm lăng là Bắc Việt. Chính Bắc Việt phải đối đầu với VNCH. Chứ không phải MTGPMN.
[B]Nhát dao thứ tư: Mỹ bắt VNCH kư hiệp định đầu hàng trá hỉnh tại Paris năm 1973
.[/B]
[IMG]http://tiengnoitudo.files.wordpress.com/2008/04/0804uathan08.jpg[/IMG]
Tại Miền Nam TT Diệm mất đi ngày 01/11/1963 và t́nh h́nh đâm ra rối loạn. CS lợi dụng đánh phá khắp nơi. QLVNCH chếnh vếnh. T́nh thế hết sức nguy ngập. Tại Mỹ TT Kennedy mất ngày 22/11/1963 và TT Johnson lên thay thế với một lộ hỗng chiến lược cho tuyến chống cộng Miền Nam. Quân bộ chiến Mỹ được cấp tốc gửi tới Việt Nam. Nhưng không có chiến lược cho cuộc chiến. TT Johnson phải lo vừa cho chiến tranh tại Việt Nam và vừa lo cho chính trị “Đại Xă Hội” Mỹ. Trận tấn công Mậu Thân 68 làm cho TT Johnson mất tinh thần và ông ra lệnh ngừng ném bom tại Bắc Việt và chuẩn bị cho hội đàm Paris. Ngày 13/05/1968 tại Paris, Mỹ do Harriman cầm đầu, tên gốc Do Thái quốc tịch Mỹ đă chủ trương giết TT Diệm, cầm đầu phái đoàn Mỹ mở các cuộc thương thảo thăm ḍ với Xuân Thủy cho hội đàm Paris sau nầy. Giết bạn TT Diệm rồi không biết phải làm ǵ nữa. Nên đi nói chuyện với kẻ thù để tháo chạy.
Nhưng ngày 18/01/1969 tại hội đàm Paris. Mỹ đă ép buộc VNCH tới bàn hội nghị và MTGPMN là một trong bốn thành phần tham gia: Mỹ, Hà Nội, VNCH và MTGPMN. Một thất thế mà VNCH phải gánh chịu do ư chí của Mỹ sau khi đă làm tan nát miến Nam qua cú đảo chánh, làm chia rẽ vàlàm mất chính nghiă của cuộc chiến đấu cho tự do. Trong khi đó kẻ xâm lăng là Bắc Việt. Chính Bắc Việt phải đối đầu với VNCH. Chứ không phải MTGPMN.
[IMG]http://tiengnoitudo.files.wordpress.com/2008/04/0804uathan09.jpg[/IMG]
.
1.- Xác nhận thành lập tại Miền Nam một cơ thể lâm thời. Gọi là Hội Đồng Ḥa Giải và Thuận Thảo chịu trách nhiệm tổ chức tuyển cử tự do để lập chính phủ mới. Ai ḥa giải với ai? Không lẽ quân Bắc Việt tới bỏ phiếu với súng AK 47?
2.- Tồ chức một nghị quốc tế.
3.- Các quân ngoại quốc rút khỏi Lào và Campuchia.
4.- Mỹ và Hà Nội có liên lạc mới.
5.- Tái xác nhận quyền lănh thổ cùa Miền Nam. Nhưng quân Bắc Việt đâu có rút lui về Bắc.
Ông Dean Rusk, ngoại trường tuyên bố: As I saw it: “The accords were in effect a surrender. An agreement that left North Vietnamese troops in South Viet Nam meant the eventual takeover of South Veitnam”.
Sau phản bội của hành pháp Mỹ, lập pháp Mỹ tiếp tay trói VNCH để giao cho CSVN:
Hành pháp phản bội và bắt VNCH đầu hàng chưa đủ. Tới phiên hành pháp Mỹ nhảy vào trói tay VNCH. Để làm tiêu tan các “mầm mống” chống cự tới cùng của VNCH đối với CSVN. Lỡng viện Mỹ vào cuối tháng 06/1973 biểu quyết một số đạo luật cấm giúp đỡ quân sự cho VNCH. Cấm các chi phí cho các hoạt động quân sự tại Campuchia, Lào, Bắc và Nam Việt Nam. Mở màn cho tṛ chơi cắt toàn diện quân viện vào năm 1975.
Mỹ đă cột tay chân và giao VNCH cho CSVN. V́ thế, Mỹ đă không t́m một giải pháp. Tối thiểu rút quân và cứu dân Miền Nam một cách nào đó. Sự thuờng trong các cuộc chiến. Nếu có vấn đề rút lui. Luơng tâm con người bắt buộc. Nhưng VNCH đă gặp một lương tâm tồi tàn. Lương tâm của tên Kissinger và có thể là của Nixon. Thắng tuyển cử của ông quan trọng hơn cái chết của 17 triệu sinh linh Miền Nam Việt Nam.
[B]Nhát dao thứ năm: Mỹ tặng nhát ân huệ cho chiến tuyến chống cộng Miền Nam.[/B]
.
Ngày 10/03/1975, 15 sư đoàn CSVN, với dồi dào đại bác và chiến xa Nga, bắt đầu chiến dịch « Ho Chi Minh” chiếm Ban Mê Thuật. TT Ford xin USD 722’ 000’ 000 quân viện cho Mền Nam. Lưỡng Viện Mỹ từ chối. Cắt quân viện vào lúc dầu sôi lửa bỏng. Sau khi đă không hết lời phỉ nhổ quân dân Miền Nam. Chối bỏ các văn kiện ghi các lời hứa của TT Nixon gửi choVNCH.
Mỹ bắt ép TT Thiệu phải ra đi. Chỉ huy Miền Nam rối loạn. Đem một tên tôi mọị Dương Văn Minh, đă ra lệnh tàn sát TT Diệm năm 1963, ra để đầu hàng CSVN và “ra lệnh” cho Mỹ phải ra đi để cho Mỹ bớt mất mặt. Một cuộc tháo chạy nhục nhă. Nhưng luôn ngang tàng tuyển chọn một sốngười để đem đi. Rốt cuộc cũng tan hoang trong rối loạn.
Lời kết:
Tính từ năm 1975 tới nay. Tuy đă 33 năm rồi. Nhưng luôn vẫn là một uất hận và một niềm đau. Uất hận của 17 triệu người đă phải đầu hàng bọn xâm lăng CSVN. Sau khi đă chiến đấu với can truờng để bảo vệ tự do.Sau khi đă phải đối đầu cả khối quốc tế CS họp lại. Đầu hàng không phải v́ thiếu ư chí hay qúa giở. Trái lại quân dân Miền Nam đă đổ ra bao máu xuơng với thao lược trên khắp các chiến truờng từ 1959 tới 1975. Nhưng quân dân nầy làm sao có thể sống được. Sau năm nhát dao thấu cáy và giây trói mà người bạn Mỹ đă hèn hạ phủ vào đầu và trói tay chân?
Một TT tuyên khởi đă gục ngă khi cờ tiên phong đang c̣n trong tay. Một triệu quân phải căm hận bỏ súng và xé chiến bào. Sau khi đă tống táng 245’ 000 xác bạn. Miền Nam tan nát trong lệ nḥa. Miển Bắc mất hy vọng được giải phóng.
Chiến tuyến chống Miền Nam chỉ thua một trận vào năm 75. Cuộc chiến đấu cho tự do c̣n tiếp tục. Ngọn cờ vàng vẫn c̣n bay trong gió và đợi ngày trở lại chốn xưa. Chốn mà lá ấy, sau bao năm trấn giữ Miền Nam, đă phải tạm bỏ nước ra đi vào tháng 4/1975 với đoàn con di tản của mẹ Việt Nam.
[IMG]http://tiengnoitudo.files.wordpress.com/2008/04/0804uathan11.jpg[/IMG]
30/4/1975. CS Việt nam mang "Thảm Họa cho cả Dân tộc"
[B]30/4/1975. CS Việt nam mang "Thảm Họa cho cả Dân tộc"
Trần Gia Phụng: 30 tháng 4, thử nh́n lại[/B]
[IMG]http://baovecovang.files.wordpress.com/2012/04/duongvanminh_bibat.jpg?w=214&h=300&h=300[/IMG]
Thông thường, ngày 30-4-1975 được giải thích là ngày sụp đổ của Việt Nam Cộng Ḥa, và là ngày “đại thắng mùa xuân” của cộng sản Bắc Việt. Ngoài hai cách nh́n nầy, c̣n có một cách nh́n thứ ba mà ít người chú ư đến.
Trong thập niên 60, khi viếng thăm Việt Nam Cộng Ḥa, được hỏi làm thế nào để chiến thắng cộng sản, Moshe Dayan, danh tướng độc nhăn Do Thái, đă trả lời như sau: “Bắc Việt sẽ thất trận khi họ chiếm được Sài G̣n.”(1) Lúc đó, giới báo chí và chính trị Sài G̣n đă bàn tán về câu nói của Moshe Dayan(1915-1981), nhưng không ai dại ǵ giao trứng cho ác (quạ), mà nghĩ đến một giải pháp quá rủi ro là để cho cộng sản chiếm được Sài G̣n. Cuối cùng, khi cộng sản thật sự chiếm được Sài G̣n năm 1975, một bên buồn quá, cũng như một bên vui quá, nên cả hai phía đều quên luôn ư kiến của Moshe Dayan.
1.- AI THẮNG AI?
Trong cuộc chiến tranh vừa qua, người cộng sản thường tự hào rằng chính họ đă “đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”. Theo biểu kiến bên ngoài, “Mỹ cút, ngụy nhào” thật đó, nhưng thực sự Mỹ không cút, mà phải nói cho thật đúng ư nghĩa bối cảnh lịch sử là Mỹ ngưng không tiếp tục hiện diện ở Việt Nam v́ lư do thay đổi chiến lược toàn cầu của họ, và lực lượng Việt Nam Cộng Ḥa không thất trận, chỉ ở thế bắt buộc phải ngưng súng, ngưng chiến đấu. Việt Nam Cộng Ḥa dư biết rằng trong thế tranh chấp giữa các cường quốc, với sự thay đổi chiến lược của Hoa Kỳ, nếu lực lượng Việt Nam Cộng Ḥa tiếp tục chiến đấu, chỉ làm tổn hại thêm xương máu của binh sĩ và dân chúng, mà không tránh được sự áp đặt từ bên ngoài, trong khi Liên Xô và Trung Cộng tung hết vũ khí cho Bắc Việt và Hoa Kỳ ngưng tiếp liệu quân nhu và vũ khí cho Việt Nam Cộng Ḥa.
Sau khi thế chiến thứ nh́ (1939-1945) kết thúc, thế giới bước vào chiến tranh lạnh giữa hai khối tự do (tư bản) và cộng sản. Khi đắc cử tổng thống Hoa Kỳ ngày 5-11-1952 thay ông H. Truman, đại tướng D. Eisenhower tuyên bố rằng chiến tranh Đông Dương không c̣n là chiến tranh thuộc địa mà là “cuộc chiến giữa Cộng sản và thế giới Tự do.”(2) Từ đó, Hoa Kỳ viện trợ Đông Dương nói chung và Việt Nam nói riêng càng ngày càng nhiều để chống lại Việt Minh cộng sản.
Lúc đó, Hoa Kỳ và các nước Tây phương nghĩ rằng các nước trong thế giới cộng sản như Liên Xô, Trung Quốc là một khối chính trị chặt chẻ, nên t́m tất cả các cách để ngăn chận sự bành trướng của cộng sản. V́ vậy, sau hiệp định Genève ngày 20-7-1954, Hoa Kỳ quyết định giúp miền nam Việt Nam để chận đứng làn sóng cộng sản mà cụ thể hơn là sự bành trướng của Trung Quốc.
Những diễn tiến chính trị trong khối cộng sản sau khi Stalin từ trần ngày 5-3-1953, và nhất là khi Khrushchew lên cầm quyền, rồi đưa ra chủ trương sống chung ḥa b́nh giữa các nước không cùng một thể chế chính trị, ḥa dịu với các nước Tây phương năm 1956, th́ bắt đầu sự rạn nứt giữa Liên Xô và Trung Quốc. Lúc đầu mới chỉ lời qua tiếng lại giữa hai đảng Cộng Sản anh em, sau đó giữa hai nhà nước cộng sản, và cuối cùng thực sự đánh nhau dọc biên giới đông bắc Trung Quốc, trên sông Ussuri (Ô Tô Lư giang) năm 1969.
Dựa trên những dữ kiện thực tế đó, các chính trị gia Hoa Kỳ nhận thấy rằng các nước cộng sản không phải là một khối chặt chẽ, mà họ là những thực thể riêng biệt, với những quyền lợi mâu thuẫn nhau khá trầm trọng. Hoa Kỳ không bỏ lỡ cơ hội kiếm cách khai thác mâu thuẫn giữa các nước cộng sản, đúng ra là giữa Liên Xô và Trung Quốc để làm thế nào ly gián họ, và tránh cho họ xích lại gần nhau như trước. V́ vậy, người Hoa Kỳ bắt đầu xét duyệt lại chính sách toàn cầu của Hoa Kỳ
Trong khi đó, nếu Hoa Kỳ càng giúp Việt Nam Cộng Ḥa chống lại Bắc Việt cộng sản, th́ Liên Xô và Trung Quốc ở thế cùng liên kết để giúp Bắc Việt chống lại Hoa Kỳ, tức Hoa Kỳ tạo nên một hoàn cảnh thuận lợi cho Liên Xô và Trung Quốc tạm gác những mâu thuẫn song phương, để cùng nhau cứu giúp một nước cộng sản khác nhắm tạo uy tín và hấp lực với các nước khác, nhất là các nước trong khối không liên kết. Nói cách khác, làm như thế, chẳng khác ǵ Hoa Kỳ tạo cơ hội cho hai nước Liên Xô và Trung Quốc xích lại với nhau. Trên quan niệm địa lư chính trị học (geopolitics), vào cuối thập niên 60 và đầu thập niên 70, người Hoa Kỳ c̣n ngộ ra rằng “Bắc Việt không thể tàn phá Hoa Kỳ trong ṿng nửa giờ, hoặc tiêu hủy các thành phố, giết một nửa dân số, nhưng với hỏa tiển nguyên tử, Liên Xô có thể làm được việc đó. Trung Quốc tuy chưa ngang tầm của Liên Xô v́ ít vũ khí nguyên tử, nhưng lại đe dọa phần c̣n lại của Á châu v́ ư hệ chính trị cứng rắn và v́ dân số đông đảo của họ.”(3)
Chẳng những thế, các chính trị gia Hoa Kỳ lúc đó c̣n đi xa hơn, cho rằng “hy sinh Việt Nam mới thật là đáng giá. C̣n hơn là hao phí thêm nhiều sinh mạng người Mỹ và hàng tỷ mỹ kim để chống đỡ Việt Nam với chẳng có hy vọng thắng lợi, tại sao không thỏa thuận thua cuộc để đổi lấy sự mở cửa của Trung Hoa nhắm làm yếu đi kẻ thù thực sự là Liên Xoâ.”(4) Chúng ta hăy nghe một nhà ngoại giao kỳ cựu Hoa Kỳ, ông Bill Sullivan, nguyên là đại sứ Hoa Kỳ tại Lào, lúc đó là thứ trưởng ngoại giao Hoa Kỳ đặc trách Đông Á và Thái B́nh Dương, sau đó phụ tá và sát cánh với Henri Kissinger trong các cuộc thương thuyết tại hội nghị Paris chấm dứt chiến tranh Việt Nam, trả lời trong một cuộc phỏng vấn rằng: “Như thế, tôi đi đến kết luận, và điều nầy ông nghe có vẽ tráo trở, rằng không thắng cuộc chiến nầy th́ chúng ta sẽ khá hơn. Đặc biệt nữa là người Trung Hoa đă khai thông với chúng ta, và làm cho người Trung Hoa tách rời khỏi Liên Xô và nghiêng về phía chúng ta, đối với chúng ta c̣n quan trọng hơn nhiều việc chiến thắng ở Việt Nam.”(5)
Ngày 14-4-1971, tại Đại sảnh đường Nhân dân Bắc Kinh, thủ tướng Trung Quốc là Chu Ân Lai tiếp đăi và nói chuyện thân mật với đoàn bóng bàn Hoa Kỳ sang đấu giao hữu với đoàn bóng bàn Trung Quốc theo lời mời của Tổng cục Bóng bàn nước nầy. Ngày 9-7-1971, cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ là Henri Kissinger có mặt ở Bắc Kinh và được Chu Ân Lai tiếp kiến. Ngày 25-10-1971, Đại hội đồng thứ 26 của Liên Hiệp Quốc biểu quyết chấp nhận Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa được giữ ghế đại biểu Trung Quốc thay cho Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) mà không bị Hoa Kỳ phủ quyết, nghĩa là Hoa Kỳ cũng bỏ rơi Đài Loan, đồng minh lâu năm của Hoa Kỳ, để bắt tay với Trung Quốc. Sau đó, tổng thống Hoa kỳ Richard Nixon viếng thăm Trung Quốc một tuần bắt đầu từ ngày 21-2-1972 mà ông Nixon cho rằng đây là “một tuần lẽ sẽ làm thay đổi thế giới.”(6) Cuộc viếng thăm nầy đưa đến “Thông cáo chung Thượng Hải” ngày 28-2 theo đó hai bên đưa ra những quan điểm hoàn toàn khác nhau, chỉ trừ một điều là cùng nhau tôn trọng sự khác biệt giữa hai bên và hứa sẽ kiếm cách cải thiện bang giao song phương.
Đúng như ông Nixon loan báo, cuộc viếng thăm đă đưa đến việc thay đổi thế giới, bắt đầu từ việc Hoa Kỳ sắp đặt lại chiến lược toàn cầu và Á Châu, từ đó rút quân dần dần ra khỏi Việt Nam. Mỹ rút quân ra khỏi Việt Nam theo đúng chiến lược của họ, bởi v́ người Mỹ tin rằng “thua trận ở Việt Nam lành mạnh hơn cho Hoa Kỳ hơn là thắng trận. Rằng thua trận nằm trong quyền lợi quốc gia. Rằng đó là lợi thế… Đó là quan niệm cấp tiến triệt để vào thời đó, rằng thua trận và phó mặc các đồng minh Đông nam Á của chúng ta cho số phận của họ, như thế mới đúng là cách làm của chúng ta.“(7)
Như thế, xét cho cùng, Hoa Kỳ chẳng thua trận, mà Hoa Kỳ chỉ bỏ cuộc ở Việt Nam để thực hiện việc thay đổi chiến lược toàn cầu quan trọng hơn đối với họ trong cuộc tranh chấp với Liên Xô. Trong khi tự cho rằng “ta đánh Mỹ là đánh cho Liên Xô, đánh cho Trung Quốc”,(8) th́ chính Bắc Việt đă tiếp tay với người Mỹ để thực hiện kế sách của Hoa Kỳ. Từ đó, Hoa Kỳ đă thành công trong việc làm sụp đổ khối Liên Xô và Đông Âu. Như thế, có thể nói người Hoa Kỳ đă chịu thua mặt trận (battle) Việt Nam, để đại thắng cuộc chiến tranh (war) toàn cầu, và hiện nay trở thành cường quốc số 1 trên thế giới.(9)
Đi vào thế chiến lược mới của Hoa Kỳ, về phía Việt Nam Cộng Ḥa, dầu bị Hoa Kỳ bỏ rơi, ngưng viện trợ, và trước sức mạnh của Bắc Việt được Liên Xô và Trung Cộng giúp đỡ tận “cây kim sợi chỉ”, các chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa vẫn tiếp tục chiến đấu anh dũng trong 2 năm sau hiệp định Paris, chứ không để cho đất nước sụp đổ ngay. Các chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa không thua bộ đội cộng sản Bắc Việt, mà chỉ buông vũ khí, ngưng chiến đấu v́ nhận thấy rằng trong thế chiến lược mới, các cường quốc trên thế giới quyết tâm áp đặt một giải pháp chính trị, mà ḿnh cô thế khó cưỡng chống lại được, tiếp tục chiến đấu chỉ làm tổn hại thêm nhiếu nhân mạng vô tội, nên cuối cùng lực lượng Việt Nam Cộng Ḥa chấp nhận ngưng chiến đấu chứ không phải họ thua cuộc.
Trước khi kư hiệp định Paris năm 1973, các nhà ngoại giao Hoa Kỳ đă hứa hẹn, mà không ghi thành văn bản, là sẽ viện trợ Việt Nam 4 tỹ Mỹ kim để Việt Nam tái thiết đất nước sau chiến tranh. Tuy nhiên, Bắc Việt cưỡng chiếm Nam Việt bằng vơ lực, đi ngược lại với tinh thần hiệp định Paris kư kết giữa các bên lâm chiến, và đă được nhiều nước công nhận. Dựa vào việc Bắc Việt không tôn trọng hiệp định Paris, Hoa Kỳ bác khước lời hứa trước kia. Hơn nữa, khi cưỡng chiếm Việt Nam Cộng Ḥa sau hiệp định Paris, Bắc Việt cưỡng chiếm luôn số tài sản khổng lồ ước tính khoảng 6 tỷ Mỹ kim mà Hoa Kỳ đă để lại Việt Nam. Số tài sản nầy c̣n cao hơn lời hứa hẹn của Hoa Kỳ sẽ viện trợ cho Việt Nam 4 tỷ Mỹ kim trước đây. V́ cả hai lư do nầy, cho đến nay, cộng sản Việt Nam không thể mở miệng nhắc lại chuyện Hoa Kỳ hứa hẹn viện trợ để tái thiết Việt Nam sau 30 chiến tranh mà Hoa Kỳ đă can dự vào. Thua cuộc cờ toàn cầu, Bắc Việt lại thất bại luôn trong cuộc đấu trí để đ̣i viện trợ của Hoa Kỳ sau chiến tranh.
2.- THỰC TẾ SAU 30-4
Quan sát kỹ sinh hoạt xă hội Việt Nam sau khi cộng sản Bắc Việt chiếm được miền Nam năm 1975, mọi người đều nhận thấy rơ ràng ngay từ đầu, đại đa số những người Bắc, từ cán bộ, bộ đội đến thường dân, khi vào Nam đều học theo cách sống của người Nam, chứ hầu như người Nam không học theo người Bắc, trừ một thiểu số xu phụ theo chế độ mới, kè kè chiếc nón cối để tỏ ra là người “cách mạng”. Người Bắc thích ăn bận theo người Nam, đua đ̣i thời trang miền Nam, nghe nhạc Nam mà cộng sản gọi là “nhạc vàng”, đọc sách Nam, từ tiểu thuyết trữ t́nh, tiểu thuyết kiếm hiệp đến văn chương, triết học, và làm tất cả các cách để thành người Nam. Ngay cả những cán bộ cao cấp trong Bộ chính trị đảng Lao Động (năm 1976 cải danh thành đảng Cộng Sản) cũng từ bỏ bộ áo quần đại cán cao cổ để ăn bận Âu phục theo kiểu người Nam. Chẳng những thế, hầu như miền Bắc cũng được Nam hóa bằng sản phẩm của miền Nam. Lúc đó, đại đa số người nào ở miền Bắc vào cũng “tranh thủ” cho được tối thiểu ba thứ “đạp đồng đài”(10) để đem về Bắc sử dụng hoặc trang bị cho gia đ́nh. (Rất ít người như bà Dương Thu Hương chỉ lo đi mua sách miền Nam. Theo lời Dương Thu Hương, khi bà vào Sài G̣n th́ bà t́m đến các chợ sách để mua sách cũ và bà ta bị choáng ngợp v́ sách vở văn chương triết học ở miền Nam quá phong phú chứ không nghèo nàn và bị kềm kẹp như cộng sản tuyên truyền.)
Trong lịch sử thế giới, ai cũng biết người Mông Cổ nổi tiếng thiện chiến và chiếm được một đế quốc rộng lớn từ thời Thành Cát Tư Hăn (Genghis Khan, trị v́ 1206-1227). Cháu nội của Thành Cát Tư Hăn là Hốt Tất Liệt (Qubilai) tức Nguyên Thế Tổ (trị v́ 1260-1294) đem quân Mông Cổ vào chiếm Bắc Kinh năm 1264, rồi từ đó chiếm luôn toàn bộ nước Trung Hoa. Khi người Mông Cổ tiếp xúc và tiêm nhiễm nền văn minh và văn hóa Trung Hoa, th́ dường như họ không c̣n làø người Mông Cổ nữa. Có thể nói vó ngựa chiến chinh Mông Cổ oai hùng khắp Âu Á một thời đă hoàn toàn bặt tăm khi họ đặt chân vào đất trung nguyên Trung Hoa.
Cộng sản Bắc Việt, dầu chẳng oai hùng như người Mông Cổ, tiến quân vào miền Nam, chiếm đóng bằng bạo lực, nhưng cuối cùng bị choáng ngợp v́ sự phồn thịnh của miền Nam (mà họ gọi là phồn vinh giả tạo) và nền văn hóa đa dạng của miền Nam, một nền văn hóa vừa giữ bản sắc dân tộc, vừa ḥa hợp với tinh hoa của văn hóa Tây phương. Từ đó, người cộng sản Bắc Việt không c̣n là họ nữa, chỉ trừ có vỏ bọc là đảng Cộng Sản để nắm độc quyền lănh đạo đất nước.
Chẳng những chỉ có Bắc Việt được Nam hóa mà cả khối Quốc tế Cộng sản cũng biến chuyển theo. Ngay sau khi cộng sản chiếm Đà Nẵng, trước khi Sài G̣n sụp đổ, tại bán đảo Sơn Trà diễn ra một cuộc gặp gỡ vào đầu tháng 4-1975 giữa đại biểu của một số nước cộng sản, để quan sát đài truyền tin phát sóng của quân đội Hoa Kỳ đặt tại núi nầy. Sau khi nghe thuyết tŕnh viên cộng sản Việt Nam tŕnh bày về công suất lớn lao của đài phát sóng Hoa Kỳ đặt tại đây, đại diện Liên Xô làm thinh, đại diện Trung Cộng cười mỉa và chúc mừng Việt Nam, đại diện của Ba Lan rất thích thú. Trởû về lại Đà Nẵng, đại diện Ba Lan xin Uỷ ban Quân quản, do Hồ Nghinh làm chủ tịch, được dùng điện đài Đà Nẵng để liên lạc với Ṭa Đại sứ Ba Lan ở Hà Nội. Đại khái nội dung liên lạc là yêu cầu Ṭa Đại sứ Ba Lan điện về nước xin chính phủ Ba Lan tạm ngưng các chương tŕnh đặt mua máy truyền tin của Liên Xô, đợi phái đoàn quan sát về nước. Lư do chính của thái độ các đại diện các nước cộng sản, kể cả việc đại diện Trung Cộng cười mỉa, là v́ trước đó không lâu, vào cuối 1974, đầu 1975, tại Hà Nội, vừa mới khánh thành một trạm thông tin liên lạc do Liên Xô viện trợ cho Hà Nội mà Liên Xô khoe rằng đó là máy tối tân nhất thế giới lúc bấy giờ, với công suất chỉ bằng một phần hai mươi (1/ 20) công suất của trạm truyền tin của quân đội Hoa Kỳ đặt tại Sơn Trà, Đà Nẵng.(11)
Câu chuyện trên giải thích thắc mắc của nhiều người lư do v́ sao khi rút lui khỏi miền Nam Việt Nam ngày 30-4-1975, nhân viên Hoa Kỳ được lệnh để lại toàn bộ kho lẫm, máy móc, dụng cụ, vật liệu, trang thiết bị của tất cả các cơ sở Hoa Kỳ tại Việt Nam mà không phá hủy ǵ cả, từ đài phát thanh địa phương, đến ṭa đại sứ Hoa Kỳ ở Sài G̣n, và cả Trung tâm Nguyên tử lực tại Đà Lạt. Lúc đó, người ta cho rằng người Hoa Kỳ lo bỏ chạy nên không kịp phá hủy, nhưng ngay lúc đó cũng có dư luận cho biết rằng một nhân viên Hoa Kỳ tại Huế, trước khi rút lui, đă tháo một chốt chính làm tê liệt đài phát thanh Huế đặt tại Phú Bài (Thừa Thiên) khi chạy vào Đà Nẵng, liền bị ṭa lănh sự Hoa Kỳ tại đây khiển trách.
Cũng có dư luận cho rằng Hoa Kỳ cố t́nh để lại vật liệu và trang thiết bị cho cộng sản Việt Nam sử dụng, tạo thành nhu cầu mới cho cộng sản, đến khi hư hao hay cạn hết, th́ phải t́m mua lại nơi các nước tư bản. (Ví dụ người ta nói rằng ở miền Tây có một kho phân bón khổng lồ. Bắc Việt lấy được, chở ra Bắc sử dụng. Đến khi phân bón hết, ruộng đă lỡ dùng phân bón, nay không dùng không được, đành phải đi kiếm mua ở các nước tự do khác.)
Sau năm 1975, nhiều phái đoàn của các nước Liên Xô và Đông Âu đến thăm Việt Nam đều được xem cuộc “triển lăm nguội” của hàng hóa Hoa Kỳ và các nước phương Tây, cũng như tham khảo báo chí, sách vở khoa học kỹ thuật Âu Mỹ tại miền Nam.(12)
Như thế có thể người Hoa Kỳ đă nghĩ đến kế hoạch Moshe Dayan, và không phải chỉ nhắm vào cộng sản Bắc Việt, mà c̣n nh́n xa hơn, muốn “bày hàng triển lăm” kỹ thuật tối tân với các nước trong khối Quốc tế Cộng sản, mà từ lâu nay bị Liên Xô bưng bít che đậy. Phải chăng cuộc “triển lăm nguội” nầy của Hoa Kỳ đă lôi cuốn được các nước cộng sản, góp phần làm cho t́nh h́nh ở đây biến động mau lẹ, đưa đến sự sụp đổ của các nước cộng sản Đông Âu và Liên Xô vào các năm từ 1989 đến 1991?
3.- CỘNG SẢN BẮT ĐẦU THUA CUỘC
Trong cuộc chiến năm 1975, phải b́nh tâm mà nhận xét rằng một trong những lư do cộng sản Bắc Việt thành công là bộ máy tuyên truyền của cộng sản hoạt động có kế hoạch và mạnh mẽ hữu hiệu hơn phía Việt Nam Cộng Ḥa. Bộ máy tuyên truyền nầy đă làm việc có tính toán liên tục từ năm 1945, khá thành công ở trong nước cũng như trên thế giới. Năm 1956, ở ngoài Bắc xảy ra vụ Nhân Văn – Giai Phẩm. Cuộc đàn áp trí thức và văn nghệ sĩ của nhà cầm quyền Hà Nội diễn ra rơ ràng như thế, mà cộng sản bưng bít và tuyên truyền ngược lại, khiến ở trong Nam, nhiều người không tin là những chuyện đó có thật. “Chế độ miền Nam, tất nhiên là làm rầm rộ lên nhân vụ án nầy để tuyên truyền mặt trái của chế độ miền Bắc. Nhưng sau nầy, khi hỏi chuyện anh em miền Nam th́ được biết là họ không tin, họ tưởng là sự việc bị bịa đặt ra, chứ làm ǵ đảng có thể đối xử với trí thức miền Bắc tàn tệ đến mức như thế.” (13)
So với tŕnh độ văn hóa của toàn dân, học giả Nguyễn Hiến Lê, tác giả của khoảng trên 20 bộ sách nghiên cứu lớn nhỏ, phải được kể là một nhà thông thái. Ông Nguyễn Hiến Lê đă can đảm thú nhận những suy nghĩ và t́nh cảm của ông trước năm 1975: “Tôi vốn có cảm t́nh với Việt minh, với cộng sản; ghét thực dân Pháp, Mĩ, nhất là từ 1965 khi Mĩ đổ quân ào ạt vào miền Nam; tôi khinh những chính phủ bù nh́n của Pháp, Mĩ. Tôi phục tinh thần hi sinh, có kỉ luật của anh em kháng chiến và mỗi lần có thể giúp họ được ǵ th́ tôi sẵn ḷng giúp.”(14) Một người thông thái như ông Nguyễn Hiến Lê mà c̣n bị lầm lẫn về cộng sản, huống ǵ là đại đa số dân chúng Việt Nam. Sau năm 1975, chạm mặt với đời sống thực tế dưới chế độ cộng sản, ông Nguyễn Hiến Lê mới thấy rơ ḿnh đă lầm lẫn bấy lâu nay. Ông viết tiếp: “… muốn thấy chế độ đó ra sao th́ phải sống dưới chế độ dăm năm. Đó là bài học đầu tiên và vô cùng quan trọng mà tôi [Nguyễn Hiến Lê] và có lẽ 90% người miền Nam rút được từ 1975 tới nay [1981]“.(14)
Bên cạnh đó, phải kể thêm một hiện tượng tâm lư khá lạ lùng: trước năm 1975, không kể dân chúng ở ngoài chính quyền, ngay cả nhiều công chức hoặc sĩ quan binh sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, tuy làm việc và lănh lương chính phủ quốc gia, đôi khi cũng chao đảo và không mấy tin tưởng ở chính nghĩa Quốc gia của chế độ ḿnh đang phục vụ. Tuy nhiên, sau khi cộng sản vào chiếm miền Nam, th́ tất cả mọi người miền Nam đều tiếc nhớ một thời đă qua, hướng trở về chế độ Việt Nam Cộng Ḥa và từ đó ư thức Quốc gia dân tộc trong họ trổi dậy mạnh mẽ hơn cả thời trước nữa.
Như vậy, chính từ sau đỉnh cao chiến thắng quân sự ngày 30-4-1975, thiết lập được chế độ độc tài dựa vào bạo lực công an trị, cộng sản Hà Nội lại bắt đầu thua cuộc, mất hết nhân tâm, mất hết quần chúngï. Chẳng những cộng sản Hà Nội đă thua cuộc ở trong nước, càng ngày cộng sản Hà Nội càng thua cuộc trên thế giới. Các nước trên thế giới trước đây vốn có cảm t́nh với cộng sản Việt Nam, nay hoảng hốt trước cảnh vượt biên ồ ạt của dân chúng Việt Nam. Điều nầy khiến cho cả thế giới sực tỉnh. Không cần ai tuyên truyền, cả thế giới đều thấy rơ nhà cầm quyền Hà Nội đă mất ḷng dân đến độ nào, dân chúng mới bất chấp gian nguy, dùng tính mạng đánh cuộc với số phận, để t́m đường sống.
Những tác giả Tây phương trước đây viết bài ủng hộ cộng sản, nay lại quay qua đả kích cộng sản. Tiêu biểu cho những người nầy là sử gia Jean Louis Margolin, giáo sư tại Université de Provence (Pháp), một trong các tác giả viết bài trong sách Le livre noir du communisme [Sách đen về chủ nghĩa cộng sản], đă nói trong một cuộc phỏng vấn vào cuối năm 1999: “Thành thật mà nói, vào những năm 60, tôi đă từng xuống đường biểu t́nh ủng hộ Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, tôi đă từng reo mừng với những cuộc chiến thắng tại Cam-bốt cũng như tại Việt Nam. Tôi từng nghe nói đến những vụ tàn sát Tết Mậu Thân 68, nhưng tôi tin và nghĩ rằng đó chỉ là sự tuyên truyền của Mỹ. Không phải chỉ một ḿnh tôi, mà tôi tin rằng rất nhiều người cùng thời với tôi đă bị sai lầm v́ những tuyên truyền sai lạc của cộng sản.”(15)
Có lẽ cũng nên thêm ở đây lời sám hối của nữ tài tử Jane Fonda. Năm 1972, bà Jane Fonda đến Bắc Việt chụp những tấm h́nh đăng khắp các báo trên thế giới quảng cáo cho cộng sản Bắc Việt. Về Hoa Kỳ, bà tham gia phong trào phản chiến để yêu cầu Hoa Kỳ rút quân. Năm 1988, chính Jane Fonda đă hối hận khi trả lời phỏng vấn của kư giả Barbara Walters: “Tôi sẽ c̣n hối tiếc đến lúc xuống mồ về những bức h́nh chụp tôi đứng cạnh mấy khẩu súng bắn máy bay, trông như tôi đang nhắm bắn các máy bay Mỹ… Hành động đó làm hại bao nhiêu chiến sĩ… Đó là hành động kinh khủng nhất mà tôi có thể phạm. Đúng là không biết suy nghĩ.”(16)
Dù luôn luôn tự hào là kẻ chiến thắng, nhưng cuối cùng cộng sản lại chạy theo học hỏi tất cả những ǵ do “Mỹ ngụy” để lại, kể cả việc bắt buộc phải tự từ bỏ chính sách kinh tế chỉ huy, chấp nhận nền kinh tế tự do vốn thịnh hành ở miền Nam và tại các nước tự do trên thế giới, mà họ gọi là kinh tế thị trường. Nay nền kinh tế thị trường không phải chỉ được áp dụng ở miền Nam như trước năm 1975, mà cả trên miền Bắc, nơi cộng sản đă bỏ công sức hơn 20 năm (1954-1975) để xây dựng và củng cố xă hội chủ nghĩa. Cộng sản mà không c̣n chính sách kinh tế chỉ huy th́ chắc chắn không c̣n là cộng sản nữa. Trong khi đó, nước Mỹ không bị hư hao một tấc đất; lại càng ngày càng mạnh; và cộng sản Việt Nam phải trải thảm đỏ để đón lănh tụ của Hoa Kỳ vào tháng 11-2000. Trong cuộc đón tiếp nầy, dầu nhà cầm quyền Hà Nội không thông báo, dân chúng đă đứng ngoài trời nhiều giờ trong thời tiết lạnh lẽo của mùa đông để chào mừng người khách quư Hoa Kỳ đầu tiên đến Việt Nam sau 1975. C̣n về phía “ngụy”, người dân Việt Nam ngày nay, kể cả những người ở ngoài Bắc đều hănh diện nếu được gọi là “ngụy”. “Ngụy” không nhào mà “ngụy” đi vào ḷng người, người Nam cũng như người Bắc, và đang càng ngày càng hiển hiện khắp nơi trong đời sống hằng ngày, to lớn và mạnh mẽ đến nổi nhà cầm quyền Hà Nội nay lại sợ “diễn biến ḥa b́nh”, c̣n hơn là thời chiến tranh súng đạn.
4.- NH̀N VỀ TƯƠNG LAI
Lúc mới cưỡng chiếm được miền Nam, cộng sản Hà Nội rất lo sợ phản ứng của dân chúng, nên việc đầu tiên là bắt ngay sĩ quan, công chức, cán bộ của chế độ Cộng Ḥa c̣n lại trong nước đi “học tập cải tạo”, thực chất là tập trung, cô lập, bắt giam dài hạn không tuyên án trên các vùng rừng thiêng nước độc, v́ cộng sản lo sợ họ là những người có khả năng tập họp, tổ chức, và lănh đạo dân chúng chống cộng sản. Số lượng sĩ quan và công chức bị bỏ tù tối thiểu là 1.000.000 người. Những người nầy bị tù tối thiểu là một năm (rất ít), có người hai năm (nhiều), ba năm, có người lên đến 15 năm hoặc 20 năm. Nếu tính trung b́nh một người bị tù 2 năm, và tối thiểu 1.000.000 người bị tù, th́ số thời gian mà người Việt nói chung bị cộng sản giam tù là 2 .000.000 năm.(17)Những người nầy lại ở trong độ tuổi trung niên sung măn để hoạt động, sản xuất, và có tŕnh độ văn hóa khá cao nếu so chung với tŕnh độ của toàn thể dân chúng Việt Nam.
Việc bắt giam sĩ quan, công chức, cán bộ Việt Nam Cộng Ḥa của cộng sản c̣n có mục đích đe dọa gia đ́nh những người có thân nhân bị tù, v́ nếu họ vọng động th́ thân nhân của họ khó có cơ hội trở về đoàn tụ gia đ́nh. Dầu chính sách nầy rất thâm độc, nhưng lúc đầu, ngay sau năm 1975, vẫn xảy ra những tổ chức bạo động chống nhà cầm quyền cộng sản, ví dụ vụ các ông Nguyễn Nhuận, Đặng Ngọc Quờn, nguyên là giáo sư Viện Đại Học Huế, vụ Ông Nguyễn Văn Bảy, nguyên giáo sư trường Kỹ Thuật Đà Nẵng, vụ nhà thờ Thánh Vinh Sơn ở Sài G̣n…Dĩ nhiên những cuộc bạo động nầy không thể thành công, nhưng đă nhen nhóm ngọn lửa đấu tranh trong ḷng dân chúng. Dần dần, người ta ư thức rằng phương thức bạo động khó thành công, nên quay qua phản ứng bất bạo động nhưng không kém phần cương quyết. Từ đây, bắt đầu sự lên tiếng của những nhà trí thức như Đoàn Viết Hoạt, Nguyễn Đan Quế, Nguyễn Đ́nh Huy, Hoàng Minh Chính, Phan Đ́nh Diệu, Hà Sĩ Phu, Tiêu Dao Bảo Cự, Mai Thái Lĩnh. Sự lên tiếng nầy liền được đáp ứng ở trong cũng như ngoài nước. Tiếp đó, là những cuộc biểu t́nh bất bạo động của dân chúng ở Thái B́nh, Xuân Lộc
(Đồng Nai), Huế…
30/4/1975. CS Việt nam mang "Thảm Họa cho cả Dân tộc"
[B]30/4/1975. CS Việt nam mang "Thảm Họa cho cả Dân tộc"
Trần Gia Phụng: 30 tháng 4, thử nh́n lại
P2
[/B]
Một sự thật lư thú là hiện nay ở trong nước, dân chúng không c̣n phân chia Quốc gia hay cộng sản, mà tất cả đoàn kết thành một khối tranh đấu đ̣i hỏi tự do dân chủ, đối kháng với nhà cầm quyền độc tài cộng sản. Khi được nhà cầm quyền Hà Nội gởi đi lưu diễn ở Hoa Kỳ vào đầu tháng 3-2001, nữ ca sĩ Phương Thanh đă tuyên bố: “Nói rằng Phương Thanh hát dở, hay không thích tiếng hát của Phương Thanh th́ Phương Thanh xin tạ lỗi, nhưng nói rằng Phương Thanh là Việt Cộng th́ tội nghiệp cho Phương Thanh lắm! “(18)
Ngay cả những thành phần trước đây đă từng trung kiên với đảng Cộng Sản, nay cũng đứng về phía dân chúng, đ̣i hỏi dẹp bỏ đảng Cộng Sản. Tiêu biểu nhất là ư kiến của ông Vũ Đ́nh Huỳnh, một thời làm bí thư cho Hồ Chí Minh, gần cuối đời đă tỉnh ngộ và đề nghị: “”Muốn cho dân tộc ta không thua kém các dân tộc khác, muốn cho đất nước được thịnh vượng, dân ta không nghèo khổ măi th́ không thể thiếu một điều kiện tiên quyết: ấy là phải gạt bỏ sự lănh đạo của đảng Cộng Sản.”(19) Sau đó, ông Nguyễn Văn Trấn (1914-1998), gia nhập đảng Cộng Sản miền Nam ngay từ những ngày đầu mới thành lập, đă từng làm Phó bí thư Xứ uỷ Nam Kỳ năm 30 tuổi (1944), tập kết ra Bắc năm 1954, dân biểu Quốc hội Hà Nội trước năm 1975, cũng viết:” Tội ác của chế độ này [chế độ cộng sản Việt Nam], từ 40 năm nay, thật nói không hết.” (20)
Trong khi đó, ở ngoài nước, nhờ sống rải rác khắp nơi trên thế giới, cộng đồng người Việt hải ngoại tạo nên một địa bàn ngoại cứ rộng răi bất khả xâm phạm. Từ đó, cộng đồng người Việt hải ngoại là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho những thành phần yêu nước và ly khai với đảng Cộng Sản ở trong nước; đồng thời là một ngoại lực hỗ trở người Việt ở trong nước về mọi mặt, tạo niềm tin để họ tiếp tục cùng với cộng đồng ở hải ngoại tranh đấu, đưa đất nước ra khỏi chế độ cộng sản phi nhân vong bản hiện nay.
Trước t́nh h́nh đó, để lấy ḷng dân chúng lần nữa, ở trong nước, cộng sản Việt Nam mở phong trào đổi mới từ năm 1985. Nói là đổi mới nhưng vẫn duy tŕ độc quyền chính trị, lo sợ “diễn biến ḥa b́nh”, định hướng kinh tế xă hội chủ nghĩa, không cho tự do báo chí, bóp nghẹt tự do ngôn luận. Cho đến nay, ở trong nước chưa có một tờ báo tư nhân, chưa có một tổ chức hay đoàn thể chính trị nào đứng ngoài quốc doanh. Cộng sản kiếm cách đổi mới để tự cứu ḿnh chứ không phải để cứu dân tộc Việt Nam.
Ra bên ngoài, nhà cầm quyền cộng sản kiếm cách ve vuốt Việt kiều. Chính sách của cộng sản đối với Việt kiều có một điểm cần chú ư: khi dân chúng không chịu nổi cuộc sống dưới chế độ cộng sản, phải bỏ nước ra đi, th́ nhà cầm quyền Hà Nội gọi họ là phản động, phản quốc. Sau một thời gian ổn cư tại nước ngoài, người Việt hải ngoại chắt chiu tiết kiệm, gởi tiền về nuôi thân nhân càng ngày càng nhiều. Vào đầu thập niên 90, cộng sản liền đổi cách xưng hô, gọi những người vượt biên là “núm ruột ngàn dặm” của tổ quốc.
Những người Việt Nam ra đi định cư tản mác khắp thế giới, đông nhất là tại Hoa Kỳ. Dần dần, cộng đồng Việt Nam lớn mạnh và thành công trên đất khách, nay là quê hương thứ hai của ḿnh. Nhờ có điều kiện học hành, nhiều tinh hoa Việt Nam đă đóng góp vào sự phát triển và thịnh vượng chung của quê hương mới. Chế độ cộng sản liền kiếm cách lợi dụng, kêu gọi “núm ruột ở xa” hăy bỏ qua quá khứ, nh́n về tương lai, đóng góp xây dựng đất nước. Chính sách của cộng sản đối với người Việt ở hải ngoại có thể tóm tắt trong các điểm sau đây:
· Ḅn rút tiền bạc càng nhiều càng tốt.
· Chỉ sử dụng tay sai để kinh doanh, hoặc tuyên truyền đường lối chính sách nhà nước cộng sản.
· Lợi dụng trí thức thuộc ngành khoa học kỹ thuật, mời về nước để giảng dạy hoặc làm việc trong các ngành hoàn toàn chuyên môn về khoa học kỹ thuật, như bác sĩ, kỹ sư…
· Hoàn toàn không chấp nhận các phê b́nh hay góp ư thẳng thắn về chính trị để xây dựng quê hướng, những đ̣i hỏi về nhân quyền, dân quyền, và không chấp nhận những thành phần trí thức về khoa học nhân văn như triết học, tư tưởng, văn chương, sử học, xă hội học, trừ những thành phần t́nh nguyện làm tay sai tuyên truyền cho cộng sản để đổi lấy một số quyền lợi và hư danh nhất thời.
Dầu rất yêu nước, và rất khắc khoải về tiền đồ dân tộc, đại đa số người Việt ở nước ngoài, nhất là những thành phần tinh hoa trong các ngành thương măi, khoa học kỹ thuật, văn chương giáo dục, chẳng ai chấp nhận hợp tác với chế độ cộng sản Hà Nội. Hợp tác với nhà cầm quyền Hà Nội chỉ giúp kéo dài một chế độ vong bản, phi nhân, từ đó gián tiếp kéo dài thêm niềm thống khổ triền miền của dân tộc Việt.
Kinh nghiệm Đông Âu cho thấy khi dân chúng nh́n ra chân tướng phản dân hại nước của chế độ cộng sản, đồng thời ư thức được tự do dân chủ, dân quyền và nhân quyền, tự họ đứng lên lật đổ chế độ cộng sản để cứu nguy dân tộc. Tuy đảng Cộng Sản Việt Nam hiện đang lợi thế nhờ cầm quyền bằng bạo lực công an trị, nhưng thời điểm giải trừ chế độ nầy đang khởi động, và chắc chắn sẽ lớn mạnh, nhất là một khi cộng đồng người Việt ở hải ngoại càng ngày càng đông đảo, và khoa học kỹ thuật càng ngày càng phát triển, nhà cầm quyền cộng sản không thể che đậy độc tài, nói láo một chiều để đánh lừa như trước đây.
Tiến tŕnh dân chủ và dân quyền trên thế giới hiện nay là không thể đảo ngược được; những nhà nước độc tài càng ngày càng bị lên án và cô lập. Bằng chứng là khi Lê Khả Phiêu, tổng bí thư đảng Cộng Sản Việt Nam viếng thăm nước Pháp từ 21 đến 25-5-2000, chẳng có đài truyền h́nh nào ở Paris đưa tin. Rải rác vài báo viết ít ḍng ngắn ở trang trong và nhân đó chỉ trích chế độ cộng sản Việt Nam, kể cả các báo trước đây ủng hộ cộng sản Việt Nam như tờ Libération [Giải Phóng]. Đặc biệt báo Nouvel Observateur [Người Quan Sát Mới] số ngày 31-5 chạy bài của nhà báo nổi tiếng Delfeil de Ton, với tựa đề “Một Pinochet này nữa”. Trong bài báo nầy có đoạn viết: “Pinochet vừa thăm nước Pháp; không có ai đ̣i bắt giữ hắn. Hắn mang tên Lê Khả Phiêu, cái tên rất khó đọc. Khác với Pinochet ở Chili, tội ác thuộc về quá khứ, đă về hưu, Lê Khả Phiêu đang tại chức, đang gây tội ác, tổ chức của ông ta từng gây nhiều vụ ám sát, giết người, nhiều người chết trong biển cả khi trốn chạy chế độ độc ác của ông ta. Ông ta không cho phép một chút quyền tự do tư tưởng và tự do báo chí nào…”(21)
Do tất cả những lẽ trên, câu nói của Moshe Dayan đúng là một lời tiên tri về tương lai cuộc chiến vừa qua: “Bắc Việt sẽ thất trận khi họ chiếm được Sài G̣n.” Chính v́ chiếm được Sài G̣n năm 1975, nên ngay sau đó chẳng những cộng sản Việt Nam, mà cả cộng sản thế giới cũng bắt đầu thất trận. Cho nên có thể xem ngày 30-4 chỉ là ngày sụp đổ tạm thời của Việt Nam Cộng Ḥa, nhưng lại chính là khởi điểm đánh dấu sự sụp đổ vĩnh viễn của huyền thoại cộng sản Việt Nam trong ḷng dân tộc Việt Nam. Sự sụp đổ của huyền thoại cộng sản càng làm cho chính nghĩa Quốc gia dân tộc xuyên suốt từ thời tổ tiên chúng ta lập quốc, bị chao đảo một thời gian v́ hỏa mù của lư thuyết Mác xít ngoại lai, nay lại sáng tỏ hơn bao giờ cả. Tinh thần Quốc gia Dân tộc bất di dịch là chân lư ngàn đời của dân chúng Việt không thể nào bị đánh bại. Chắc chắn trước t́nh h́nh quốc nội cũng như quốc tế thuận lợi như trên, một ngày không xa, chính thể Quốc gia sẽ phục sinh, nhân dân Việt Nam sẽ được tự do, hạnh phúc và phú cường.
TRẦN GIA PHỤNG
30/4/1975. CS Việt nam mang "Thảm Họa cho cả Dân tộc"
[B]30/4/1975. CS Việt nam mang "Thảm Họa cho cả Dân tộc"
Thương những nấm mồ
TẠP GHI HUY PHƯƠNG
[/B]
[IMG]http://thoibao-online.com/images/stories/May12/tuongtiecthuong.jpg[/IMG]
Mỗi lần tháng Tư về, ai trong chúng ta cũng có những hồi tưởng và suy nghĩ khác nhau, phần tôi vẫn ám ảnh bởi những nấm mồ oan khuất gây ra bởi biến cố này, mà thủ phạm không ai khác hơn là những người thắng trận cuối cùng.
Phải nh́n nhận sự thật rằng, điều khác nhau giữa một đoàn quân ngoại quốc xâm lược và Cộng Sản Bắc Việt giải phóng miền Nam, th́ những người sau, cùng chung một thứ ngôn ngữ như chúng ta, nhưng sự tàn sát những người thất trận tệ hại hơn bất cứ một cuộc chinh chiến nào. Họ nhanh chóng bắn giết, cầm tù những người chống họ và đặt quyền đô hộ tức khắc lên đầu người dân ở vùng chiếm đóng, danh từ mà họ vẫn thường dùng để đối nghịch lại với những vùng đất gọi là vùng giải phóng. Theo tôi, danh từ vùng chiếm đóng là xác thực nhất để mô tả toàn bộ miền Nam sau ngày 30 tháng 4-1975, và Cộng Sản đă tàn ác hơn bất cứ một quân đội xâm lược nào.
Như thế nào mới gọi là một cuộc tắm máu?
Mặc dầu đă có lệnh đầu hàng của cấp chỉ huy, những người lính VNCH, nhân viên chính quyền xă ấp, đảng viên các đảng phái khi ra đầu hàng đă bị du kích và lính chính quy Việt Cộng trả thù bằng cách tàn sát, thân xác bị vùi dập ở b́a rừng, bờ ruộng cho đến bây giờ gia đ́nh nạn nhân cũng không hề biết họ ở đâu. Trong cuộc rút lui của những người lính miền Nam đă buông vũ khí, bọn du kích chọn tṛ chơi bắn sẻ và pháo tập trung để lại bao nhiêu máu xương trên những vùng cát biển của miền Trung, những hài cốt trôi dạt theo sóng biển hay lẫn lộn với đất cát thời gian. Những cái chết không để lại dấu tích, nhưng nỗi đau của những người thân không bao giờ phai nhạt v́ ba mươi bảy năm qua gia đ́nh chưa có nắm xương về.
Chính quyền mới bắt buộc tŕnh diện và cầm tù không có bản án tất cả nhân viên chính quyền, quân đội, đảng phái miền Nam, tịch thu nhà cửa, xô đẩy gia đ́nh của họ đi vùng kinh tế mới với mục đích trả thù, đày đọa những thành phần gọi phản cách mạng, dành nhà cửa, ruộng vườn cho cán bộ, viên chức được đưa từ miền Bắc vào.
Ở những trại tập trung ven rừng hay hốc núi, mộ những người tù cải tạo kiệt lực, mộ những người tù anh hùng bị xử bắn bây giờ ở đâu?
Làm kiệt quệ sinh lực của miền Nam bằng chính sách đánh tư sản mại bản, một lối cướp ngày công khai có súng đạn yểm trợ, bỏ tù họ và gia đ́nh, xóa bỏ giai cấp tư sản miền Nam để tạo ra một lớp tư sản mới trung thành với chế độ. Nấm mộ những người chết v́ trận chiến cướp bóc này xiêu lạc nơi nào?
Nấm mồ thủy táng trong ḷng biển Thái B́nh Dương là nấm mồ lớn nhất trong lịch sử loài người, nơi đó hàng trăm ngh́n người Việt Nam đă chấp nhận cái chết hơn là phải sống với chế độ bất nhân. Thảm kịch thủy táng vô tiền khoáng hậu này kéo dài mười lăm năm và phải nói là không một gia đ́nh nào không có người thân tử nạn trên đường vượt biên, vượt biển. Không một ṿng hoa nào được gửi xuống đại dương để an ủi những linh hồn của những người ra khơi mà không bao giờ cặp bến, và làm sao chúng ta quên được nỗi đau này.
Xa hơn thời điểm 30/4 vài năm chúng ta cũng chưa quên những nấm mồ tập thể của Mậu Thân, bắn giết, chôn sống càng nhiều càng tốt để đáp ứng lời kêu gọi toàn thắng ắt về ta. Chúng ta cũng chưa quên đoạn đường kinh hoàng của Quảng trị mùa hè 72 khi trung đoàn pháo Bông Lau của Cộng Sản cứ nhắm vào dân mà pháo. Rồi chiến xa, pháo binh chận đường dân di tản trên Quốc Lộ 13 A cho lá cờ in máu chiến thắng...
Ngày 30/4 đưa đến cảnh đổ nát hoang tàn của Nghĩa trang Quân đội Biên Ḥa, nơi có 16,000 mộ phần của những người lính VNCH, những người được xem là của phe thất trận. Trừ những kẻ mọi rợ thời thượng cổ, c̣n th́ trên thế giới văn minh này, ai cũng biết tôn trọng di hài những người đă chết, dù mới hôm qua đây, họ đang cầm súng đứng ở bên kia chiến tuyến. Việc kết thúc nội chiến Nam Bắc của nước Mỹ là một bài học văn minh và đạo lư mà một quân đội mọi rợ, không tính người như Bắc Việt không thể nào học nổi. Tôi cho thảm trạng của Nghĩa Trang Quân Đội ngày nay là một điều ô nhục, một vệt máu bẩn không thể nào chùi sạch trên khuôn mặt của chế độ mới.
Cộng Sản Bắc Việt xây một nấm mộ nổi ngay giữa thành phố Hà Nội nhưng lại lấy lư do cần đất cho thành phố nên đă đào xới, hủy diệt, xua đuổi cả ngh́n ngôi mộ của nghĩa trang lâu đời của Sài G̣n là Mạc Đỉnh Chi, che giấu cho ḷng ganh tỵ, thù hận hơn cả một chính quyền đô hộ. Trong đạo lư Đông phương, đào mồ cuốc mả là một hành động khó có thể tha thứ. Sau này ở trong nước đă có nhiều vụ đào mộ để t́m của, được đưa ra xử trước ṭa án, bị lên án là hành động thất đức, nhưng vụ đào mả nghĩa trang Mạc Đỉnh Chi, nơi có nhiều ngôi mộ của nhiều người có tiếng tăm và giàu có dưới thời Pháp thuộc, phải được coi như là một tội ác.
Hai ngôi mộ của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu được cải táng từ nghĩa trang Mạc Đỉnh Chi về quận Lái Thiêu, tỉnh B́nh Dương. Mộ bia của ông Diệm có khắc chữ Huynh, mộ bia của ông Nhu khắc chữ Đệ. Nghe nói chính quyền cách mạng không cho gia đ́nh ghi tên hai người trên mộ bia. Sao lại có những hạng người thù hận, nhỏ nhen đến như vậy!
Đó là lư do v́ sao cứ đến ngày 30/4, h́nh ảnh những ngôi mộ xa gần, mới cũ cứ ám ảnh trong tôi.
30/4/1975. CS Việt nam mang "Thảm Họa cho cả Dân tộc"
[B]30/4/1975. CS Việt nam mang "Thảm Họa cho cả Dân tộc"
Hồi ức không thể nào quên Soạn giả cải lương bị tẩy năo!
Soạn giả Nguyễn Phương[/B]
[IMG]http://thoibao-online.com/images/stories/May12/dan%20ca%20tai%20tu.jpg[/IMG]
Từ 30 tháng 04 năm 1975 đến nay, 37 năm trôi qua, hồi tưởng lại những ǵ đă xảy ra cho soạn giả và nghệ sĩ cải lương sau cái ngày Sài G̣n thất thủ, tôi không thể nào quên những cuộc bị tập trung học tập cải tạo mà chúng tôi phải chịu trong mười năm liên tục.
Từ ngày 03 đến ngày 07 tháng 05, tất cả các nghệ sĩ, soạn giả phải đến trường Quốc Gia Âm Nhạc cũ (trụ sở tạm của Ty Sân Khấu) đăng kư, nghệ sĩ nào không tŕnh diện đăng kư sẽ bị cấm hành nghề. Các nghệ sĩ Bà Năm Sa Đéc, kịch sĩ Tâm Phan, Hùng Cường bị cấm hành nghề. Ba nữ nghệ sĩ bị đ́nh chỉ việc hát xướng v́ có chồng là đại tá ngụy. Về sau chúng tôi biết thêm: ca sĩ Thành Công, Chín Sớm, Huyền Trân, soạn giả Mộc Linh, Phan Hương, Ngọc Điệp bị đi học tập cải tạo tập trung (sau này mới biết học tập cải tạo tập trung là bị tù giam).
Ngày 10 tháng 05, đào kép chánh và soạn giả học tập cải tạo tại chỗ ba ngày ở trường Quốc Gia Âm Nhạc cũ. Các soạn giả phải viết tờ tự kiểm về tư tưởng của ḿnh so với đường lối của cách mạng mới được học để xem có lỗi lầm ǵ và phải kê khai tất cả các vở tuồng ḿnh đă sáng tác từ năm 1954 đến năm 1975.
Cán bộ hướng dẫn học tập hỏi chúng tôi: Các anh, mỗi người viết được hàng trăm tuồng cải lương, sao không có ai viết một tuồng cải lương với nội dung vận động quần chúng yêu nước?
Có soạn giả nói viết các tuồng dă sử như Nguyễn Huệ B́nh Thăng Long, Bạch Đằng Giang, Lam Sơn Khởi Nghĩa là nói đến yêu nước. Anh cán bộ Tuyên Huấn hướng dẫn học tập không đồng ư. Anh nói: Cái đó Ngụy quân Ngụy quyền vẫn nói đến như bến Bạch Đằng để chỉ bến sông Sài G̣n, công trường Lam Sơn, lớp cán bộ công tác vụ Lam Sơn ở Vũng Tàu. Nói đến yêu nước là nói đánh cho Mỹ cút Ngụy nhào.
Soạn giả Kiên Giang nói: Các anh ở trong rừng muốn nói sao cũng được. C̣n ở giữa Sài G̣n, viết tuồng Đánh cho Mỹ cút, Ngụy nhào th́ chẳng những tuồng không hát được, mà hát th́ cũng không ai coi, cái chắc chắn là soạn giả sẽ bị tù mọt gông.
Anh Cán bộ nói: Vậy mới là dũng cảm cách mạng!
Tuy không nói ra nhưng tôi biết soạn giả Sài G̣n đều cười thầm: Các anh thắng rồi nói phách. Hồi c̣n chiến tranh, mỗi khi quân đội VNCH hành quân, các anh trốn trong rừng sâu hay trốn chui trốn nhủi trong hầm bí mật. Nếu lúc đó các anh ngon th́ về giữa đô thành, viết tuồng chống Mỹ Ngụy, các anh sẽ biết đá biết vàng.
Tuần lễ học đầu tiên, chúng tôi biết như sau:
- Tất cả các đoàn hát bị giải tán. Tư nhân không được phép lập gánh hát. Gánh hát, rạp hát, nghệ sĩ, báo chí, sách vở, tiểu thuyết, đài phát thanh, đài truyền h́nh, tất cả những thứ đó là công cụ tuyên truyền của đảng.
- Các nghệ sĩ được phân loại: đào kép chánh như Út Trà Ôn, Út Bạch Lan, Thành Được, Thanh Nga, Kim Cương, Lệ Thủy, Ngọc Hương, Hoàng Giang
là nghệ sĩ hạng A1, lương mỗi suất hát là 10 đồng. Các nghệ sĩ như Trường Xuân, Văn Ngà, Minh Điển, Kim Giác, Kim Ngọc, Hồng Nga... được xếp là nghệ sĩ hạng A2, lương 8 đồng. Soạn giả lương 5 đồng, ngang với số lương định cho vệ sĩ, vũ nữ, công nhân sân khấu.
- Tất cả tuồng cũ bị cấm diễn, một cán bộ tuyên huấn nói riêng với chúng tôi là tất cả các soạn giả, kư giả, nhà văn miền Nam bị cấm hành nghề trong 10 năm.
Đến năm 1986, ông Nguyễn Văn Linh, Tổng Bí Thư đảng CS tuyên bố cởi trói cho văn nghệ sĩ th́ chúng tôi mới biết án lệnh cấm soạn giả hành nghề trong 10 năm là có thật chớ không phải lời hù dọa của cán bộ tuyên huấn trong trại sáng tác.
Bộ trưởng Văn hóa thi sĩ Cù Huy Cận từ Hà Nội vô thuyết giảng bài Mỹ học nghệ thuật theo quan điểm tiến bộ của đảng, đề cập đến cái đẹp, cái bi, cái hài, cái cao cả trong việc xây dựng h́nh tượng nghệ thuật. Theo ông Cù Huy Cận, soạn giả phải đứng trên quan điểm của giai cấp vô sản khi nói đến cái đẹp, cái bi, cái hài, cái cao cả khi xây dựng h́nh tượng nghệ thuật.
Ví dụ: Hề diễu trên sân khấu không được giễu cười những h́nh tượng như Lư Toét, Xă Xệ, tức là tầng lớp nghèo, nông dân, v́ nông dân và công nhân là cốt cán của cách mạng. V́ vậy Hề trên sân khấu th́ để cho nhân vật như trùm Ṣ, quan Huyện, thầy Đề trong tuồng Ngao Ṣ Ốc Hến. Các người nông dân như thầy bói Ngao, như Ốc, như Thị Hến phải khôn ngoan và nhiều mưu kế, nhiều sáng kiến hơn bọn quan lại. Nếu viết về sĩ quan Ngụy th́ tên sĩ quan đó phải như một tên hề hay kép độc háo sắc, tham tiền, tàn ác và cuối cùng trả nợ máu trên chiến trận hay bị dân chúng đấu tố... vân vân...
H́nh tượng nhân vật Tư sản, Mỹ, Ngụy quân, Ngụy quyền th́ tàn ác, giết người không gớm tay, tham tiền, háo sắc, hèn nhát, bán nước... Nói chung tất cả tội ác và tật xấu có thể làm, có thể nghĩ ra th́ gán cho ngụy quân, ngụy quyền. Đây là định hướng chính trị quy định phải viết về nhân vật phản diện.
Con người mới Xă Hội Chủ Nghĩa dựng trên sân khấu là h́nh tượng người cán bộ Cộng Sản Cần Kiệm Liêm Chánh, Chí Công Vô Tư, lúc nào cũng v́ dân v́ nước, hy sinh tánh mạng và sự nghiệp của ḿnh cho nhân dân. Chiến đấu ngoan cường, kẻ thù nào cũng đánh thắng, khó khăn nào cũng vượt qua.
Soạn giả Sài G̣n không thể nào viết tuồng theo kiểu ông Cù Huy Cận miền Bắc giảng dạy, v́ người miền Nam có bà con, ḍng họ, con cháu làm ăn phát đạt, giàu có tức là tư sản hay có người là nhân viên chánh quyền hay sĩ quan quân đội Cộng Ḥa mà nay kẻ chiến thắng gọi là 'ngụy quân, ngụy quyền'. Soạn giả biết đó là những người tốt, những người yêu nước chiến đấu v́ lư tưởng Quốc Gia. Có khác chăng là khác hệ tư tưởng nên soạn giả không thể viết nói xấu, bôi nhọ người miền Nam.
Soạn giả Sài G̣n cũng không thể viết chuyện không có thực, không thể khen cán bộ và chiến sĩ giải phóng là những người Chí Công Vô Tư, Cần Kiệm Liêm Chánh trong khi thực tế cán bộ cộng sản vơ vét của dân, chiếm ruộng, chiếm đất, cướp tài sản của dân dưới những danh từ ngụy tạo như đổi tiền, đánh tư sản, quy hoạch lại ruộng đất.
Kết quả là sau 10 năm bị cấm hành nghề, bị cải tạo tư tưởng, 50 soạn giả tài danh của Sài G̣n trước 1975 đành gác bút, không viết tuồng theo chỉ thị của đảng và nhà cầm quyền mới.
Lại nhớ bài học Biện Chứng Pháp (triết học Mác-Lê) do ông Tư B́nh (cán bộ Tuyên Huấn) giảng dạy. Chúng tôi cho ông Tư B́nh biệt danh là Tư Hành v́ ông ta hay hành hạ và truy bức tư tưởng của học viên. Về phép Biện Chứng Duy Vật, ông Tư Hành đề cập đến các cặp phạm trù:
1- Cái riêng và cái chung,
2- Tất nhiên và ngẫu nhiên,
3- Bản chất và hiện tượng,
4- Nguyên nhân và kết quả,
5- Khả năng và hiện thực,
6- Nội dung và h́nh thức.
Và ba quy luật cơ bản của phép biện chứng:
1- Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập,
2- Quy luật chuyển hóa từ những biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất và ngược lại.
3- Quy luật phủ định của phủ định.
Khi nói về quy luật phủ định của phủ định mà ông giảng sư Tư B́nh dùng danh từ Hủy thể của Hủy thể, ông lấy ví dụ một cái trứng gà, trong có tim gà, nếu ấp đúng nhiệt độ và thời gian th́ trứng sẽ nở ra con gà con. Con gà sẽ mổ bể cái vỏ trứng để ra ngoài tức là hủy thể của hủy thể v́ con gà sẽ lớn lên, nếu là gà trống th́ nó sẽ đạp mái để cho gà mái đẻ trứng để rồi cái trứng đó sẽ tiếp tục nở thành con gà con khác.
Sau đó họ nói biện chứng pháp là học thuyết đưa đến thành tựu của chủ nghĩa duy vật lịch sử giải thích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Ông giảng sư liên hệ với xă hội loài người, qua khỏi cuộc sống theo lối hái lượm của thời kỳ mông muội, loài người sẽ bước qua chế độ nông nô với lối sống chăn nuôi trồng trọt và có tổ chức quần thể. Chế độ nông nô phát triển tới mức cao nhất th́ có một lực lượng sản xuất mới mạnh hơn phá vỡ chế độ nông nô để đưa lên thành xă hội phong kiến. Và cứ theo quy luật Hủy thể của Hủy thể, chế độ phong kiến bị chế độ Tư Bản hủy bỏ và thay thế, chế độ Tư Bản bị chế độ Cộng Sản hủy bỏ và thay thế...
Trong khi các soạn giả học viên khác tỏ vẻ chăm chú nghe, ghi chú, tôi biết chắc trăm phần trăm là họ cười thầm trong bụng, tôi vọt miệng hỏi ông giảng sư Tư B́nh:
Thưa ông, chế độ Tư Bản bị chế độ Cộng Sản tiêu diệt và thay thế. Theo quy luật Hủy thể của Hủy thể trong phương pháp Biện Chứng th́ chế độ nào sẽ nối tiếp theo chế độ Cộng Sản? Hay nói một cách khác hơn là chế độ nào sẽ tiêu diệt chế độ Cộng Sản để đưa xă hội loài người đến đâu?
Ông giảng sư nghe hỏi, khựng lại, lơ con mắt hung hăn nh́n tôi hồi lâu, dường như muốn đoán xem, v́ tôi không hiểu nên hỏi hay v́ tôi ngầm ư chống đối mới hỏi câu hỏi hóc búa. Sau đó ông ta quay lưng về phía tôi như để che giấu thái độ lúng túng khi phải trả lời câu hỏi, ông ta nói: Sau chế độ Cộng Sản th́ xă hội loài người phát triển một chế độ Cộng Sản cao hơn, nghĩa là theo khẩu hiệu Cát tận sở năng, Cát thụ sở nhu nghĩa là loài người làm hết sức ḿnh, sản xuất ra vô số của cải, vật chất, ai cần cái ǵ cũng có cái đó để xài, không c̣n tranh giành chém giết nhau để tranh danh đoạt lợi. Chế độ Cộng Sản thiên đường đó, cát tận sở nhu là nhu cầu nào cũng có đủ để xài nên sẽ không c̣n chiến tranh, không c̣n hận thù, không phải suy nghĩ lo âu ǵ nữa cả. Ai muốn ǵ cũng được thỏa măn cái đó, loài người chỉ c̣n hưởng thụ và mặc sức mà hưởng thụ.
Đến đây ông cho cả lớp học được nghỉ học sớm, chúng tôi ra về, ai nấy đều suy tư về câu hỏi của tôi và câu trả lời của ông giảng sư triết học Mác-Lê.
Hai hôm sau tôi được lệnh của Sở VHTT kêu lên làm việc, bắt làm tờ tự kiểm, bắt tôi viết kê khai cả ba đời ḍng họ của tôi và ḍng họ bên vợ tôi để truy t́m tư tưởng Mỹ Ngụy c̣n ẩn chứa trong đầu óc của tôi.
Sau lớp học, một số soạn giả như tôi, Hoa Phượng, Kiên Giang được đặc biệt canh chừng. Hoa Phượng, Kiên Giang chạy lên Tỉnh Tây Ninh t́m đất sống. Tôi âm thầm chuẩn bị cho con tôi vượt biên để rồi sau cùng vợ chồng tôi và ba đứa con c̣n lại cũng qua được Canada để định cư.
37 năm sau những ngày dự lớp học tập cải tạo tư tưởng, tuy không thực hiện những ǵ họ dạy nhưng tôi không quên bài học nào cả, nếu có dịp tôi dùng bài học về quy luật duy vật biện chứng để hỏi họ. Họ dạy: Quy luật chuyển hóa từ những biến đổi về lượng dẫn đến biến đổi về chất và ngược lại. Vậy th́ số lượng cán bộ tham nhũng ngày một nảy nở quá nhiều, số lượng đó đông không kể xiết, phải chăng nó đă biến thành chất lượng, nghĩa là bản chất của cán bộ là tham nhũng và ức hiếp dân? Có phải vậy không?
Theo quy luật của biện chứng duy vật, th́ số lượng cán bộ tham nhũng nhiều quá nên đă biến bản chất của cán bộ thành ra tham nhũng!
Có lẽ cần một sự đổi đời ngược lại th́ câu hỏi của tôi mới có giải đáp.
Nguyễn Phương, 2012