-
ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA
Tác phẩm ‘Ḥa B́nh và Chiến Tranh’ của Pompeo Batoni: Một thông điệp vượt thời gian
B́nh luậnHàn Mặc • 16:30, 03/04/20• 183 lượt xem
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_hoa-binh-va-chien-tranh-3.jpg[/IMG]
Một chi tiết từ tranh ‘Ngụ ngôn về Ḥa B́nh và Chiến Tranh’, vẽ năm 1776 bởi Pompeo Batoni. Sơn dầu trên vải. Học viện nghệ thuật Chicago. (Public Domains)
Làm thế nào để giữ ḥa khí trong những mâu thuẫn? Nó đ̣i hỏi sự quyết tâm và thái độ tích cực khi đối mặt với tiêu cực và mâu thuẫn. Nó đ̣i hỏi phải t́m ra những ǵ có thể là nền tảng chung để bắt đầu ḥa giải và giải quyết. Nó đ̣i hỏi một người phải có thiện chí khi tŕnh bày quan điểm của ḿnh và lắng nghe quan điểm của người khác. Nó đ̣i hỏi sự tôn trọng, t́nh yêu và sự hài ḥa như đang đối xử với chính ḿnh...
Bức tranh ngụ ngôn của nghệ sĩ người Ư sống vào thế kỷ 18, Pompeo Batoni, đă phản ánh hiểu biết thiết yếu về mối quan hệ giữa ḥa b́nh và chiến tranh cho các khán giả đương thời. Trong bức “Ngụ ngôn về Ḥa B́nh và Chiến Tranh”, Ḥa B́nh được Batoni mô tả với h́nh tượng nữ tính, mềm mại và duyên dáng; Chiến Tranh th́ nam tính, mạnh mẽ và khốc liệt. Trong đó, cuộc đối thoại không lời của hai nhân vật là điều thú vị nhất.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_5z1r5dd.jpg[/IMG]
H́nh Chimera trên đĩa vùng Apulian, khoảng 350-340 B.C. (Bảo tàng Louvre)
Chiến Tranh đang mặc một bộ giáp như thể đă sẵn sàng cho một cuộc chiến. Bộ giáp với phục sức h́nh rồng, cừu đực và sư tử, gợi nên h́nh ảnh Chimera, một sinh vật trong thần thoại là điềm báo cho sự bất hạnh.
Anh trang bị đầy đủ vũ khí là một thanh kiếm đă tuốt khỏi vỏ và tấm khiên. Bóng tối bao trùm cả khung cảnh báo hiệu sự tàn phá đang gần kề.
Ḥa B́nh trong vẻ mềm mại duyên dáng của một thiếu nữ, tương phản với vẻ ngoài cứng rắn của Chiến Tranh. Cô thư thái và b́nh tĩnh đối mặt với sự dữ dội trong ánh nh́n của anh bằng t́nh yêu của chính ḿnh. Cô khẽ đặt tay lên thanh kiếm, một cú chạm nhẹ và dịu dàng nhưng đủ sức nặng để đẩy cánh tay Chiến Tranh lui trở lại. Cô tặng anh một nhành ô liu, một biểu tượng cho ḥa b́nh. Chiến Tranh bị sao nhăng bởi Ḥa B́nh: Anh chợt quên đi mâu thuẫn trong bản năng và bảo vệ cô bằng tấm khiên của ḿnh.
Tất cả điều này có ư nghĩa ǵ? “Lịch sử lặp lại chính nó”, ḥa b́nh và chiến tranh dường như xảy ra theo một chu kỳ xoay vần vĩnh viễn. Là con người, tất cả chúng ta đều mong muốn ḥa b́nh, tận hưởng cuộc sống.
Chúng ta có thiên hướng trân trọng cuộc sống thiêng liêng của chính ḿnh và của mọi người. Chúng ta trân quư và mong muốn ḥa b́nh.
Tuy nhiên, mâu thuẫn luôn t́m mọi cách để ngoi lên khi ḥa b́nh không c̣n làm xao nhăng nó đạt được mục tiêu. Ḥa b́nh ru ngủ chính ḿnh dưới lớp vỏ bọc của sự tự măn. Nghĩa là chúng ta có thể là nạn nhân của sự thoải mái khi đang trong ḥa b́nh và sự thừa mứa; dần dần tự đẩy ḿnh vào một tṛ chơi mang tên đổ lỗi và tiêu cực mà chắc chắn sẽ dẫn đến bạo lực. Sau đó, chúng ta nhận thấy rằng mâu thuẫn bắt đầu xuất hiện ở những nơi mà đă không tồn tại mâu thuẫn.
Chiến tranh và mâu thuẫn giống như rễ cây, cần sức bền của đất để phát triển mạnh mẽ và hướng về phía mặt trời. Đây dường như là điều thiết yếu của lịch sử: Mâu thuẫn xuất hiện đưa cho con người cách để tiến về phía trước thông qua sự thỏa hiệp và các giải pháp. Nhưng mâu thuẫn trở nên nguy hiểm khi nó biến thành công cụ v́ sự phát triển của chính nó, bởi v́ hiển nhiên, bất cứ điều ǵ chúng ta rèn luyện thường xuyên đều trở nên mạnh lên.
Mâu thuẫn trong thời Hậu Hiện Đại
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_11-13-a-detail-of-hands-from-peace-and-war-600x449-1.jpg[/IMG]
Cái chạm nhẹ của Ḥa B́nh nơi tay của Chiến Tranh. (Public Domains)
Tṛ chơi đổ lỗi này dường như là một đặc điểm phổ biến cho sự tồn tại của chúng ta, trong thời kỳ hậu hiện đại. Thật không may, chúng khiến chúng ta né tránh trách nhiệm về những thiếu sót của ḿnh ở góc độ cá nhân hay là thành viên của một cộng đồng lớn hơn: Nó làm giảm sự phát triển của chúng ta ở cả hai góc độ. Nó trở thành một tṛ chơi nguy hiểm khi ḥa b́nh không hiện diện để cân bằng bản chất xung đột của chiến tranh.
Trong lịch sử hiện đại, xung đột và tiêu cực đă và đang là một phương tiện cho ḥa b́nh. Với kỳ vọng đề cao tự do cá nhân, các h́nh thức xă hội truyền thống liên tục bị vùi dập, phê phán và chỉ trích. Tuy nhiên, đây là một thói quen và bài tập thực hành trong việc phân định. Các tín đồ sùng bái mâu thuẫn bị buộc chặt bởi một chuỗi những tiêu cực. Họ coi đây là phương tiện để đến hoà b́nh nhưng lại không được chỉ dẫn đầy đủ rơ ràng. Nói cách khác, sự tồn tại của chúng ta trong thời hậu hiện đại khuyến khích thực hành xung đột như một phương tiện để khám phá cái tôi cá nhân, mà không bao giờ đưa ra lời giải thích về việc xung đột này sẽ dẫn đến ḥa b́nh như thế nào.
Bản chất của Ḥa B́nh dưới nét vẽ của Batoni thật khác biệt: Ḥa B́nh không bị lay chuyển bởi sự xung đột trong Chiến Tranh. Ḥa B́nh không phải là phản động. Ḥa B́nh gặp Chiến Tranh với những ǵ thuộc về bản chất của cô: ḥa nhă và duyên dáng hướng tới sự ḥa giải và giải quyết. Gặp gỡ Chiến Tranh bằng xung đột và tiêu cực th́ chẳng giải quyết được ǵ. Thay vào đó, cô đưa anh một món quà đầy ư nghĩa. Nhành ô liu, là một biểu tượng của ḥa b́nh, và như vậy, đó là một món quà của chính cô. Cô không đổ lỗi cho Chiến Tranh bởi bóng tối bao quanh họ hay với thực tế là anh ta đă sẵn sàng cho trận chiến với tấm khiên và kiếm trên tay. Thay vào đó, cô chia sẻ với anh cô là ai một cách thành ư. Không cách nào khác, Chiến Tranh bị phân tâm khỏi mục tiêu của ḿnh.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_a656ae29f124a575a190aed806327cf1.jpg[/IMG]
Ḥa B́nh mang đến cho Chiến Tranh món quà của chính ḿnh như được thể hiện trong một nhánh ô liu. Một chi tiết từ Allegory về ḥa b́nh và chiến tranh. (Public Domains)
Làm thế nào để giữ ḥa khí trong những mâu thuẫn? Nó đ̣i hỏi sự quyết tâm và thái độ tích cực khi đối mặt với tiêu cực và mâu thuẫn. Nó đ̣i hỏi phải t́m ra những ǵ có thể là nền tảng chung để bắt đầu ḥa giải và giải quyết. Nó đ̣i hỏi một người phải có thiện chí khi tŕnh bày quan điểm của ḿnh và lắng nghe quan điểm của người khác. Nó đ̣i hỏi sự tôn trọng, t́nh yêu và sự hài ḥa như đang đối xử với chính ḿnh. Những người luôn giữ tích cực và ḥa b́nh khi đối mặt với tiêu cực và mâu thuẫn có thể sẽ thấy rằng, những người đă từng tiêu cực đối với họ giờ đây đang che chở họ khỏi những những hiểm nguy.
Nghệ thuật có một khả năng phi thường là cho ta thấy những ǵ ta không thể thấy, nên ta có thể thốt lên rằng: “Điều này có ư nghĩa ǵ đối với tôi và đối với tất cả những ai nh́n thấy nó?”, “ Nó ảnh hưởng thế nào đến quá khứ và tương lai?” “Nó nói lên ǵ về trải nghiệm của con người?” Đây là một số câu hỏi tôi sẽ khám phá trong loạt bài “Hướng vào nội tâm” (Reaching Within): Nghệ thuật truyền thống mang đến ǵ cho trái tim.
Eric Bess là một nghệ sĩ đại diện thực hành (practicing representational artist). Ông hiện đang học tiến sĩ tại Viện Nghiên Cứu Tiến Sĩ Về Nghệ Thuật Thị Giác (IDSVA).
Hàn Mặc
Theo The Epoch Times
-
ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA
Mạn đàm chữ nghĩa trong truyện Kiều (P-3): Kiều có phải chỉ là người con gái đẹp hay không?
B́nh luậnThủy Nguyên • 16:30, 23/12/19• 154 lượt xem
[IMG]https://img.ntdvn.com/2019/12/shutterstock_1205606764.jpg[/IMG]
Nàng Kiều mang cái tên với nghĩa "cong lên", "nổi trội" th́ đă định sẵn là trái với đạo Khôn, cho nên cuộc đời sẽ không được êm ả hạnh phúc như những người phụ nữ khác. (Ảnh: Shutterstock).
Truyện Kiều là một kiệt tác văn học không những của Việt Nam mà c̣n của cả thế giới. Học giả Đào Duy Anh đánh giá: “Trong lịch sử ngôn ngữ và lịch sử văn học Việt Nam, nếu Nguyễn Trăi với Quốc âm thi tập là người đặt nền móng cho ngôn ngữ văn học dân tộc th́ Nguyễn Du với Truyện Kiều lại là người đặt nền móng cho ngôn ngữ văn học hiện đại nước ta”.
Hơn 200 năm qua Truyện Kiều đă đi sâu vào đời sống tâm hồn người Việt, là đề tài bất tận cho các môn nghệ thuật như âm nhạc, hội họa, điện ảnh, ca kịch, thư pháp... Ngoài ra Truyện Kiều c̣n tạo ra các thú chơi, thuật như lảy Kiều, tṛ Kiều, tranh Kiều, vịnh Kiều, bói Kiều... Đúng như học giả Phạm Quỳnh nói: "Truyện Kiều c̣n, tiếng ta c̣n ; tiếng ta c̣n, nước ta c̣n!"
Truyện Kiều có sử dụng rất nhiều từ ngữ, điển tích xưa, chứa đựng nội hàm cực kỳ phong phú và sâu sắc khiến độc giả có thể nhận thức ở nhiều cấp độ khác nhau. V́ vậy, với mục "Ngôn ngữ văn học", chúng tôi cũng chỉ dám đưa ra một vài luận giải dựa trên quan điểm cá nhân về chữ nghĩa trong Truyện Kiều, có thể chưa phải là nhận thức cuối cùng, mong nhận được những góp ư của độc giả gần xa cho rộng đường bàn luận.
Câu 9-16:
Rằng năm Gia Tĩnh triều Minh
Bốn phương phẳng lặng, hai kinh vững vàng
Có nhà viên ngoại họ Vương
Gia tư nghĩ cũng thường thường bậc trung
Một trai con thứ rốt ḷng
Vương Quan là chữ nối ḍng Nho gia
Đầu ḷng hai ả tố nga.
Thuư Kiều là chị, em là Thuư Vân.
Năm Gia Tĩnh triều Minh: Gia Tĩnh là niên hiệu của vị vua thứ 12 triều Minh là Minh Thế Tông, ông cai trị 46 năm, từ năm 1521 đến 1567. Trong 28 năm đầu, ông có nhiều chính sách cải cách và chăm lo triều chính, dẹp trừ nạn hoạn quan, khiến xuất hiện giai đoạn trung hưng, gọi là Gia Tĩnh trung hưng. Tuy nhiên 18 năm cuối đời, ông phóng túng, sa đà vào hưởng lạc, ăn chơi vô độ, bỏ bê chính sự nên để gian thần Nghiêm Tung lộng hành. V́ mong muốn trường sinh để hưởng lạc nên ông đă nghe theo những kẻ giả tu mang danh Đạo sĩ lừa bịp, đă uống nhiều loại được gọi là 'Tiên dược', 'Tiên đan' theo lời bịp bợm của chúng, do đó dần dần ngộ độc mà chết.
Minh Thành Tổ, vị vua thứ 3 triều Minh cầu phép trường sinh, được Trương Tam Phong, vị Đạo sĩ đắc Đạo để lại bài thơ khuyên, 2 câu cuối là:
Dám đem lời mọn phiền Thánh đế,
Thanh tâm quả dục phép trường sinh
[IMG]https://img.ntdvn.com/2019/12/582px-%E6%98%8E%E4%B8%96%E5%AE%97%E5%83%8F-e1576848835697.jpg[/IMG]
18 năm cuối đời, Minh Thế Tông phóng túng, sa đà vào hưởng lạc, ăn chơi vô độ, bỏ bê chính sự nên để gian thần Nghiêm Tung lộng hành. (Ảnh: Wikipedia)
Hai kinh: Sau khi Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương đánh đổ nhà Nguyên, ông đóng đô ở phủ Ứng Thiên, tức Nam Kinh. Sau này Minh Thành Tổ Chu Đệ rời đô đến phủ Thuận Thiên, tức Bắc Kinh.
Từ câu thơ "Bốn phương phẳng lặng, hai kinh vững vàng", chúng ta có thể đoán được câu chuyện xảy ra vào những năm khoảng 1530 - 1550, là thời gian thái b́nh thịnh trị của những năm Gia Tĩnh
Viên ngoại: (員外) Viên ngoại vốn ban đầu là chức quan, tên đầy đủ là Viên ngoại lang, tùy các thời kỳ mà chức quan này đảm nhiệm các nhiệm vụ khác nhau. Thời Nam Bắc Triều, Viên ngoại lang là Tán kỵ Thị lang, là chức quan khá cao cấp. Thời Tùy, Viên ngoại là trợ lư cho Lang trung, tương đương với Phó vụ trưởng, Phó cục trưởng ngày nay. Đến thời nhà Minh trở đi th́ chức quan Viên ngoại này trở thành chức quan hữu danh vô thực, không liên quan ǵ đến thi cử nữa. Dần dần chức danh này liên hệ với những người giàu có, chỉ cần bỏ ra một khoản tiền khá lớn, các địa chủ, thương nhân cũng có thể có được chức danh Viên ngoại. Cuối cùng người ta gọi những người có tiền của là Viên ngoại.
Một điều thú vị là bản của Thanh Tâm Tài Nhân trong phần khởi đầu hoàn toàn không nói về thời gian như của Nguyễn Du (năm Gia Tĩnh), nhưng lại nói rơ địa điểm: "Bắc Kinh có Vương viên ngoại, tên là Lưỡng Tùng, tự là Tử Trinh"
Gia tư: (家資), nghĩa là toàn bộ tài sản trong nhà. Ngoài bản Kiều năm 1902, viết là "Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung", các bản chữ Nôm khác đều viết "Gia tư nghĩ cũng thường thường bậc trung".
Chữ 'nghỉ' () được chú thích nghĩa là 'nó, hắn' (phương ngữ Nghệ An, Hà Tĩnh). C̣n chữ 'nghĩ' là từ Hán Việt (擬) nghĩa là 'ước tính', 'dự tính', 'cân nhắc'. Xét vị thế chức danh Viên ngoại, th́ với xă hội coi trọng tôn ti trật tự, tôn kính người có tuổi, người bề trên, người có địa vị như thời xưa th́ có lẽ dùng chữ 'nghĩ' là xác đáng hơn.
Tố Nga (素娥): Tố Nga là tên một Tiên Nữ. Trong Bát Tiên đắc Đạo truyện th́ Tố Nga và Hàn Anh là 2 Tiên Nữ trong coi vườn đào Tiên của Tây Vương Mẫu. C̣n trong Tây Du Kư th́ Tố Nga là Tiên Nữ ở trên cung trăng, do đánh thỏ ngọc nên bị thỏ hận. Sau này Tố Nga đầu thai làm công chúa nước Thiên Trúc, thỏ ngọc v́ hận Tố Nga nên xuống hạ giới làm yêu quái bắt công chúa Thiên Trúc.
Tố Nga cũng c̣n là tên gọi khác của Hằng Nga, sau đời Hán, kiêng tên Lưu Hằng của Hán Vơ Đế, nên đổi là Thường Nga. V́ thế hiện nay người Hoa gọi là Thường Nga, nhưng người Việt vẫn gọi theo tên gốc là Hằng Nga.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2019/12/452px-Painting_of_a_Lady_by_Chiu_Ying.jpg[/IMG]
Chân dung Hằng Nga. (Ảnh: Wikipedia)
Bài thơ Sương nguyệt (Trăng sương) của thi nhân đời Đường Lư Thương Ẩn có viết:
Thanh Nữ, Tố Nga câu nại lănh,
Nguyệt trung sương lư đấu thiền quyên.
Tạm dịch:
Thanh Nữ, Tố Nga không quản lạnh,
Trong sương, dưới nguyệt đấu thiền quyên.
Thanh Nữ chính là Thanh Tiêu Thanh Nữ, nữ Thần cai quản về sương tuyết. Sách Hoài Nam Tử có viết "Tháng thứ ba của mùa thu ... Thanh Nữ xuất hiện, bắt đầu giáng sương tuyết xuống trần".
Kiều: Chúng ta đều biết, nàng Kiều là người con gái đẹp hồng nhan bạc mệnh. Trong dân gian cũng dùng Kiều để chỉ người con gái đẹp, như khen cô gái nào đó rằng "Đẹp như Kiều". Trong từ điển tiếng Việt cũng định nghĩa "Kiều": chỉ người phụ nữ trẻ, đẹp.
Chúng ta hăy bỏ qua chữ 'kiều' với nghĩa 'cây cầu' (橋), hay 'kiều dân' (僑), mà hăy xem những chữ 'kiều' có liên quan đến nàng Kiều, hay liên quan đến 'người phụ nữ trẻ đẹp'.
Trong bài thơ "Xích Bích hoài cổ" của Đỗ Mục có viết về 2 nàng Kiều:
Đông phong bất dữ Chu lang tiện,
Đồng Tước xuân thâm toả nhị Kiều.
Dịch thơ (Phan Kế Bính):
Gió đông nếu chẳng v́ Công Cẩn
Đồng Tước đêm xuân khoá nhị Kiều
Hai Kiều (nhị Kiều) này là Đại Kiều và Tiểu Kiều, con gái của Kiều Công (橋公), tức Kiều Quốc Lăo. Ông có hai cô con gái quốc sắc thiên hương, cô con gái lớn gọi là Đại Kiều (大橋) gả cho Tôn Sách, c̣n cô em gọi là Tiểu Kiều (小橋) được gả cho Chu Du. Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, lấy nguyên mẫu nhân vật có thật Kiều Công (橋公), nhưng đổi chữ Kiều 橋 (nghĩa là cây cầu, họ Kiều) thành chữ Kiều 喬 (nghĩa là cao, họ Kiều). Do đó "nhị Kiều", "lưỡng Kiều" hay "hai Kiều" nghĩa gốc chỉ là hai phụ nữ họ Kiều mà thôi, mặc dù họ rất đẹp.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2019/12/shutterstock_27717337.jpg[/IMG]
Nàng Kiều là người con gái đẹp hồng nhan bạc mệnh. (Ảnh: Shutterstock)
C̣n nàng Kiều trong truyện Kiều của Nguyễn Du, hay trong nguyên tác của Thanh Tâm Tài Nhân th́ lại dùng chữ Kiều (翹). Chữ Kiều này nghĩa gốc là lông dài ở đuôi chim, nghĩa mở rộng là cong lên, vênh lên, nổi trội.
Cái tên này cũng rất có ư nghĩa, xưa tên phụ nữ thường được đặt ứng với âm trong âm dương, ứng với đất, với Đạo Khôn. Theo Kinh Dịch, quẻ Khôn mang tính Âm, đức của Khôn là Thuận, Nguyên, Hanh, Lợi, Trinh. Nghĩa là thuận theo, nhu thuận (Thuận), bản tính bao dung, rộng lớn (Nguyên), khả năng chăm sóc nuôi dưỡng tốt (Hanh), luôn điềm đạm giữ ḥa khí (Lợi) và chính trực, bền chí (Trinh). Có đủ các đức th́ mới có phúc lớn viên măn như Đất mẹ ph́ nhiêu. Thế nhưng nàng Kiều lại mang cái nghĩa "cong lên", "nổi trội" th́ đă định sẵn là trái với đạo Khôn, cho nên cuộc đời sẽ không được êm ả hạnh phúc như những người phụ nữ khác.
C̣n một nàng Kiều nữa là Trần A Kiều với tên là chữ Kiều (嬌) với nghĩa là xinh đẹp, mềm mại đáng yêu, như trong từ “kiều nữ”, “yêu kiều”, “kiều diễm”. Đây là hoàng hậu của Hán Vơ Đế. Hiện nay c̣n câu thành ngữ "Kim ốc tàng Kiều" (nhà vàng cho nàng Kiều ở) chính là liên quan đến nàng Kiều này.
Thuở nhỏ, Hán Vũ Đế thường ghé cung mẹ nuôi của ḿnh (tức cô ruột của ông) là công chúa Quán Đào để vui chơi. Một hôm vui miệng, công chúa Quán Đào hỏi vui rằng Lưu Triệt (tức Hán Vũ Đế) có muốn lấy vợ không th́ ông bảo là “có”. Trưởng công chúa chỉ vào hàng trăm người đứng cạnh đó và hỏi Lưu Triệt chọn ai, Lưu Triệt lắc đầu không ưng.
Trưởng công chúa chỉ vào con gái ḿnh và nói: “A Kiều có được không?”, Lưu Triệt đáp: “được ạ! Nếu lấy có A Kiều làm vợ, con sẽ làm ngôi nhà cho nàng ở.”
Trưởng công chúa vui mừng, tâu lên hoàng đế ban hôn sự cho 2 đứa trẻ, theo lịch sử lúc đó Lưu Triệt khoảng 5 tuổi, Trần A Kiều có thể lớn hơn vài tuổi v́ sử sách không rơ năm sinh năm mất của Trần A Kiều
Một điều khá đặc biệt là không chỉ nàng Kiều của Nguyễn Du hồng nhan bạc mệnh, mà các nàng Kiều kia cũng chịu số phận long đong. Đại Kiều, Nhị Kiều đều chồng chết sớm. Trần A Kiều bị phế hoàng hậu và sống trong lănh cung đến chết.
Thủy Nguyên
-
ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA
Hữu Loan - Tài năng và sự mâu thuẫn trong tư tưởng cũng như thi ca
[IMG]https://1.bp.blogspot.com/-tu8iH21ezxk/XoiVpXXu88I/AAAAAAACjrs/5btWhRsczvwK-RQL3Q0SW8ITSwIogPGZgCLcBGAsYHQ/s1600/bo%25CC%2581%2Btha%25CC%2582n%2Bnghe%25CC%25A3%25CC%2582%2Bthua%25CC%25A3%25CC%2582t-danlambao.jpg[/IMG]
(Viết nhân 10 năm ngày mất của thi sĩ Hữu Loan)
Đỗ Trường Trường (Danlambao) - Thế hệ tôi ở miền Bắc trước 1975, dường như rất ít người biết đến nhà thơ Hữu Loan. Bởi, thơ ông không được in ấn, nhắc nhở đến. Nếu không có văn học, âm nhạc miền Nam, và sự cởi trói cho các văn nghệ sỹ vào những năm cuối của thập niên tám mươi, thì thơ văn, cũng như con người Hữu Loan vẫn còn nằm đó, hóa thạch với thời gian. Hữu Loan viết không nhiều. Và cùng Trần Dần, Lê Đạt... ông là người tiên phong trong việc cách tân thơ Việt ngay từ những ngày đầu kháng chiến. Do vậy, tính mộc mạc, dân dã trong thơ Hữu Loan đã được mọi tầng lớp người đọc yêu mến, đón nhận. Song giống như các nhà thơ cùng thời, không phải bài thơ nào của Hữu Loan cũng đạt được những điều mong muốn. Tuy nhiên có thể nói, Hữu Loan là một trong những linh hồn và nhà thơ có sức sống lâu dài nhất của thi ca kháng chiến (ở giai đoạn 1946-1954).
Đi sâu vào nghiên cứu, ta có thể thấy, Đèo Cả và Màu Tím Hoa Sim là hai bài thơ hay, và tiêu biểu nhất cho sự nghiệp sáng tạo của Hữu Loan. Cùng tính chân thực, nhưng nếu Đèo Cả đậm chất hào sảng, phóng khoáng, thì Màu Tím Hoa Sim mang nặng chất trữ tình, bi thương của người lính. Ngoài ra, sự mâu thuẫn trong tư tưởng, trong thi ca của ông cũng là những vấn đề được đặt ra.
Lật lại văn học sử kháng chiến, thấy một điều lý thú. Bởi, cùng năm 1946, hai tú tài, người Thanh Hóa, ở mặt trận Tuy Hòa, chung một cảm xúc, đã cho ra đời hai thi phẩm rất mới lạ về cả nội dung, lẫn thi pháp nghệ thuật. Nó như một luồng gió mới, thổi vào thơ ca gà gật của ngày đầu kháng chiến vậy. Đó là Trần Mai Ninh với Nhớ Máu, và Hữu Loan với Đèo Cả. Tuy nhiên, hai bài thơ có số phận hoàn toàn khác nhau. Nếu Nhớ Máu lạnh tanh, với những câu thơ ằng ặc máu, đọc lên phải dựng tóc gáy, được đưa vào giảng dạy nơi học đường, thì Đèo Cả kể từ sau 1956 đã hóa đá cùng Hữu Loan.
Có thể nói, Hữu Loan đến với thi ca khá muộn, bằng bài thơ đầu tay Đèo Cả, ở cái tuổi ba mươi. Ngay từ bài thơ đầu, ông đã bộc rõ tài năng với lối cách tân độc đáo, và đã mở ra một con đường thơ riêng của mình. Cùng giọng điệu mới, với từ ngữ dân dã, (khẩu ngữ) những câu thơ bậc thang, Hữu Loan đă làm cho nhịp thơ dứt khoát, nhất là khi miêu tả, bộc lộ cảm xúc, rung động có tính đa chiều. Vâng, và cái cảm hứng lãng mạn, với khuynh hướng sử thi ấy, làm cho Đèo Cả mang đậm nét bi tráng, nhưng cũng rất đỗi tĩnh tại:
“Biệt nhau
rừng hoang canh gà
Râu ngược
chào nhau
bên vách núi...
Sau mỗi lần thắng
Những người trấn Đèo Cả
Về bên suối
Đánh cờ
Người hái cam rừng
Ăn nheo mắt
Người vá áo
Thiếu kim
Mài sắt
Người đập mảnh chai
Vểnh cằm
Cạo râu...”.
Dù viết về chiến tranh, nhưng tính nhân bản, tình đồng đội xuyên suốt trang thơ Hữu Loan. Cái hào sảng, can trường của người lính trong Đèo Cả, đọc lên tưởng chừng đâu đó phảng phất bóng hình, hồn vía của những tráng sĩ, người lính trong dân ca, ca dao, hay trong Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn vậy. Có thể nói, cùng với đoàn quân, người lính không mọc tóc trong Tây Tiến của Quang Dũng, người lính tóc râu trùm vai rộng trong Đèo Cả của Hữu Loan là hình tượng độc đáo nhất của văn học sử Việt Nam. Và nó cũng là những bài thơ hay nhất, hào khí, và bi tráng nhất về người lính của thi ca kháng chiến (1946-1954):
“Dưới cây bên suối độc
cheo leo cḥi canh
như biên cương
tóc râu trùm
vai rộng
Không nhận ra người làng
rau khe
cơm vắt
áo phai màu chiến trường
ngày thâu
vượn hú
đêm canh gặp hùm
lang thang
Gian nguy
ḷng không nhụt”.
Núi bia cao ngất, mù sương, một khung cảnh chết, song chỉ với hình ảnh một cái quán, hay một chòi nghỉ chân dọc đường, tác giả điểm lên đó một sự sống, một câu thơ sống. Nó như một bức tranh ký họa sinh động, giàu hình tượng (khái quát) về sự rùng rợn, và khốc liệt ở nơi chiến trường vậy:
“Đèo cả!
Đèo cả!
núi cao ngất
mây trời Ai Lao
sầu đại dương
dặm về heo hút
Đá bia mù sương
Bên quán Hồng Quân
người
ngựa
mỏi
nh́n dốc
ngồi than
thương
ai
lên
đường!...”
Phải nói, Màu tím hoa sim là một trong những bài thơ được nhiều người yêu mến nhất, bởi cái tính chân thật. Cả bài thơ như một lời tự sự, hay một tiếng bi ai về cái chết của người vợ trẻ hậu phương của người lính nơi trận tiền. Không phải chỉ có Màu tím hoa sim, mà sau này, những Khúc Thụy Du của Du Tử Lê, hay Khúc Tình Buồn, Cô Bắc Ky Nho Nhỏ của Nguyễn Tất Nhiên, đều được viết ra từ cảm xúc về những mối tình thực của mình. Do vậy, nó gây nhiều hứng cảm đi sâu vào lòng người đọc một cách sâu sắc. Từ cảm xúc chân thực như vậy, cùng khẩu ngữ giàu nhạc tính rất dễ lay động người nhạc sỹ khi chuyển thành ca khúc. Thật vậy, những câu chuyện tình sử ấy, đều trở thành những giai thoại dưới nét nhạc của Phạm Duy, Anh Bằng, hay Duy Khánh... khắc sâu trong lòng người vậy.
Tuy nhiên, với tôi, Màu tím hoa sim không phải là bài thơ hay nhất của Hữu Loan. Nhưng nó là một trong những bài thơ tình bi đát hay, và chân thật nhất của người lính, kể từ khi có thơ mới cho đến nay:
“...Từ chiến khu xa
Nhớ về ái ngại
Lấy chồng thời chiến binh
Mấy người đi trở lại
Nhỡ khi ḿnh không về
th́ thương
người vợ chờ
bé bỏng chiều quê...
Nhưng không chết
người trai khói lửa
Mà chết
người gái nhỏ hậu phương
---
Một chiều rừng mưa
Ba người anh trên chiến trường Đông Bắc
Được tin em gái mất
trước tin em lấy chồng
---
Chiều hành quân
Qua những đồi hoa sim
Những đồi hoa sim
những đồi hoa sim dài trong chiều không hết
Màu tím hoa sim
tím chiều hoang biền biệt...”
Đi sâu vào đọc, và nghiên cứu, ta có thể thấy, Hữu Loan có sự mâu thuẫn khá sâu sắc về tư tưởng cũng như trong thơ văn. Bởi, trước khi về quê thồ đá, ông có đến ít nhất là ba bài tụng ca, được viết vào khoảng những năm 1955-1956. Một thứ đại kỵ với thơ ca đích thực. Nó hoàn toàn trái ngược với nhân cách, con người cũng như thơ ca Hữu Loan trước và sau đó. Với tôi, cái sự mâu thuẫn này của ông quả thực khó lý giải. Được biết, ở thời gian đó Hữu Loan có tham gia đội Cải cách ruộng đất. Chắc chắn ông là người chứng kiến và hiểu rất rõ về nó. Nhưng bài như Chờ Đội Về, không những ông đã viết ngược lại với những hiện thực ấy, mà còn cổ xúy cho cuộc chiếm đoạt, đấu tố long trời lở đất này. Bài tụng ca này, được Hữu Loan viết và in vào tháng 2-1956 trên báo Văn. Vâng, đọc nó ta có thể hiểu thêm rằng, dù cách tân hay với hình thức nghệ thuật nào đi chăng nữa, dạng những bài này của tác giả Màu Tím Hoa Sim chỉ dừng lại ở mức vè không vần mà thôi:
“- Ai đă về quê tôi?
Nước sông Hồng
Quanh năm
Chảy mật
Ruộng hai mùa
Mông mênh biển vàng
Nhưng bần cố nông
Vẫn là những kẻ
Mất thiên đường
Lang thang
Trong hỏa ngục.
Vải ấm Đảng cho
Bần cố nông
Không được mặc
Gạo no Đảng cho
Bần cố nông
Không được ăn
Địa chủ
và tay chân
Đem bán chia nhau...”
Khó hiểu, và bất ngờ hơn nữa, trong cùng một thời điểm Hữu Loan viết bài ngợi ca: Chế Độ Ta, khác hẳn với sự châm biếm, đả kích ở bài: Cũng Những Thằng Nịnh Hót. Sự mâu thuẫn, nhức nhối này, làm cho người đọc một cảm giác “Cây gỗ vuông chành chạnh” Hữu Loan, dường như còn một khuôn mặt khác nữa:
“...Chế độ ta
Đến đâu
Mặt trời theo
Đến đấy
Chế độ ta
Đă dạy
Cho mặt trời
Công b́nh...
Chế độ ta
Không c̣n hành khất
Không c̣n người ăn sương
Nhân loại cần lao
Lớp lớp
Lên đường
Mặc áo muôn màu
Hát muôn thứ tiếng
Tay nắm tay thân mến
“Ta giữ ḥa b́nh
Cho chế độ ta đây...”
Có thể nói, Hữu Loan có cái nhìn méo mó về Hà Nội và Sài G̣n, cũng như cuộc di cư của hơn một triệu đồng bào miền Bắc (sau 1954), khi ông viết bài Đêm vào tháng 5/1956. Quả thực, dưới cái tư tưởng, quan điểm phiến diện như vậy của Hữu Loan, Hà Nội trước kia, và Sài G̣n hôm nay (1956), hiện lên trong thơ như một thứ ung nhọt, giang mai cùng mã tấu. Sự đĩ điếm, bỉ ổi ấy, càng rõ nét hơn dưới phép so sánh của ông: “Đêm Hà Nội/ Ngày nay/ Như em nhỏ nằm tṛn/ Ru trong nôi chế độ”. Cái khía cạnh này, trong thơ Hữu Loan, dường như ít được các nhà nghiên cứu, và phê bình nhắc đến:
“...Hốt hoảng gọi nhau
Không kịp vớ áo quần
Những đêm Hà Nội ngày xưa
Lơa lồ
Ḿnh đầy ung độc
Đă xuống tàu đêm
Vào Sài G̣n
Tất cả
Những đêm Sài G̣n
Ngày nay
Đêm giang mai
Tẩu mă
Đang mưng
Cấp cứu gấp vạn lần
Những đêm xưa Hà Nội
“10$ 1 cốc cà-phê
100$ 1 con gái...”
Quảng cáo đóng đầy
Ngực đêm
Như áo ngủ Sài G̣n
Đêm Hà Nội
Ngày nay
Như em nhỏ nằm tṛn
Ru trong nôi chế độ
Những đèn dài đại lộ
Như những tràng hoa đêm
Nở long lanh
Trong giấc ngủ
B́nh yên”.
Sau 1954, những thi sĩ, nhà văn cùng thời như, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, hay Nguyễn Tuân... đều phải đảo bút, úp mặt quay lưng vì cuộc sống là điều dễ hiểu. Song với Hữu Loan một nhà thơ thẳng thắn, và can trường là một điều thật khó lý giải. Do vậy, cần lắm một sự nghiên cứu của các bậc tiền bối từ trong nước ra đến hải ngoại, để làm sáng tỏ một cách chân thật nhất về nhà thơ tái năng, đáng kính Hữu Loan.
(Một số dẫn chứng của bài viết, trích từ những bài thơ sưu tầm của nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân - Xin cảm ơn ông).
Leipzig ngày 4-3-2020
Đỗ Trường
danlambaovn.blogspot.com
-
ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA
Mùa xuân chín - bức tranh xuân của đời người
B́nh luậnThanh Phong • 06:30, 27/01/20• 301 lượt xem
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/01/Song-Ngu-202-203.jpg[/IMG]
...chỉ với Mùa Xuân chín, Hàn Mặc Tử đă luôn là một nỗi nhớ khôn nguôi của người yêu thơ, yêu cái đẹp khi xuân về.
Trong làn nắng ửng: khói mơ tan,
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.
Sột soạt gió trêu tà áo biếc,
Trên giàn thiên lư. Bóng xuân sang.
Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời
Bao cô thôn nữ hát trên đồi;
Ngày mai trong đám xuân xanh ấy,
Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi…
Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,
Hổn hển như lời của nước mây,
Thầm th́ với ai ngồi dưới trúc,
Nghe ra ư vị và thơ ngây…
Khách xa gặp lúc mùa xuân chín,
Ḷng trí bâng khuâng sực nhớ làng:
“Chị ấy, năm nay c̣n gánh thóc
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?”
Có một chàng thi sĩ tài hoa nhưng bạc mệnh sống vào khoảng nửa đầu thế kỷ 20 ở Nam Trung Bộ. 16 tuổi, chàng đă làm bài thơ đầu tiên. Chàng đă sống, đă đi, đă yêu tha thiết và đă đau đớn cùng cực. Rồi khi ra đi ở tuổi 28, di sản chàng để lại không chỉ đơn thuần là các tập thơ, kịch thơ và văn xuôi... mà là cả một thế giới tinh thần mênh mông như lời b́nh của nhà phê b́nh Hoài Thanh: “Vườn thơ của người rộng rinh không bờ bến, càng đi xa càng ớn lạnh...”. Chàng thi sĩ ấy có bút danh là Hàn Mặc Tử. Nhưng Mùa xuân chín lại là một thi phẩm hoàn toàn khác với cái chất “điên”, chất “cuồng”, chất “đắng” của Hàn Mặc Tử… nó đẹp b́nh dị, như mơ như thực, khiến đa phần chúng ta có thể cảm được, hiểu được, yêu được.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/01/Hanmactu.jpg[/IMG]
Hàn Mặc Tử (1912 - 1940) (Ảnh: Wikipedia)
Muốn hiểu Mùa xuân chín tường tận hơn, tưởng cũng cần nhắc lại một chút về hoàn cảnh ra đời của nó. Theo lời nhà văn, nhà phê b́nh Trần Thanh Mại, th́: “Qua cái năm bệnh hoạn đầu, nghĩa là vào cuối năm 1937, Hàn Mặc Tử gom góp xong tập thơ làm trên giường bệnh, theo một thể tài mới mà chàng gọi Thơ Điên”.
Có nghĩa là bài thơ Mùa xuân chín nằm trong tập Thơ Điên, được viết ra khi Hàn Mặc Tử đang phải vật lộn với căn bệnh hủi – thời ấy đang bị người ta ghê sợ và xa lánh lắm.
Hoài Thanh, Hoài Chân viết trong Thi nhân Việt Nam: “Tôi nghĩ đến người đă sống trong một túp lều tranh phải lấy b́ thư và giấy nhựt tŕnh che mái nhà cho đỡ dột. Mỗi bữa cơm đưa đến người không sao nuốt được v́ ăn khổ quá. Cảnh cơ hàn ấy và chứng bệnh kinh khủng đă bắt người chịu bao nhiêu phũ phàng, bao nhiêu ruồng rẫy. Sau cùng người bị vứt hẳn ra ngoài cuộc đời, bị giữ riêng một nơi, xa hết thảy mọi người thân thích. Tôi nghĩ đến bao nhiêu năm người bó tay nh́n cả thể phách lẫn linh hồn cùng tan ră...”
Một người thường rơi vào hoàn cảnh của nhà thơ đă đau đớn lắm. Một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và lăng mạn; một con người tài hoa đang tuổi xuân xanh mà bị dày ṿ, hắt hủi như Hàn Mặc Tử có lẽ c̣n đau đớn gấp bội. Vậy mà con người bao nhiêu năm “bó tay nh́n cả thể phách lẫn linh hồn cùng tan ră” ấy lại có lúc viết ra được những câu thơ đẹp kỳ lạ như thể thôi miên thế này:
Trong làn nắng ửng: khói mơ tan,
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.
Sột soạt gió trêu tà áo biếc,
Trên giàn thiên lư. Bóng xuân sang.
Cảnh quê đấy, vừa dung dị gần gũi, lại như sương khói mờ ảo, ẩn hiện long lanh như ở miền cổ tích. Có lẽ đó là những câu thơ viết giữa những cơn đau bệnh. Đoán chừng như có một hôm, khi bệnh tật đă chán hành hạ và tạm buông tha cho người thơ, khiến người hơi hồi tỉnh một chút để rời khỏi cái xó nhà hôi hám và ẩm thấp; người chống gậy lần ra trước hiên nhà, bắt gặp cảnh xuân đang đến và họa lại nó không chỉ bằng một hồn thơ tinh mỹ mà c̣n bằng những nét vẽ bậc thầy.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/01/Trong-hoa-thien-ly-6-1024x1024.jpg[/IMG]
Bức họa ấy có “làn nắng” ửng hồng. Sao không phải “tia nắng” hay “hạt nắng” hay “ánh nắng”? Bởi “làn nắng” mới khiến nắng mong manh, trong suốt và mỏng tang như lụa, làn nắng ấy mới đủ nhẹ nhàng vương vấn, quấn quưt với sương khói lăng đăng đang tan dần. Nắng cứ khiến khói ửng lên và khói lại khiến nắng thêm phần lấp lánh, c̣n non tơ, e ấp và mơn man hơn cả nắng và khói trong Vọng Lư Sơn bộc bố của Lư Bạch, v́ nó chính hợp với cảnh đồng quê b́nh dị, không phải cảnh hùng vĩ và nguy nga của:
“Nắng rọi Hương Lô, khói tía bay
Xa trông ḍng thác trước sông này
Nước bay thẳng xuống ba ngh́n thước
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây”
(Vọng Lư Sơn Bộc Bố - Lư Bạch)
“Lấm tấm vàng” có nghĩa là những hạt màu vàng nhỏ li ti nằm rải rác đều đặn trên mái nhà. Màu vàng này từ đâu ra? Không rơ, nhưng trong nắng ửng hồng, trong khói sương mơ màng, nó có khác ǵ những hạt bụi vàng ṛng lấp lánh rơi trên mái? Được đặt trong khung cảnh thần tiên ấy, mái nhà tranh vốn b́nh dị nơi quê nghèo, lại trở nên như mơ như thực. Xuân đến lặng lẽ và dịu dàng trong làn nắng ửng, trong sương khói mờ ảo, trong gió xuân nhè nhẹ tinh nghịch và trên giàn thiên lư xanh mướt, khẽ khàng như người t́nh bé nhỏ tiến vào pḥng rồi ngồi xuống chống cằm, âu yếm nh́n ta đang say ngủ, ta chỉ có thể cảm nhận thấy sự hiện diện của nàng. Cũng như xuân tới lặng lẽ đến nỗi ta chỉ nh́n thấy ‘bóng xuân sang” mà thôi.
Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời
Bao cô thôn nữ hát trên đồi;
Ngày mai trong đám xuân xanh ấy,
Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi…
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/01/1430052211_1.jpg[/IMG]
Từ khung cảnh gần với mái nhà tranh, giàn thiên lư, ánh mắt nhà thơ nh́n ra xa tít tắp với đồng cỏ xanh mênh mông dập dờn trong gió. Câu thơ gợi nhớ đến cảnh mùa xuân trong Đoạn Trường Tân Thanh của thi hào Nguyễn Du: “Cỏ non xanh rợn chân trời...” Gió xuân đang đùa với cỏ biếc, các thôn nữ cũng đang đùa vui trong mùa xuân của cuộc đời. Ta tưởng như nghe thấy tiếng cười trong vắt, lảnh lót của các cô từ trên đồi xa văng vẳng tới, khiến thi nhân cũng đắm ḿnh trong xuân ư triền miên. Nhưng ngày vui ngắn chẳng tày gang, khi người thơ đang lây trong niềm vui ngây ngất th́ nỗi chạnh ḷng lại chợt lẻn đến. Thi nhân tiếc nuối cho tuổi xuân ngắn ngủi, tiếc cho hạnh phúc vô thường, chỉ đáo qua đời ta một đôi lần. Có 4 câu thơ nhưng dường như ta thấy cả cảnh xuân đến xuân đi, thấy cả t́nh người đang vui say sưa lại thoắt buồn tư lự.
Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,
Hổn hển như lời của nước mây,
Thầm th́ với ai ngồi dưới trúc,
Nghe ra ư vị và thơ ngây…
Một tiếng hát của tuổi xuân xanh mà lại diễn hóa ra bốn trạng thái cảm xúc. Nó cất lên từ đâu đó ở lưng chừng núi, trong sáng và hồn nhiên lắm, hồn nhiên và lạc quan như tâm hồn tuổi trẻ với cả khung trời hoa mộng, c̣n chưa hề vương dù chỉ một chút sầu thương của cuộc đời. Ta như nghe thấy khúc Sơn ca Phúc Kiến: “chị em lên núi hái chè” mà Nhạc Linh San cao giọng véo von giữa chập trùng mây núi khi nàng đang bồng bềnh say đắm trong t́nh yêu với Lâm B́nh Chi. (Độc giả nào đă từng đọc tiểu thuyết Tiếu Ngạo Giang Hồ có lẽ không thể quên chi tiết đầy biểu cảm này). Chắc hẳn tiếng ca ấy phải trong và cao lắm mới có thể đập vào các vách núi, vang chỗ nọ, vọng chỗ kia, khiến ta khó có thể xác định được người hát đang ở đâu. Vậy nên nhà thơ gọi là “vắt vẻo” chăng? Tiếng ca ấy lại hổn hển, náo nức như nhựa sống căng tràn trong cơ thể thiếu nữ. Nó khiến cho người ngồi dưới trúc – biểu tượng của người quân tử đoan trang – cũng phải thấy ḷng rộn ràng với chút t́nh ư thơ ngây. Nhưng trên tất cả, những âm sắc và t́nh cảm phong phú ấy chẳng chút toan tính, chẳng đượm mùi tục lụy, không cố gieo t́nh mà lại đầy ư vị. Và trong trắng như tuổi thanh xuân.
Khách xa gặp lúc mùa xuân chín,
Ḷng trí bâng khuâng sực nhớ làng:
“Chị ấy, năm nay c̣n gánh thóc
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?”
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/01/anh-gai-que.jpg[/IMG]
Thi nhân có hai lần sực nhớ: lần thứ nhất người sực nhớ tới ngày tan tác ngay trong lúc hội ngộ của những kẻ đầu xanh; lần thứ hai giữa mùa xuân đất khách, người sực nhớ tới làng quê cũ, tới h́nh bóng người xưa. “Chị ấy” là ai? Chẳng biết. Có lẽ ngày xưa lúc xuân xanh, “chị ấy” cũng từng là một trong các cô thôn nữ hát trên đồi. C̣n nay th́ không biết người xưa đang tần tảo gánh thóc nhà ai? gánh thóc năm này qua năm khác dọc những bờ sông nắng cháy. Đặc biệt, cái ánh nắng chang chang, gay gắt đến trắng cả bờ sông ấy là h́nh ảnh đối lập với “làn nắng ửng” nhẹ nhàng, mơn man ở đầu bài thơ. Đó là lúc mà xuân xanh đă chuyển sang xuân chín, là lúc “sóng xuân cỏ biếc” với những cô thôn nữ hát trên đồi trở thành người phụ nữ tần tảo gánh thóc dọc bờ sông nắng cháy. Cái ngày mai có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi đă là quy luật của hợp tan tan hợp trong đời người. Dẫu biết thế, nhưng ai mà chẳng bâng khuâng, chẳng ngậm ngùi trước mùa xuân tuổi trẻ duy nhất đă đi qua không bao giờ trở lại?
Có ai đó nói rằng: Mùa xuân chín và Đây thôn Vĩ Dạ là những bài thơ hay nhất của Hàn Mặc Tử. V́ đâu mà hay? Phải chăng một phần v́ cái cảm giác khi ch́m giữa vườn thơ của người với những cảm xúc quằn quại, hoang vu, đáng sợ, với những “máu cuồng” và “hồn điên” thật xa lạ, ta lại bắt gặp những câu thơ vô cùng đẹp, dễ thương và nhất là quen thuộc với tâm hồn ta. Ta lại nảy ḷng thương xót với con người tài hoa bạc mệnh, sở dĩ làm thơ điên chỉ v́ thân xác đang đau đớn và hồn đang rên xiết v́ bị vứt vạ vật bên lề của cuộc đời. C̣n khi người ấy tạm thời hồi tỉnh, th́ ta lại có Mùa Xuân chín, lại có Đây thôn Vĩ Dạ. Có phải thế chăng? Thôi th́ dẫu sao, chỉ với Mùa Xuân chín, Hàn Mặc Tử đă luôn là một nỗi nhớ khôn nguôi của người yêu thơ, yêu cái đẹp khi xuân về.
Thanh Phong
-
ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA
Kiêu hănh và Định kiến: Một câu chuyện t́nh yêu mang đầy tính nhân văn
B́nh luậnTâm An • 20:00, 27/02/20• 605 lượt xem
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/02/Ki%C3%AAu-h%C3%A3nh-v%C3%A0-%C4%91%E1%BB%8Bnh-ki%E1%BA%BFn.jpg[/IMG]
Kiêu hănh và Định kiến là tựa đề cho cuốn tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn Austen. Chủ đề chính của câu chuyện là t́nh yêu và hôn nhân, nhưng các nhân vật chính trong truyện thường thể hiện quanh hai đặc điểm: kiêu hănh và định kiến. (Ảnh tổng hợp)
Jane Austen đă đưa đến một thông điệp, sự tiếp xúc của chúng ta với cuộc sống này chỉ có một mục đích, đó là để đánh thức trái tim ḿnh, để nhận ra những truy cầu và dính mắc của con người, để t́m được những giá trị đạo đức ẩn sâu bên trong chúng ta và người khác.
Kiêu hănh và Định kiến là tựa đề cho cuốn tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn Austen. Chủ đề chính của câu chuyện là t́nh yêu và hôn nhân, nhưng các nhân vật chính trong truyện thường thể hiện quanh hai đặc điểm: kiêu hănh và định kiến. Và từ đây, Austen đă đưa câu chuyện t́nh yêu xoay quanh hai đặc điểm này, để tạo nên một chuyện t́nh mang đầy kịch tính và tính nhân văn sâu sắc.
Darcy với tài sản to lớn, địa vị quyền thế và danh vọng, anh có niềm kiêu hănh về những ǵ vốn có của bản thân, cho rằng ḿnh cao hơn tất cả và xem thường mọi người, đặc biệt là gia đ́nh Bennet. Khi Elizabeth ngụ ư về tính kiêu hănh của Darcy, anh phản biện lại rằng “Nhưng kiêu hănh – khi có đầu óc khá hơn người, kiêu hănh luôn luôn có chừng mực", và anh cho phép ḿnh kiêu hănh trong cái “chừng mực” mà anh cho là chính đáng ấy.
Tại sao Austen lại để Darcy rơi vào ṿng xoay t́nh ái với Elizabeth? Bởi v́ Darcy cần phải học những bài học của bản thân ḿnh thông qua Elizabeth, và ngược lại Elizabeth cũng thế, đó là cách mà cuộc sống tạo cơ hội cho mỗi người nhận ra sai lầm của ḿnh và sửa chữa. Nếu có thể làm tốt, cuộc sống sẽ ban tặng cho chúng ta những món quà đáng giá.
Darcy tự xem ḿnh là một quư tộc giàu có, quan trọng, nhưng đó chỉ là sự thật bề ngoài về sự tồn tại của anh. Trước khi gặp Elizabeth, anh đă nghĩ ḿnh đang sống một cuộc sống có giá trị cao với nhân phẩm đáng kính trọng, trong khi thực tế th́ anh ích kỷ, kiêu ngạo và hay xúc phạm người khác. Darcy đă gặp Elizabeth và bị cuốn hút bởi “đôi mắt huyền” của cô. Đề rồi sau hàng loạt hiểu lầm và định kiến, khi mà t́nh yêu anh dành cho cô trở nên sâu đậm và mănh liệt, anh lại được nh́n thấy con người thật của chính ḿnh qua “đôi mắt” nghiêm khắc của Elizabeth.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/02/Elizabeth-Bennet-Mr-Darcy-2-pride-and-prejudice-1940-24439413-374-587.jpg[/IMG]
Elizabeth và Darcy trong phim "Kiêu ngạo và định kiến" được sản xuất vào năm 1940. (Ảnh thuộc phạm vi công cộng)
Khi Darcy khoe “giá trị giả” của ḿnh về vị thế cao sang dựa trên tiền bạc và địa vị, cũng như sự khinh khi của anh ấy với gia đ́nh Elizabeth, Elizabeth đă vạch rơ cho anh thấy đâu là những “giá trị thật” mà anh thiếu hụt: “cái kiêu căng của anh, cái ngạo mạn của anh, và cái ích kỷ đáng khinh của anh đối với cảm nghĩ của những người khác, đến nỗi đây là cơ sở khiến tôi không chấp nhận anh”. Cô khiến anh ư thức được một điều ǵ đó có giá trị hơn tài sản hoặc địa vị của ḿnh.
Vai tṛ của Elizabeth trong chuyện này là ǵ? Elizabeth là người đầu tiên đă dám “sỉ nhục” Darcy, phê phán tính cách của anh. Cô đă “đánh thức” Darcy và để anh tự nhận thức, đây là lần đầu tiên Darcy có cơ hội nghe sự thật, giúp anh tự nh́n vào bên trong con người ḿnh. Austen đă “chọn” Elizabeth cho Darcy, bởi chỉ có cô mới có đủ sức mạnh để vượt qua mọi “cám dỗ” về “bề ngoài” của anh, để không ngưỡng mộ và chấp nhận anh ngay từ đầu, nếu không Darcy sẽ nhận lấy sự ngưỡng mộ đó như của một người tầng lớp thấp dành cho một người ở vị trí cao hơn và anh sẽ không bao giờ phát hiện ra tính cách thực sự của Elizabeth hay của chính ḿnh.
Sức mạnh của Darcy ở chỗ anh dám thừa nhận sai lầm và quyết tâm thay đổi. Elizabeth đă “trói buộc” anh vào những định kiến của ḿnh, khiến anh phải giải quyết chúng để chinh phục trái tim cô. Một Darcy tốt đẹp hơn, vị tha và chân thành hơn đă “trưởng thành” từ quá tŕnh này. Anh sẵn sàng để kết hôn trong một gia đ́nh có ba người em gái ngớ ngẩn, một bà mẹ đáng xấu hổ, và một người em rể như Wickham “dối trá”. Anh trở nên bao dung hơn với những lỗi lầm của người khác, v́ giờ đây anh đă có được nhận thức về giá trị thật sự của một con người chân chính.
Anh không c̣n ban bố t́nh yêu “một cách miễn cưỡng” nữa, thay vào đó anh “dâng hiến” t́nh cảm cao thượng và chân thành nhất dành cho Elizabeth. Khi cầu hôn cô lần đầu, anh chỉ coi trọng bản thân ḿnh chứ nào phải t́nh yêu dành cho cô “Cô có thể mong tôi được vui trong vị thế thấp kém khi quan hệ với cô hay sao? Mong tôi tự chúc mừng về hy vọng của những người thân, những người có điều kiện hoàn toàn thấp hơn tôi hay sao?”
Khi anh cầu hôn cô lần nữa tại Longbourn, anh đă gạt bỏ được tất cả những suy nghĩ về địa vị xă hội, gia tộc cao sang và tiền bạc, từ bỏ hoàn toàn tính kiêu hănh khinh người của ḿnh. “Anh không thể nghĩ đến cách cư xử của anh lúc trước mà không thấy ghê tởm”.
Đây quả là một quá tŕnh tuy “đau đớn” nhưng đầy tuyệt vời của việc “tăng trưởng” về đạo đức của Darcy. Anh đă dũng cảm thừa nhận “Em đă dạy cho anh một bài học, ban đầu bài học đúng là khó khăn, nhưng bổ ích nhất”. Darcy thay đổi từ cao ngạo thành khiêm tốn, từ ích kỷ thành vị tha, từ khinh người thành chân thành yêu thương. Darcy của đầu câu chuyện là một kẻ kiêu hănh, Darcy ở cuối câu chuyện lại thành một quư ông đích thực, nhận thức rơ ràng về bản thân ḿnh. Và “vấn đề” duy nhất anh cần “giải quyết” chính là thay đổi bản thân ḿnh, mọi rắc rối của anh tự nhiên tháo gỡ, cuộc sống lập tức đáp ứng mọi kỳ vọng của trái tim anh, mang Elizabeth “thân thương” trở lại bên anh.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/02/Elizabeth-Bennet-Mr-Darcy-3-pride-and-prejudice-1940-24439437-600-442.jpg[/IMG]
Darcy nói với Elizabeth: "Em phải cho phép anh nói với em rằng anh ngưỡng mộ và yêu em biết nhường nào!" (Ảnh thuộc phạm vi công cộng)
Về phần Elizabeth, lá thư mà Darcy gửi cho cô là mấu chốt giải quyết mọi mâu thuẫn. Hăy xem tâm tư Elizabeth chuyển biến ra sao qua việc đọc thư. Những cảm xúc mạnh mẽ nhất xuất hiện trong lần đầu Elizabeth đọc lá thư của Darcy, khi cô vẫn mang “định kiến mạnh mẽ chống lại mọi điều anh có thể nói” và “cô muốn bác bỏ tất cả”.
Tất cả những điều Darcy viết đều phản biện lại định kiến của cô, khiến những định kiến bị “phơi bày”, niềm kiêu hănh của cô bị “lung lay”, tâm tư cô bấn loạn, cô không muốn tin là ḿnh sai, không dám tin vào sự thật.
Nhưng Elizabeth là một nhân vật rất cứng cỏi và biết suy xét, cô không thể phủ nhận hay chối bỏ những điều “có thể là sự thật”, Elizabeth giở lá thư ra đọc lại lần thứ hai, cố gắng trấn tĩnh trong tâm trạng đau khổ, cô xem xét ư nghĩa trong từng câu, cân nhắc mọi t́nh huống mà cô cho là công tâm, và nh́n nhận khả năng Darcy có thể “hoàn toàn vô tội”.
Đó là một bước tiến đáng kể trong nhận thức của Elizabeth, lần này cô đă can đảm nh́n thẳng vào sự thật và dùng lư trí suy xét tất cả các sự kiện có liên quan, đánh giá lại một cách chân chính tất cả những định kiến của ḿnh. Có thể xem Elizabeth là nhân vật có cá tính vô cùng hấp dẫn, bởi sự dũng cảm của cô trong việc tự nh́n nhận lại chính ḿnh. Cô có thể sai lầm, cô có thể đă định kiến mù quáng, nhưng cô cũng có thể tự t́m lỗi. “Cô cảm thấy hoàn toàn hổ thẹn cho ḿnh. Cô không thể nghĩ đến Darcy hoặc Wickham mà không có ư tưởng rằng cô đă mù quáng, thiên vị, bất công, ngớ ngẩn”.
Khi Darcy thể hiện bản chất độ lượng của một quư ông thật sự, nhận nghĩa vụ “mua” lấy cuộc hôn nhân đáng hổ thẹn cho Lydia, Elizabeth cuối cùng cũng đă đi từ mù quáng đến ư thức rơ ràng, từ kiêu hănh về giá trị bản thân đến khiêm nhường, từ thành kiến đến ḷng biết ơn sâu sắc đối với Darcy, từ quyết liệt từ chối lời cầu hôn của anh đến chấp nhận anh bằng t́nh cảm sâu đậm nhất.
Jane Austen đă đưa đến một thông điệp, sự tiếp xúc của chúng ta với cuộc sống này chỉ có một mục đích, đó là để đánh thức trái tim ḿnh, để nhận ra những truy cầu và dính mắc của con người, để t́m được những giá trị đạo đức ẩn sâu bên trong chúng ta và người khác.
Elizabeth và Darcy, họ không bận tâm để thay đổi thế giới hay đổ lỗi cho người khác. Họ chấp nhận những sai lầm của ḿnh và thay đổi bản thân ḿnh. Elizabeth đă xúc động “Với anh, cô thấy tự hào. Tự hào rằng trong mục tiêu ấy của t́nh cảm và danh dự, anh đă vượt qua chính ḿnh”. Cô biết anh đă “làm được”, anh đă tự nhận thức và thay đổi chính ḿnh, cô cũng thế. Và cuộc sống ban tặng họ cho nhau, nhưng cao thượng hơn, tốt đẹp hơn lúc ban đầu, với một t́nh yêu vô cùng nồng thắm, sâu sắc.
“Và chúng ta đều có thể t́m được người dẫn đường tốt hơn bất cứ ai… ngay trong bản thân ḿnh, nếu chúng ta chịu nghe theo nó”.
Tâm An
-
ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA
Nội tâm vui vẻ: Sức mạnh nội tâm giúp con người vượt qua giông băo bất hạnh cuộc đời
B́nh luậnHoàng Mai • 11:30, 09/04/20• 224 lượt xem
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_shutterstock-757964935.jpg[/IMG]
Vui vẻ mới là món quà quư giá nhất, nội tâm yên tĩnh th́ mới có được hạnh phúc. (Ảnh: Shutterstock)
Cuộc đời không tránh khỏi có lúc giông băo và bất hạnh, nếu biết được bí mật của sức mạnh nội tâm th́ sẽ đủ sức vượt qua băo giông đến với bến bờ b́nh yên và hạnh phúc...
Sức mạnh vượt qua băo tố cuộc đời chính là niềm tin kiên định vào cuộc sống
Báo chí có đưa tin về một số người bệnh viêm phổi Vũ Hán được cách ly điều trị ở bệnh viện, sau khi khỏi bệnh trở về, th́ thấy cả nhà đă chết cả, chỉ c̣n lại một ḿnh. Vừa trải qua căn bệnh hiểm nghèo, từ cửa tử trở về, lại gặp hoàn cảnh thê thảm này, có người đă không đủ nghị lực đối diện với thực tại phũ phàng, nên lựa chọn cái chết.
Điều ǵ giúp con người vượt qua giông băo cuộc đời? Sức mạnh nội tâm đến từ niềm tin kiên định vào cuộc sống, chứ không phải là có khát vọng sống mănh liệt. Thế nên những người có thủ tín, chính tín th́ thường có khả năng vượt qua các nỗi bất hạnh tốt hơn.
Viktor Emil Frankl, nhà thần kinh học và bác sĩ tâm thần người Áo, người sáng lập của "Liệu pháp ư nghĩa", là người may mắn sống sót sau khổ nạn trong trại tập trung của phát xít Đức. Một hiện tượng khiến ông đặc biệt quan tâm là trong số những người sống sót từ trại tập trung trở về th́ rất ít người có thể sống tiếp. Ông phát hiện ra những người có nghị lực sống tiếp này không phải là v́ họ có khát vọng sống mănh liệt mà bởi họ có niềm tin kiên định vào cuộc sống. Viktor Frankl cho rằng:
Con người sống là để t́m ư nghĩa cuộc đời, đây cũng là sứ mệnh gian nan nhất cả đời người. Bản thân tôi có thể sống tiếp v́ đă t́m được ư nghĩa chân chính của sinh mệnh: Làm việc có ư nghĩa, yêu thương mọi người, và có dũng khí vượt qua khó khăn.
Các học giả Pháp thực hiện cuộc trắc nghiệm dân ư cho kết quả là: 89% người được phỏng vấn cho rằng cần phải có động lực mới có thể sống tiếp, 61% cho rằng cuộc sống của họ có những thứ thiêng liêng thúc đẩy họ sống tốt đẹp hơn.
ư nghĩa sống của cuộc đời
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_pexels-photo-823694.jpeg[/IMG]
Con người sống là để t́m ư nghĩa cuộc đời, đây cũng là sứ mệnh gian nan nhất cả đời người. (Ảnh: Pexels)
Món quà quư giá nhất của cuộc đời là nội tâm vui vẻ
Con người ở lứa tuổi nào cũng có niềm vui và khổ cực song hành. Người hướng tới cái đẹp nội tâm th́ sẽ t́m thấy niềm vui trong đó. Tuổi thiếu niên sống hồn nhiên, tuổi thanh xuân sống trẻ trung, tuổi tráng niên sống ư vị, tuổi trung niên sống trí tuệ, tuổi nghỉ hưu sống thảnh thơi, th́ khi tuổi già sẽ là báu vật vô giá.
Đời người có 3 điều phải tu dưỡng là:
Nh́n cho thấu: Thế gian phồn hoa nhiễu loạn, chân lư thường bị giả lư che lấp, chân thiện bị cái giả thiện át chế, sự thực bị thông tin nhiễu loạn che khuất. Khi cái thiện bị chê cười th́ cái ác lên ngôi, thật giả trắng đen lẫn lộn. Vậy nên, cần lư trí, xem xét dưới nhiều góc độ để nh́n cho thấu.
Nghĩ cho thoáng: Nhân sinh một cuộc bể dâu, trăm năm vùn vụt như nước chảy qua cầu, những năm tháng đă qua không thể nào quay lại được. Thế nên, dĩ văng tươi đẹp hay khổ đau, quá khứ huy hoàng hay nhục nhă th́ đều là những sự t́nh đă qua, tốt đẹp cũng chẳng cần lưu luyến, xấu xa cũng chẳng phải phiền ḷng, buông gánh nặng quá khứ th́ mới thong dong hưởng những phút giây hiện tại.
Đứng cho ngay, làm cho chính: Cuộc đời muôn nẻo, các mối quan hệ đan xen chằng chịt như dây leo, khiến cho ta nhiều khi cũng phải thở than: "thân bất do kỷ", có lúc phải làm những việc ḿnh không mong muốn. Tuy nhiên, con người có tiêu chuẩn đạo đức của con người, không v́ lợi ích được mất cá nhân mà ăn không nói có, dối trên lừa dưới, lừa thầy phản bạn. Cần phải đứng cho ngay, làm cho chính, xứng đáng là con người đứng trong trời đất, tuy chẳng có công danh th́ chí ít cũng không hổ thẹn với ḷng ḿnh.
Trong cuộc sống, khi chúng ta coi trọng t́nh cảm th́ cần thấu hiểu; khi chúng ta chung sống th́ cần là nhẫn nhường. Khi chúng ta không vừa ư th́ lời nói dễ làm tổn thương người, mà người chịu tổn thương lại chính là những người thân thiết nhất xung quanh ḿnh.
Một đời quá ngắn ngủi, chúng ta không cần quá coi trọng tiền bạc, không nên gây khó khăn cho ḿnh, không cần phải tính toán được mất. Khi về già chúng ta sẽ phát hiện ra hết thảy đều là vật ngoài thân, vui vẻ mới là món quà quư giá nhất, nội tâm yên tĩnh th́ mới có được hạnh phúc.
sống nội tâm, vui vẻ, hạnh phúc
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_man-landscape-tree-nature-grass-person-1334225-pxherecom.jpg[/IMG]
Khi về già chúng ta sẽ phát hiện ra hết thảy đều là vật ngoài thân, vui vẻ mới là món quà quư giá nhất (Ảnh: Pxhere.com)
Làm thế nào để có được nội tâm vui vẻ
Trong cuộc sống, mọi người đều sẽ gặp phải người và việc không như ư. Tính toán nhiều lên th́ niềm vui sẽ ít đi, phiền năo nhiều lên th́ hạnh phúc sẽ ít đi. Tâm t́nh ấm áp là quan trọng nhất, ăn no mặc ấm là quan trọng nhất, thân thể mạnh khỏe là quan trọng nhất, có người thương yêu là quan trọng nhất. Đời người có những thứ quư giá nhất là: Một trái tim thơ trẻ, một niềm tin bất diệt, một thân thể khỏe mạnh, và một bạn đời măi măi nắm tay nhau.
Lúc tử sinh hay khi cách biệt
Chẳng bỏ nhau lời quyết thệ rồi
Cầm tay nàng hẹn mấy lời:
"Sống bên nhau măi đến hồi già nua"...
Đời là biển khổ, thế nên đă mang thân xác con người th́ ai cũng phải chịu nhiều thống khổ. Tuy nhiên có khổ mới có vui, khổ tận cam lai, con người cũng được nhiều niềm vui sau khi đă trải qua trắc trở, đạt được những thành công. Có nhiều thứ chúng ta muốn lưu giữ măi nhưng vẫn không ngăn được tháng năm trôi vùn vụt, có bao điều không như ư nhưng chúng ta vẫn phải đặt nó lên vai mà tiến bước, bao mộng mơ cũng phải biến thành cánh buồm, dù sóng to gió lớn th́ vẫn cứ ra khơi…
Hoàng Mai
-
ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA
Kiêu hănh và định kiến: Tinh thần lạc quan và ḷng biết ơn xóa tan mọi định kiến
B́nh luậnTâm An • 20:00, 28/02/20• 254 lượt xem
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/02/Ki%C3%AAu-h%C3%A3nh-v%C3%A0-%C4%91%E1%BB%8Bnh-ki%E1%BA%BFn-A.jpg[/IMG]
“Kiêu hănh và định kiến” phơi bày khuynh hướng dùng “ư kiến” để ngụy biện cho sự phán xét dựa trên cơ sở hiểu lầm hoặc định kiến. (Ảnh tổng hợp)
Câu chuyện Kiêu hănh và định kiến, kết thúc bằng t́nh huống nổi bật về sức mạnh của ḷng biết ơn...
“Kiêu hănh và định kiến” phơi bày khuynh hướng dùng “ư kiến” để ngụy biện cho sự phán xét dựa trên cơ sở hiểu lầm hoặc định kiến. Darcy đă nói: “Ư kiến tốt của tôi một khi đă mất là mất măi măi'', thật ra để gián tiếp xác nhận rằng anh không dễ ǵ thay đổi định kiến của ḿnh.
Elizabeth từng chất vấn anh: “Và anh không bao giờ cho phép ḿnh bị mù quáng bởi định kiến chứ? Những người không bao giờ thay đổi ư kiến phải có được đức tính này, để đảm bảo óc xét đoán đúng mức ngay từ đầu”. Trong khi đó, Elizabeth cũng nhấn mạnh về “ư kiến”: “Tôi chưa bao giờ mong muốn ư kiến tốt của anh… ư kiến của tôi về anh đă được quyết định”, khi cô nhận xét về Darcy.
Một lần nữa, ư kiến thay thế cho sự thật. Ư kiến được trao đổi như thể đó là sự thật. Nhưng liệu ư kiến cá nhân của họ về người khác có đủ vô tư để phản ánh đúng sự thật? Hay liệu họ đă có được sự hiểu biết đầy đủ về các t́nh huống để tránh mọi hiểu lầm khi phát biểu “ư kiến”? Rốt cuộc ai là người nói sự thật trong tiểu thuyết của Jane Austen?
Elizabeth là một người quan sát thông minh và sắc sảo, tuy vậy có nhiều trường hợp cô hiểu lầm và hiểu sai những ǵ ḿnh quan sát được. Chính v́ Elizabeth tự tin rằng cô có một trí óc biết phán xét và sự hiểu biết sâu sắc, cô cho ḿnh quyền phán xét và h́nh thành những định kiến không mong đợi. Thông minh đôi khi trở thành nhân tố không đáng tin cậy.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/02/2c454e63271b48944f6a35c41cce5ed2106b791d-1024x640.jpg[/IMG]
Chính v́ Elizabeth tự tin rằng cô có một trí óc biết phán xét và sự hiểu biết sâu sắc, cô cho ḿnh quyền phán xét và h́nh thành những định kiến không mong đợi. (Ảnh thuộc phạm vi công cộng)
Tinh thần lạc quan và ḷng biết ơn xóa tan mọi định kiến
Tinh thần lạc quan và yêu đời dường như xuyên suốt câu chuyện, các cô gái nhà Bennet đều vui vẻ. Các cô không có gia tài lớn, mẹ của họ luôn luôn phàn nàn về việc thừa kế và lo lắng về tương lai của họ, nhưng họ là một nhóm vui tươi, sống động, yêu đời và tất cả các cô đều hạnh phúc. Jane đau ḷng bởi sự ra đi đột ngột của Bingley từ Netherfield, và dường như anh không quan tâm đến cô, nhưng cô luôn cố gắng giữ nụ cười và nâng cao tinh thần của ḿnh. Cuối cùng, Bingley đă thật sự trở lại cuộc đời cô, lần này là để cầu hôn cô.
Elizabeth có lẽ nổi trội về điểm này nhất, cô thể hiện sự lạc quan, vui vẻ một cách mạnh mẽ hơn, cô có thể nhanh chóng thoát khỏi sự thất vọng một cách đáng ngạc nhiên. Khi Darcy coi thường cô trong lần gặp đầu tiên, cô chỉ cười. Cô kể lại sự việc cho bạn bè ḿnh bằng tinh thần hài hước, và người đàn ông kiêu hănh Darcy đă không thể thoát khỏi “ma lực” lạc quan tuyệt vời đó, được thể hiện thông qua đôi mắt tinh nghịch, cách đối đáp dí dỏm, thông minh của cô. Cũng chính tinh thần tích cực này, đă khiến Elizabeth không bị ḱm hăm trong sự hiểu lầm hay oán hận, cô nhanh chóng nhận ra sai lầm của ḿnh, từng bước xóa bỏ mọi định kiến với Darcy.
Elizabeth và Darcy gặp nhau, bị thu hút và vướng mắc vào nhau trong những định kiến. Vậy làm thế nào để có thể hóa giải những định kiến và đưa đến một kết thúc đẹp như mơ cho cặp đôi? Có lẽ sự hấp dẫn trong tiểu thuyết của Austen chính là vẽ nên những nhân vật dù trải qua nghịch cảnh hay mâu thuẫn nào, đều giữ được tinh thần lạc quan và ḷng biết ơn sâu sắc. Chúng ta cảm thấy biết ơn về những lẽ thật mà chúng ta học về bản thân ḿnh, ḷng biết ơn xóa bỏ mọi định kiến, dẫn đến niềm vui và sự tôn trọng lẫn nhau.
Khi Elizabeth từ chối lời cầu hôn của Darcy, cô đă không ngần ngại vạch trần bản chất cao ngạo kiêu hănh của con người anh, khiến anh mang “tâm trạng cay đắng khủng khiếp”. Tuy nhiên, bản chất quư tộc trong Darcy bộc lộ rơ ràng nhất khi anh cảm thấy biết ơn Elizabeth đă chỉ ra những giá trị đạo đức khiếm khuyết của ḿnh, hàm ơn cô về bài học mà cô đă không ngại ngần để dạy cho anh. Điều mà Elizabeth khó có thể tin được là Darcy không những không oán hận cô, mà đối với cô c̣n hàm ơn sâu sắc “Có việc ǵ anh không hàm ơn em nào! Em đă dạy cho anh một bài học, ban đầu bài học đúng là khó khăn, nhưng bổ ích nhất”.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/02/pride-and-prejudice-95.jpg[/IMG]
“Có việc ǵ anh không hàm ơn em nào! Em đă dạy cho anh một bài học, ban đầu bài học đúng là khó khăn, nhưng bổ ích nhất”. (Ảnh thuộc phạm vi công cộng)
Elizabeth mặc dù mang định kiến về Darcy gay gắt, bản chất cô không phải là một người ngu ngốc hay độc ác. Khi cô suy xét kỹ lưỡng mọi điều trong lá thư của Darcy, cô dần nhận ra những sai lầm của ḿnh.
Trong chuyến đi du lịch cùng gia đ́nh người cậu Gardiner, họ ghé thăm Pemberley. “Nếu cảm kích và quư trọng là những nền tảng tốt đẹp cho t́nh yêu, sự thay đổi trong cảm xúc của Elizabeth không phải là chuyện khó xảy ra”. Tại đây, Elizabeth cảm kích tính cách chính trực của Darcy, gieo một hạt giống tốt lành cho cả ba cuộc hôn nhân tiếp theo của Lydia, Jane và Elizabeth.
Câu chuyện Kiêu hănh và định kiến, kết thúc bằng t́nh huống nổi bật về sức mạnh của ḷng biết ơn. Elizabeth biết ơn sự độ lượng của Darcy khi anh giải cứu Lydia cùng gia đ́nh cô khỏi nhục nhă và điều tiếng, cứu lấy tương lai của họ. Cô biết ơn không chỉ v́ anh đă tha thứ cho hành vi thô lỗ không thể chối căi của cô, đă bỏ qua sự bất công cô đối với anh trong quá khứ, mà anh c̣n vượt qua định kiến về cả sự thấp kém của gia đ́nh cô. Ḷng biết ơn đă mang con tim cô trao trọn cho anh, cô ngưỡng mộ và tôn trọng anh, cảm động bởi sự vị tha của anh.
Nhân cơ hội gặp riêng Darcy, Elizabeth thổ lộ ngay ḷng biết ơn sâu sắc đối với anh, một lần nữa cô nhận được lời cầu hôn mà cô ao ước từ Darcy, và ḷng biết ơn hoàn thành câu chuyện...
“Và rồi bạn có thể làm, và có, và trở thành những ǵ mà mọi người từng nói bạn không thể làm được, hay có được, hay trở thành như thế được “
Tâm An
-
ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA
Kiêu hănh và định kiến: Liệu hôn nhân có là việc phải làm cho xong chuyện?
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/02/Ki%C3%AAu-h%C3%A3nh-v%C3%A0-%C4%91%E1%BB%8Bnh-ki%E1%BA%BFn-BBB.jpg[/IMG]
Tác phẩm "Kiêu hănh và định kiến" kể về cuộc “đối đầu” giữa Elizabeth Bennet, con gái của một gia đ́nh trung lưu, và Fitzwilliam Darcy, một nhà quư tộc giàu có và danh tiếng. (Ảnh tổng hợp)
Kiêu hănh và định kiến: Liệu hôn nhân có là việc phải làm cho xong chuyện?
B́nh luậnTâm An • 20:00, 29/02/20• 561 lượt xem
Ngày nay, khi mà có nhiều người ủng hộ cho những hành vi phóng túng đạo đức được thể hiện bởi Lydia, hay đặc biệt coi trọng là sự thừa kế “ngon ngọt” đằng sau Anne de Bourgh, tác phẩm Kiêu hănh và định kiến càng nổi bật với các tiêu chuẩn vàng cho những câu chuyện t́nh yêu.
Pride and Prejudice (Kiêu hănh và định kiến) có lẽ là truyện được yêu thích nhất của nhà văn Jane Austen, tác phẩm từng về thứ 2 trong bảng bầu chọn Cuốn sách được yêu thích nhất ở Anh của đài BBC. Chủ đề chính của câu chuyện xoay quanh đề tài t́nh yêu và hôn nhân vào đầu thế kỷ thứ 19. Truyện kể về cuộc “đối đầu” giữa Elizabeth Bennet, con gái của một gia đ́nh trung lưu, và Fitzwilliam Darcy, một nhà quư tộc giàu có và danh tiếng.
Quan điểm hôn nhân trong ‘Kiêu hănh và định kiến”
Câu chuyện bắt đầu bằng một trong những câu bất hủ nhất trong văn học Anh: “Có một sự thật mà ai cũng công nhận, đấy là: một người đàn ông có một tài sản khá hẳn sẽ muốn lấy vợ”. Tuy nhiên, đến cuối truyện lại là một sự thật hoàn toàn ngược lại. Không phải các quư ông t́m kiếm một người vợ, mà là các cô gái, để đảm bảo cho ḿnh một tương lai ổn định, phải chủ động kiếm một người chồng.
Hôn nhân ở thế kỷ 19, đó là thời mà những cô gái chỉ mong t́m được một người chồng với tiêu chí duy nhất – “sự sản” (tài sản) tốt. Phụ nữ ngày nay khó mà hiểu được tầm quan trọng của hôn nhân trong cuộc đời của Elizabeth Bennet và chị em của cô. Phụ nữ trẻ ngày nay có nhiều lựa chọn mở cho họ về tương lai, tất nhiên là họ có thể kết hôn, nhưng họ cũng có thể đi học đại học, theo con đường nghề nghiệp mà họ quan tâm, sống cùng gia đ́nh hoặc sống độc lập.
Nhưng phụ nữ trẻ của thế kỷ 19 không có những điều kiện này. Mặc dù các con gái của tầng lớp trung lưu và thượng lưu có thể được gửi đến trường, giáo dục của họ chú trọng vào "thành tích" hơn là mở rộng tri thức cho họ. V́ vậy, phụ nữ tầng lớp trung lưu như Elizabeth thường phải lựa chọn an toàn cho ḿnh bằng một cuộc hôn nhân thực dụng thay cho kết hôn v́ ḷng tự trọng và t́nh yêu.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/02/prideandprejudice1940_00299481_1406x1094_071720071231.jpg[/IMG]
Phụ nữ tầng lớp trung lưu như Elizabeth thường phải lựa chọn an toàn cho ḿnh bằng một cuộc hôn nhân thực dụng thay cho kết hôn v́ ḷng tự trọng và t́nh yêu. (Ảnh thuộc phạm vi công cộng)
Nhà văn Austen đă lấy ví dụ về các loại hôn nhân khác nhau để cho thấy rằng cuộc sống và các mối quan hệ hôn nhân có thể phức tạp hơn so với những ǵ chúng ta vẫn tưởng.
Hôn nhân dựa trên t́nh yêu và sự tôn trọng lẫn nhau: Darcy và Elizabeth có một cuộc hôn nhân “hoàn hảo” nhất, bởi v́ chính họ phải nỗ lực để đạt được điều đó. Họ cần phải t́m hiểu về bản thân ḿnh trước khi có thể hiểu về những người khác. Darcy vượt qua niềm kiêu hănh của ḿnh, Elizabeth chiến thắng những thành kiến của ḿnh. Từ đó, họ đánh giá cao và tôn trọng những phẩm chất của người kia hơn so với ấn tượng ban đầu về nhau.
Hôn nhân dựa trên t́nh yêu chân thành và thuần khiết: cuộc hôn nhân của Bingley và Jane dựa trên sự cảm mến vô tư không vụ lợi, là t́nh cảm chân thật xuất phát từ con tim. Không nghi ngờ ǵ là hai người sẽ sống hạnh phúc măi măi về sau, bởi v́ họ đều mang những phẩm chất tốt đẹp.
Hôn nhân dựa trên vẻ đẹp bề ngoài: ông bà Bennet kết hôn v́ ông Bennet đă "bị quyến rũ bởi tuổi trẻ và sắc đẹp", nhưng theo thời gian ông nhận ra rằng chỉ với sức hấp dẫn bề ngoài th́ không đủ cơ sở tốt để xây dựng một cuộc hôn nhân hạnh phúc. Khi vẻ đẹp phai dần, và không t́m được sự đồng điệu trong tâm hồn, cuộc hôn nhân trở thành khốn khổ. V́ thế, ông trở nên coi thường và đùa cợt vợ ḿnh, dành nhiều thời gian trong thư viện để tránh bà vợ.
Hôn nhân “thực dụng”: cuộc hôn nhân của Charlotte Lucas và anh Collins có thể xem là hôn nhân tiện lợi. Charlotte là bạn thân của Elizabeth, được đánh giá là thông minh và có óc suy xét, đă đồng ư kết hôn với Collin sau khi Elizabeth từ chối anh này. Đây là một cuộc hôn nhân không dựa trên những yếu tố như t́nh yêu, sự thu hút lẫn nhau hoặc sở thích chung. Charlotte thừa nhận cô không lăng mạn, cô kết hôn với Collins v́ anh ta có thể cung cấp một ngôi nhà và an ninh tài chính. Trong khi mối quan hệ của Elizabeth và Darcy là điều mà những độc giả mơ ước, cuộc hôn nhân của Charlotte với Collins chính là cuộc sống thực tế mà phụ nữ Anh thế kỷ 19 sẽ phải đối mặt.
Hôn nhân đáng thất vọng nhất là của Wickham và Lydia, v́ Wickham là một kẻ đạo đức giả. Anh ta không yêu Lydia, và chỉ kết hôn với cô v́ anh ta được trả tiền để “làm việc đúng đắn” sau khi đă dụ dỗ cô bỏ trốn cùng. Lydia chỉ mới 16 tuổi, nông cạn và hời hợt, sự xuất hiện của Wickham và viễn cảnh thú vị của việc được lấy chồng khiến cô mù quáng chạy theo anh. Lydia không hiểu t́nh yêu là ǵ, cũng không thực sự yêu hoặc hiểu Wickham, mặc dù cô tin rằng ḿnh thật sự như thế.
Mọi mục đích và ước vọng của các cô gái trẻ đều tập trung vào t́m kiếm lời cầu hôn từ người đàn ông xứng đáng. V́ thế, chắc chắn có một câu mà mọi phụ nữ đều muốn nghe người đàn ông thổ lộ, đặc biệt những lời ấy lại xuất phát từ một đối tượng giàu có và danh vọng, là “một trong những nhân vật lừng lẫy nhất đất nước này” như Darcy: “Tôi đă chống chọi, nhưng vô ích. Tôi không thể làm ǵ được cả. Tôi không thể kiềm chế t́nh cảm của ḿnh. Cô phải cho phép tôi nói cho cô biết rằng tôi đă cảm mến và yêu cô mănh liệt như thế nào”. Elizabeth chính là đối tượng của lời thổ lộ ngọt ngào ấy.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/02/pride-and-prejudice-70.jpg[/IMG]
Nhà văn Austen đă lấy ví dụ về các loại hôn nhân khác nhau để cho thấy rằng cuộc sống và các mối quan hệ hôn nhân có thể phức tạp hơn so với những ǵ chúng ta vẫn tưởng thông qua h́nh tượng người phụ nữ. (Ảnh thuộc phạm vi công cộng)
Elizabeth là một nhân vật “cá biệt” trong thời đại này, khi cô khao khát một cuộc hôn nhân dựa trên t́nh yêu và sự tôn trọng lẫn nhau. Cô từ chối Darcy v́ với cô tiền và danh vọng không phải là mục đích, cô mang “định kiến” về nhân phẩm của anh và v́ t́nh cảm mà cô cho rằng “anh đă ban bố nó một cách miễn cưỡng nhất”.
Tiền và danh vọng, hôn nhân và sự an toàn không phải là động lực khiến Elizabeth kết hôn. Cô từ chối Collin v́ anh là một đối tượng hoàn toàn không phù hợp. Cô từ chối lời đề nghị của Darcy tại Hunsford, bất chấp tất cả lợi thế của anh v́ cô không tin vào nhân phẩm của anh (mặc dù sau đó cô đă nhận ra sai lầm trong định kiến về anh). Cô xem trọng nhân phẩm, sự tôn trọng lẫn nhau, t́nh yêu và hạnh phúc. Cuối cùng, cô nhận được phần thưởng cao nhất: là t́nh yêu và sự tôn trọng của Darcy.
Ngày nay, khi mà có nhiều người ủng hộ cho những hành vi phóng túng đạo đức được thể hiện bởi Lydia, hay đặc biệt coi trọng là sự thừa kế “ngon ngọt” đằng sau Anne de Bourgh, tác phẩm Kiêu hănh và định kiến càng nổi bật với các tiêu chuẩn vàng cho những câu chuyện t́nh yêu. Không hẳn ai trong chúng ta cũng có thể gặp được người đàn ông trong mơ như Darcy, người có nhiều tiền của và đất đai, trầm lặng nhưng thông minh, điềm tĩnh và cao thượng, nhưng liệu chúng ta có nên kết hôn chỉ v́ an ninh tài chính như Charlotte Lucas, hay chỉ v́ t́nh yêu mù quáng giống như Lydia, hay là chúng ta nên chờ đợi để kết duyên với một người đàn ông mà ta có thể yêu thương và tôn trọng? Liệu bạn có thể chống lại những cám dỗ trong hôn nhân, để cho một “Elizabeth” trong chúng ta có cơ hội của chính ḿnh?
Tâm An
H́nh ảnh đại diện có sử dụng tài nguyên từ nguồn png.com
-
ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA
Huy hoàng và tận diệt, điều ǵ xảy ra khi đạo đức nhân loại không c̣n...
B́nh luậnMinh Vũ • 11:30, 12/04/20• 615 lượt xem
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_tai-hoa-huy-diet.jpg[/IMG]
Thần trân quư con người, nhưng khi con người không xứng để làm người th́ cũng là lúc nhân loại tự diệt. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)
Khi nhân loại không c̣n nhân cách, khi đạo đức không c̣n chỗ đứng trong ḷng người th́ phải chăng cũng là lúc con người không xứng để tồn tại?...
Khoa học ngày nay đă chứng minh, văn minh của nhân loại trải qua nhiều lần huỷ diệt và hồi sinh, và đạo đức của thế nhân cũng lại nhiều lần cao thượng rồi tha hoá. Khi đạo đức của thế nhân không được nâng lên tương xứng cùng với sự phát triển của nhân loại, khi nhân cách của con người đă tha hoá tới một mức độ nhất định cũng là lúc con người đi đến bước đường cùng tận diệt.
Xưa nay có câu: “Nhân bất trị, Thiên trị", nghĩa là người không trị được th́ để Trời trị. Khi ấy Thiên thượng sẽ giáng xuống thế nhân trùng trùng lớp lớp những thiên tai đại hoạ để cảnh cáo con người, ai thanh tỉnh sám hối biết quay về đường ngay nẻo chính th́ c̣n cơ hội, kẻ chấp mê bất ngộ ắt tận diệt nay mai.
Chúng ta có thể dễ dàng nh́n thấy một nhận thức chung trong tín ngưỡng của tất cả các tôn giáo, các dân tộc, đó là: “Vạn sự nơi thế nhân đều do Thần an bài đặt định, tất cả những ǵ của chúng ta có đều do Thần ban cho". Nhưng khi con người dần dần phớt lờ những lời răn dạy đạo đức của Thần, cũng là lúc nguy hiểm cận kề.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_huy-diet.jpg[/IMG]
Vạn sự nơi thế nhân đều do Thần an bài đặt định, tất cả những ǵ của chúng ta có đều do Thần ban cho. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)
Huy hoàng rồi vụt tắt...
Trong những năm gần đây, những di tích của các thời kỳ văn minh tiền sử bị chôn vùi dưới đáy biển và trong ḷng đất không ngừng được phát hiện, khiến cho con người hiện đại không khỏi bàng hoàng khi được tiếp xúc một cách chân thực với những nền văn minh đă từng huy hoàng trong quá khứ nhưng cuối cùng lại chịu sự diệt vong tàn khốc nhất.
Cách xa phía bắc Ai Cập, tại bờ biển Alexandria, người ta đă phát hiện phía dưới đáy biển có một thành phố bí ẩn. Ngoài những cổ vật, các nhà thám hiểm c̣n phát hiện một cung điện thời kỳ Cleopatra. Nó được coi là di tích nơi ở của hoàng gia Cleopatra. Các nhà nghiên cứu nhận định rằng một trận động đất cách đây 1500 năm đă khiến ṭa thành này bị nhấn ch́m và vĩnh viễn ngủ yên dưới đáy đại dương.
Ngoài ra một tàn tích của thành phố cổ khác cách đây khoảng 9.500 năm trước cũng đă được t́m thấy ở vùng biển Ấn Độ. Mọi người đặt tên cho nó là "Dwarka" hay "Thành phố vàng". Thành phố cổ dưới nước này có cấu trúc kiến trúc hết sức hoàn chỉnh, và hài cốt của con người ở khắp mọi nơi trên đống đổ nát. Người dân ở thành phố cổ này có lẽ đă trải qua một thảm họa bất ngờ, trong chốc lát toàn bộ thành phố bị nhấn ch́m sâu xuống đáy đại dương.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_24underwater-archeology.jpg[/IMG]
Trong chốc lát toàn bộ thành phố bị nhấn ch́m sâu xuống đáy đại dương. (Ảnh qua FB Kiến trúc cổ điển)
Thành phố tội lỗi...
Điều này gợi cho chúng ta nhớ đến thành phố cổ Pompeii bị chôn vùi dưới tro núi lửa trong hơn 1600 năm trước. Từ những tàn tích khai quật được trong đống đổ nát, người ta có thể thấy Pompeii là một thành phố “hiện đại hóa”. Trong thành phố, các cửa hàng san sát nối tiếp nhau, hàng hóa rực rỡ muôn màu đủ chủng loại, việc giao thương buôn bán vô cùng hưng thịnh và phát triển. Các đường phố, ngơ hẻm san sát, chằng chịt như bàn cờ. Xe ngựa xếp thành hàng dài trên phố. Xe bưu chính chỉ trong vài ngày là có thể di chuyển tới khắp các thành phố lớn của đế quốc La Mă...
Những vết bánh xe in sâu xuống đường năm đó vẫn c̣n lưu lại dấu tích, phía Đông có thể đi tới Tiểu Á, phía Tây có thể đi tới Tây Ban Nha. Cửa hàng, cửa hiệu có ở khắp nơi trong phố, đáp ứng mọi nhu cầu sinh hoạt nhỏ nhặt nhất như: sạp hoa quả, chợ rau, chợ cá, hàng thịt, quầy pho mát, hàng dầu oliu…
Nhưng đồng thời với sự phát triển đó cũng là sự suy đồi đạo đức của người dân khi mà khắp nơi trong thành phố, người ta đều thấy tàn dư của các kỹ viện. Sự ăn chơi sa đọa của cư dân nơi đây cũng bị đẩy lên đến cực điểm.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_bich-hoa-pompeii-anh-qua-wikipedia.jpg[/IMG]
Bích họa Pompeii. (Ảnh: Wikipedia)
“Hăy tận hưởng cuộc sống đi, ngày mai khó mà đoán trước”. Đó là câu cửa miệng của rất nhiều người dân Pompeii. Hơn bất cứ điều ǵ khác, nó thể hiện rơ ràng nhất tư tưởng sắc dục xa hoa, trụy lạc của họ. Di tích khảo cổ cho thấy khi đó Pompeii có khoảng hơn 100 quán rượu và 25 kỹ viện trong một thành phố chỉ có 20 ngh́n người.
Thành phố có tới 3 nhà tắm công cộng quy mô lớn, chia thành 2 khu nam và nữ. Trong mỗi khu lại phân thành bể chứa nước ấm, nước nóng và nước lạnh, mỗi lần có thể đủ chỗ cho 1.000 người tắm. Trong các nhà tắm công cộng c̣n có pḥng thay quần áo, pḥng massage, nhà vệ sinh, dưới nền nhà c̣n có hệ thống sưởi bằng hơi nước nóng được dẫn qua những đường ống bằng gốm sứ.
Với những vùng đất bên ngoài đế quốc La Mă ở Châu Âu khi đó, đây là tiêu chuẩn vô cùng hiện đại, vốn không thể tưởng tượng, phải sau 1.000 năm nữa mới đạt được.
Suối nước được dẫn từ trên núi cao xuống dưới thành phố cách đó 10km, đường ống nước được làm bằng gốm sứ công phu. Tháp nước được xây dựng phía trên bể tắm công cộng, dùng một đường ống lớn dẫn nước vào. Sau đó, đường ống nhỏ lại dẫn nước tới từng vị trí có người sử dụng. Người dân thành phố Pompeii sớm đă biết sử dụng bồn cầu xả nước. Tất cả chất thải được thải ra từ đường cống ngầm rất dài dưới đất.
Sự phồn thịnh của Pompeii khiến các nhà nghiên cứu không khỏi kinh ngạc. Thậm chí rất nhiều thành phố hiện đại cũng khó mà theo kịp được Pompeii. Nhưng thật đáng tiếc: phồn vinh không đồng nghĩa với văn minh đạo đức.
Và rồi tới một ngày, câu nói “Hăy tận hưởng cuộc sống đi, ngày mai khó mà đoán trước” đă trở thành một lời tiên đoán cho thành phố này. Những con người đang ch́m đắm trong truỵ lạc và tội lỗi kia sẽ không bao giờ có thể h́nh dung ra ngày tàn của họ lại đến nhanh như vậy khi một đại thảm họa xảy ra vào buổi sáng ngày 24 tháng 8 năm 79 sau Công nguyên:
Chỉ trong ṿng 24 giờ đồng hồ, có ít nhất hơn 5.000 người dân thành Pompeii biến mất khỏi mặt đất khi núi lửa Vesuvius giận dữ điên cuồng phun nham thạch. Núi lửa Vesuvius đă phun trào tổng cộng hơn 10 tỷ tấn nham thạch và tro tàn. Cả thành Pompeii phồn vinh đă bị chôn vùi dưới độ sâu hàng chục mét như thế. Những con phố hoa lệ, sầm uất, những đấu trường cuồng nộ, dă man, những người dân xa xỉ, lăng phí... trong nháy mắt, tất cả chỉ c̣n là hư vô.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_karl-brullov-ngay-cuoi-cung-cua-pompeii-1830-33.jpg[/IMG]
Bức: Ngày cuối cùng của Pompeii (1830-33). Hoạ sỹ: Karl Brullov. (Ảnh: Wikipedia)
Tuy nhiên điều đáng nói ở đây chính là sự thức giấc của ngọn núi lửa đă ngủ yên suốt 800 năm, nằm cách Pompeii khoảng 10km. Nó đă đột nhiên tỉnh dậy, phun trào và giận dữ. Đó không phải là chuyện ngẫu nhiên mà chính là quả báo khi người ta đă gây ra quá nhiều tội ác. Thần muốn dùng nó để thức tỉnh con người, làm bài học răn dạy con người tương lai.
Trong lịch sử không chỉ có tội lỗi ở Pompeii bị trừng phạt mà c̣n có cả Sodom và Gomorrah, là những thành phố được nhắc đến trong Kinh Thánh. Bởi v́ đồng tính luyến ái và nhiều loại tội phạm t́nh dục, cũng như những hành vi thiếu tôn trọng của người dân hai thành phố này đối với Thiên Chúa nên Thiên Chúa đă ra lệnh tiêu diệt hai thành phố đồi bại này, cuối cùng chúng đều đă bị ch́m trong biển lửa .
Bản thảo cổ của Thành phố Vatican cũng từng kể rằng trên trái đất đă từng xuất hiện 4 thể hệ loài người. Thể hệ thứ nhất là chủng người khổng lồ cự đại, họ không phải là cư dân của trái đất mà đến từ Thiên thượng, họ chết bởi đói khát; thể hệ người thứ 2 bị chết bởi lửa lớn; thể hệ người thứ 3 là người vượn, họ chết bởi tàn sát lẫn nhau; thể hệ người thứ tư thuộc giai đoạn mặt trời và nước, họ chết bởi Đại hồng thuỷ.
Ngày nay khoa học cũng đă chứng minh, Đại hồng thuỷ thực sự đă từng xảy ra, hơn nữa trước lúc đó, trái đất cũng đă từng tồn tại một đại lục có nền văn minh phát triển rất cao. Trong một lần địa chấn cực lớn, bề mặt trái đất xảy ra biến đổi đă nhấn ch́m mọi thứ xuống đáy đại dương. Sức mạnh của trận động đất này tương đương với 4000 lần sức mạnh của quả bom nguyên tử mà Mỹ từng ném xuống Hiroshima trong Thế chiến lần thứ II. Một lục địa rất văn minh được gọi là Atlantis cũng theo đó mà ch́m theo vào ḷng đại dương. Theo tài liệu ghi chép, do mức độ văn minh của Atlantis đạt đến tŕnh độ cực cao, nơi này trở nên thịnh vượng và hùng mạnh, con người dần quên đi sự tồn tại của Thần, người dân nơi đây dần trở nên bại hoại, họ đă phát động một cuộc chiến tranh để chinh phục thế giới. Đây được xem là hành động phản bội Chúa khiến các vị Thần nổi giận và quét sạch lục địa tội lỗi bằng trận động đất và lũ lụt.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_shutterstock-1290086158-copy.jpg[/IMG]
Dù Atlantis có văn minh đến đâu một khi đă phạm tội với Chúa th́ ắt cũng phải gặp đại hoạ. (Ảnh: Shutterstock)
Lời cảnh cáo của Thần
Lịch sử luôn là bài học, là lời cảnh tỉnh cho nhân loại chúng ta, khi nhân loại tha hóa, cũng là lúc con người bước vào thời kỳ nguy hiểm. Khi nhân loại không c̣n nhân cách, khi đạo đức không c̣n chỗ đứng trong ḷng người th́ cũng là lúc con người không xứng để tồn tại.
Thần trân quư con người, nhưng khi con người không xứng để làm người th́ cũng là lúc nhân loại tự diệt, đây cũng là điều do con người tạo ra, con người phải chịu quả báo cũng là điều tất nhiên.
Và cho đến đến lúc này, khi đạo đức không ngừng tuột dốc, khi t́nh dục không ngừng được giải phóng, con người đă không c̣n giữ được bản tính “người” của ḿnh th́ điều ǵ tới ắt phải tới. Lịch sử của nhân loại, sự đào thải của chính Thần có một lần nữa xảy ra không? Tất cả đều phụ thuộc vào sự hối cải của mỗi người.
Minh Vũ
-
ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA
Vận mệnh chữ Hán và sự nguy hại của chữ Hán giản thể (Phần 1)
B́nh luậnTrung Dung • 06:30, 12/04/20• 3399 lượt xem
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_gian-hoa-chu-han.jpg[/IMG]
"Chữ Hán là mạch sống, là gốc rễ của văn hóa Trung Hoa". Việc giản hóa chữ Hán khiến văn tự tốt đẹp của dân tộc Trung Hoa bị tàn phá thương tích đầy ḿnh, tạo ra sự đứt đoạn của văn hóa. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)
Sự khác biệt về đạo đức, văn hóa của người Đài Loan và Trung Quốc có liên quan ǵ đến việc giản hóa chữ viết (chữ Hán giản thể)? Cội nguồn, quá tŕnh và mặt lợi hại của việc giản hóa chữ Hán đă được học giả Bành Tiểu Minh tŕnh bày súc tích, khoa học với những dẫn chứng thuyết phục...
Năm 2014, một hội nghị về chủ đề: "Lịch sử và văn hóa Trung Quốc" đă được tổ chức ở San Francisco - Mỹ, hội nghị quy tụ gần 100 nhân sĩ và học giả văn hóa khắp thế giới đến tham dự. Rất nhiều bài báo cáo, diễn văn chấn động và hết sức sâu sắc được thông qua tại buổi gặp mặt này. Trong đó có diễn văn của học giả Bành Tiểu Minh với tiêu đề "Vận mệnh chữ Hán và sự nguy hại của chữ Hán giản thể". Nội dung của bài diễn văn đó như sau:
Văn nhân thời Dân Quốc là Bạch Tiên Dũng có câu chân ngôn 8 chữ là: "Bách niên Trung văn, nội ưu ngoại hoạn", nghĩa là "Chữ Hán trăm năm, trong ưu lo, ngoài họa hoạn". Thứ nhất là nói về thể chữ bị Âu hóa, thứ hai là nói về hỗn loạn mạng Internet. Thực ra việc giản hóa chữ Hán mới là mối nguy hại lớn nhất cả trong lẫn ngoài. Giản hóa đă khiến văn tự tốt đẹp của dân tộc Trung Hoa bị tàn phá thương tích đầy ḿnh, tạo ra sự đứt đoạn của văn hóa.
Chỉ lệnh giản hóa chữ Hán từ Đảng Cộng Sản Liên Xô
Giáo sư Đại học Bắc Kinh Quư Tiện Lâm nói: "Chữ Hán đă sử dụng mấy ngh́n năm chưa nghe thấy nói là khó, bỗng nhiên đến thời hiện đại biến thành khó". Nói chữ Hán khó là bắt đầu từ Nhật Bản. Fukuzawa Yukichi đề xướng thoát Á nhập Âu, phái Duy Tân không c̣n sùng bái văn hóa Nho gia nữa, nói rằng chữ Hán phức tạp, khó. Những trí thức du học ở Nhật như Tiền Huyền Đồng, Lỗ Tấn, Trần Độc Tú cũng theo đó cổ xúy. Người Nhật sáng tạo ra chữ "giả danh" (tức là loại chữ Nôm Nhật, trên cơ sở chữ Hán, giản lược đi thành chữ cái ghi âm Nhật, bao gồm cả chữ Hiragana - c̣n gọi là chữ mềm, và chữ Katakana - c̣n gọi là chữ cứng - ND). Tuy nhiên chữ Hán trong văn tự Nhật Bản vẫn không bị phế bỏ.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_yukichi-fukuzawa-1891.jpg[/IMG]
"Chữ Hán đă sử dụng mấy ngh́n năm chưa nghe thấy nói là khó, bỗng nhiên đến thời hiện đại biến thành khó". Nói chữ Hán khó là bắt đầu từ Nhật Bản, do Fukuzawa Yukichi thuộc phái Duy Tân đề xướng.
"Chữ Hán đă sử dụng mấy ngh́n năm chưa nghe thấy nói là khó, bỗng nhiên đến thời hiện đại biến thành khó". Nói chữ Hán khó là bắt đầu từ Nhật Bản, do Fukuzawa Yukichi thuộc phái Duy Tân đề xướng. (Ảnh: Wikipedia)
Một thuyết nói chữ Hán khó nữa là có nguồn gốc từ Nga Xô. Lê-nin đề xuất chữ viết các dân tộc thiểu số cần phải La-tinh hóa. Vùng Vladivostok khi đó có những người Hoa sử dụng chữ Hán. Nhưng điều dẫn đến người Bôn-sê-vích coi trọng và chú ư là, trước cách mạng Xô-viết đă có lượng lớn công nhân lao động Trung Quốc được chiêu mộ đến nước Nga, lúc nhiều nhất đă vượt qua con số 500.000 người. Ở nước Nga đất rộng người thưa th́ đây không phải là con số nhỏ. Hơn nữa những người Trung Quốc này đều là những nam đinh cường tráng, là những công nhân nông nghiệp, đại đa số là mù chữ và nửa mù chữ. Họ chịu đựng được khổ cực vất vả, có t́nh có nghĩa, đều nghèo khổ không nhà cửa, phù hợp nhất với yêu cầu của h́nh thái ư thức của đảng Cộng sản Nga Xô. Người Bôn-sê-vích đă tuyên truyền cổ động, thế là có hơn 50.000 người Trung Quốc gia nhập Hồng quân, trong đó có trên 1000 người là chỉ huy. Họ đều anh dũng thiện chiến, đổ máu hy sinh, chiến công trác việt. Đội ngũ này tương đương với 5 sư đoàn, khiến những người Cộng sản Nga rất coi trọng. Lê-nin thậm chí c̣n học nói được những từ như "xin chào", "đồng chí" bằng tiếng Hoa. Nhưng họ phát hiện ra chữ Hán cực kỳ khó học. Để trao đổi với những người Hoa này, th́ ngoài một số cá biệt người Hoa biết nói tiếng Nga ra, dường như là không có biện pháp nào.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_gettyimages-2635840.jpg[/IMG].
Người Trung Quốc trong Hồng quân thiện chiến, lập nhiều chiến tích khiến lănh đạo cộng sản Nga rất coi trọng. Lê-nin c̣n cố gắng học nói tiếng Hoa nhưng phát hiện chữ Hán rất khó học. (Ảnh: Getty)
Nước Nga không phải là không có những nhà Hán học, nhưng họ hoặc là giáo sĩ truyền giáo, hoặc là quan chức ngoại giao, hoặc là giáo sư văn học cổ điển, tất cả đều không phù hợp với yêu cầu của những người Bôn-sê-vích. Quốc tế Cộng sản thâm nhập vào các quốc gia xung quanh cũng đều yêu cầu phái những cán bộ và đặc vụ thành thạo tiếng nước đó, nhưng đối với Trung Quốc th́ trong thời gian dài vẫn không t́m được ứng cử viên biết Trung văn. Từ những người tổ chức thành lập đảng Cộng sản Trung Quốc là Grigori Voitinsky và Henk Sneevliet (bút danh Maring) đến những người đàm phán với Tôn Trung Sơn như Adolph Joffe, cố vấn quân sự Borodin, Blyukhe, đại biểu quốc tế Rominaz, cố vấn Trường chinh Otto Braun (tên tiếng Hoa là Lư Đức), hiệu trưởng Đại học Trung Sơn Mátx-cơ-va Pavel Mif, đến đặc vụ Jakob Rudnik trú ở Thượng Hải,v.v. tất cả bọn họ không có ai biết một chút Trung văn nào. Chỉ có ở Diên An thời chiến tranh có một người là Peter Vladimirov (tên tiếng Hoa là Tôn B́nh) được coi là biết một chút Trung văn. Những người không biết Trung văn này đă có ảnh hưởng tác động lớn đến những người như Stalin. Tất cả đều nói, chữ Hán vô cùng vô cùng khó học. Trong tâm lư ngôn ngữ học có một lư luận nổi tiếng gọi là "Thời kỳ then chốt học tập" (critical period), sau tuổi thanh xuân học ngôn ngữ khác th́ khó khăn gấp bội. Những người Bôn-sê-vích này đều 30, 40 tuổi rồi, đương nhiên là khó học. Hơn nữa theo phân tích giai cấp của Mác-Lê th́ chữ Hán trở thành một công cụ mà giai cấp bóc lột dùng để lũng đoạn văn hóa, áp bức nhân dân lao động.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_gettyimages-3304259.jpg[/IMG]
Quốc tế Cộng sản thâm nhập vào các quốc gia xung quanh yêu cầu những cán bộ và đặc vụ thành thạo tiếng nước đó, nhưng trong thời gian dài vẫn không t́m được người thạo tiếng Trung. (Ảnh: Getty)
Bắt đầu từ năm 1928, ở Liên Xô đă tiến hành Cách mạng Văn hóa. Đương nhiên không tiến hành đến mức nổ ra bạo lực đường phố, bạo lực trường học như chính sách của Mao Trạch Đông thi hành tại Trung Quốc, nhưng cũng đủ để khiến cho kiến trúc thượng tầng của Liên Xô trải qua một cuộc thay đổi quyền lực triệt để. Vốn ban đầu những người học thuật lănh đạo đều bị đánh đổ, có những người được gọi là 'giáo sư đỏ', tức những cán bộ đảng viên xuất thân công nông có tư tưởng cấp tiến tiếp quản những cương vị học thuật. Nicholas Yakovlevich Marr, giáo sư ngôn ngữ học người Gruzia bước lên diễn đàn Đại hội, thay mặt các trí thức cách mạng bày tỏ trung thành với Stalin. Tác phẩm “Ngôn ngữ giai cấp luận” của Marr phổ biến thịnh hành một thời. Học thuyết của Marr và học thuyết của Michurin đều là tṛ cười trong giới học thuật. Năm đó đúng lúc Đại hội lần thứ 6 đảng Cộng sản Trung Quốc được tổ chức ở Liên Xô, thành viên đoàn đại biểu Cù Thu Bạch đến Mátx-cơ-va. Ngoài tham gia Đại hội ra, ông ta c̣n cùng với nhà Hán học Liên Xô nghiên cứu xuất bản "Phương án La-tinh hóa Hán ngữ". Sau đó không lâu, phương án này đă được Ủy ban văn tự toàn Liên Xô phê chuẩn.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_cu-thu-bach.jpg[/IMG]
Việc học chữ Hán quá khó khăn, do đó để tiếp cận và dễ dàng thâm nhập vào Trung Quốc, cộng sản Liên Xô đă cùng Cù Thu Bạch lên phương án La-tinh hóa chữ Hán. (Ảnh: baike.baidu.com)
Năm 1931 tại Vladivostok tổ chức Đại hội đại biểu La-tinh hóa chữ Hán lần thứ nhất, đă tiếp nhận phương án này, đồng thời thúc đẩy trong cộng đồng người Hoa. Văn kiện hội nghị mang những nội dung sai lầm về giai cấp luận một cách rơ rệt. Ví dụ như Hán ngữ phải trừ bỏ những từ ngữ có hại về chính trị, không chính xác về tư tưởng. Hơn nữa, nó c̣n quy định rằng, phải thực hiện bính âm hóa (phiên âm La-tinh), tức là phải phế bỏ chữ Hán. Thậm chí nó c̣n quy định rằng, không thể xóa bỏ chữ Hán một lần được, mà phải trước tiên giản hóa, sau đó mới xóa bỏ.
Nh́n lại phong trào giản hóa chữ Hán những năm niên đại 1950 có thể thấy rất rơ ràng rằng, tất cả những cách làm trên, thực tế dường như đều thực hiện từng bước từng bước theo kế hoạch của Stalin năm xưa. Stalin cũng nói trực tiếp với Mao Trạch Đông rằng: "Chữ Hán của các anh quá khó học, do đó mù chữ nhiều, tốt hơn là cải cách thành chữ bính âm (phiên âm La-tinh)" (Theo Hồi ức của Trần Bách Đạt).
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_shutterstock-74431879.jpg[/IMG]
Văn kiện hội nghị tại Vladivostok vào năm 1931 quy định rằng, không thể xóa bỏ chữ Hán một lần được, mà phải trước tiên giản hóa, sau đó mới xóa bỏ. (Ảnh: Shutterstock)
Năm 1930, Cù Thu Bạch đem tư tưởng sai lầm của "Ngôn ngữ giai cấp luận" về Thượng Hải. Thế là ở Trung Quốc nổi nên phong trào nguyền rủa chữ Hán. Ông ta coi chữ Hán là nhà xí bẩn thỉu nhất thời Trung thế kỷ. Lỗ Tấn c̣n nói "Chữ Hán không bị tiêu diệt th́ Trung Quốc tất diệt vong". Sau khi học thuyết của Marr đă trở thành tai nạn rộng khắp, năm 1950, Stalin buộc phải ra mặt làm rơ, viết bài có tên là "Chủ nghĩa Mác và ngôn ngữ học". Ở Trung Quốc, do Mao Trạch Đông luôn nhất quán phản đối Thuyết dập tắt đấu tranh giai cấp, do đó chữ Hán đă không bị thanh toán triệt để, mà trở thành cái gọi là 'chữ phồn thể là cơ sở tư tưởng của thuyết pháp công cộng đàn áp nhân dân lao động'.
Hai đảng Quốc - Cộng và quá tŕnh giản hóa chữ Hán
Phong trào Ngũ Tứ (khởi đầu từ ngày 4 tháng 5 năm 1919) đă xuất hiện tư tưởng chủ nghĩa chống truyền thống. Giới trí thức bên ngoài cánh tả, ví dụ như "Đệ tam chủng nhân" với đại biểu là Tô Vấn, Hồ Thích, Bác Tư Niên, Chu Tác Nhân cũng tham gia công kích chữ Hán, họ chủ trương giản hóa chữ Hán, đă ảnh hưởng đến giới giáo dục. Năm 1935, chính phủ Quốc dân đồng ư áp dụng thí điểm phương án giản hóa chữ Hán trong trường học. Trên báo chí cũng đă đăng tải 324 chữ Hán giản thể. Mục đích là tạo thuận lợi cho quần chúng viết chữ, quy phạm thể chữ thông tục trong dân gian, nhưng không phải là phế bỏ chữ Hán. Trong thời gian không đầy nửa năm, một mặt quân Nhật xâm phạm, toàn dân kháng chiến, một mặt khác là sự vấp phải sự phản ứng từ xă hội, do đó trong hội nghị thường kỳ của Quốc Dân Đảng, nguyên lăo của Quốc Dân Đảng là Đới Quư Đào bỗng nhiên quỳ xuống, nước mắt lă chă nói: "Chữ Hán là mạch sống, là gốc rễ của văn hóa Trung Hoa, không được khinh suất làm tổn hại". Quá tŕnh giản hóa chữ Hán của Quốc Dân Đảng đă chấm dứt như thế.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_cefc1e178a82b901079f5eab7d8da9773912ef7c.jpg[/IMG]
Đới Quư Đào nói: "Chữ Hán là mạch sống, là gốc rễ của văn hóa Trung Hoa, không được khinh suất làm tổn hại". (Ảnh: baike.baidu.com)
Sau kháng chiến, 3 năm nội chiến và hai bờ eo biển Đài Loan chia cắt tự trị. Trong Đại Lục có kế hoạch cải cách văn tự. Năm 1954 Đài Loan cũng thử giản hóa chữ Hán. Tưởng Giới Thạch nói rơ rằng, giáo dục binh sĩ khó khăn, học sinh học tập quá khó, có thể giản hóa. Nhưng lại lần nữa bị Viện trưởng Viện Khảo thí Hồ Xuân Nguyên kịch liệt phản đối. Ông có cơ hội can gián ở Lập pháp viện, việc giản hóa lại lần nữa bị gác lại. Tưởng Giới Thạch 2 lần phát động, thấy khó nên đă lùi bước. Điều này đă nói rơ, Quốc Dân Đảng c̣n có dân chủ khá cao.
Ngược lại, phong trào giản hóa chữ Hán do Mao Trạch Đông đạo diễn đă diễn ra tàn bạo hơn. Đảng cộng sản Trung Quốc đan xen việc phá hủy chữ Hán vào phong trào đấu tranh chống phái hữu đẫm máu. Hàng loạt những trí thức đưa ra ư kiến không đồng ư về cải cách văn tự đă bị coi là phái hữu, bị đấu tố. Học giả văn tự nổi tiếng là Trần Mộng Gia là một trong số đó, ông đă phải tự sát trong Cách mạng Văn hóa.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_1106280049442068-1.jpg[/IMG]
Phong trào giản hóa chữ Hán do Mao Trạch Đông đạo diễn đă diễn ra tàn bạo hơn. Hàng loạt những trí thức đưa ra ư kiến không đồng ư về cải cách văn tự đă bị coi là phái hữu, bị đấu tố. (Ảnh: Epoch Times)
Có một số bằng hữu trong nước (Trung Quốc) nói với tôi rằng, nói về chữ Hán th́ chớ nói đến vấn đề chính trị. Tôi nói với họ rằng, Chương Bá Quân bị Đại hội đại biểu toàn quốc điểm danh phê phán là cánh hữu, ngôn luận của cánh hữu khi đó chính là vấn đề văn tự không nên chính trị hóa. Ông ấy đă nói rằng: "Cải cách văn tự đă không phải là cơ mật quốc pḥng, lại không phải là vấn đề đấu tranh giai cấp, mà là một vấn đề mâu thuẫn nội bộ nhân dân... Nếu cải cách văn tự đồng nghĩa với Chủ nghĩa Xă hội, Chủ nghĩa Cộng sản th́ tôi không có ư kiến, tôi cũng không thể phản đối. Nếu là vấn đề văn hóa th́ nên triển khai thảo luận ở trong và ngoài Đảng, nên triển khai thảo luận về học thuật, chính trị và đạo lư". Chính v́ ư kiến như thế này mà ông ấy đă trở thành 'phần tử phái hữu hàng đầu' toàn quốc.
Về hiện trạng giản hóa chữ Hán ở Trung Quốc Đại Lục, mọi người đều đă biết rơ, tôi cũng không nói nữa, chỉ xin được giới thiệu mấy quan điểm cơ bản:
1. Trong cuộc tranh luận giữa chữ giản thể và phồn thể (chính thể) có nói:
Ái vô tâm (chữ Ái 爱 không có chữ Tâm 心 - yêu không có trái tim - chữ Ái chính thể là 愛 )
Chữ Hán giản thể: Yêu không có trái tim
Thân bất kiến (chữ Thân 亲 không có chữ Kiến 见- người thân không gặp nhau - chữ Thân chính thể là 親)
Chữ Hán giản thể: Thân bất kiến
Đoàn nội hữu tài (trong chữ Đoàn 团 có chữ Tài 才 - trong đoàn thể phải có tài - chữ Đoàn chính thể là 團)
Chữ Hán giản thể: Đoàn nội hữu tài
Quốc hữu bảo ngọc (trong chữ Quốc 国 có chữ Ngọc 玉 - Quốc gia chỉ có của quư báu ngọc ngà - chữ Quốc chính thể là 國)
Chữ Hán giản thể: Quốc gia
Vậy nên nh́n nhận như thế nào? Nếu chỉ dừng ở bề mặt th́ chữ "Love" trong tiếng Anh, chữ "любить" trong tiếng Nga, chữ "lieben" trong tiếng Đức, cũng là chữ yêu không có chữ tâm.
Nhưng văn tự không chỉ là công cụ ghi lại ngôn ngữ mà nó c̣n là tải thể truyền thừa văn hóa. Các nước phương Tây đều coi trọng Từ nguyên học (Etymology), từ điển đều chú thích rơ nguồn gốc. Cái mà chữ giản thể cắt bỏ đi chính là thông tin về từ nguyên.
Ái hữu tâm (chữ Ái 愛 chính thể có chữ Tâm - yêu bằng trái tim) đă nói rơ người xưa đă nghĩ rằng, t́nh yêu là hoạt động của tâm hồn, chặt chữ Tâm (trái tim) đi th́ chính là vứt bỏ tư duy văn hóa của người xưa, vứt bỏ mật mă di truyền văn hóa mà ngành Văn hóa nhân loại học coi trọng, đă vứt bỏ di sản văn hóa.
Chữ Quốc 國 truyền thống biểu thị đất đai có biên giới, trong chữ Vi (口- phạm vi) là Nhất Khẩu Nhất Qua (一口一戈 - mỗi người cầm một ngọn giáo bảo vệ quốc thổ). C̣n chữ Quốc dị thể được sử dụng thời Thái B́nh Thiên Quốc (囯), trong chữ Vi là chữ Vương (王 - vua cai quản), biểu thị vương quyền chuyên chế. Đảng Cộng sản Trung Quốc cảm thấy chữ Vương quá lộ liễu nên tùy tiện thêm một chấm thành chữ Ngọc 玉.
(C̣n tiếp)...
Trung Dung
Tác giả: Bành Tiểu Minh
Theo ntdtv.com.