Tôi thích cách sống phương Tây v́ họ yêu chó mèo
bạn knight này thấy con cún bị hành hạ mà không phẫn nộ hả
bạn không có t́nh trắc ẩn, bạn không thấy con cún đáng yêu, trung thành hả, bạn không cảm động khi ḿnh về nó quẫy đuôi nhảy lên mừng rỡ hả
người nam ( thứ thiệt) chúng tôi rất yêu chó mèo, không ăn chó mèo, đối xử chúng như những người bạn thân thiết , cho chúng ăn ngon đàng hoàng
xin lỗi, tui rất căm ghét những người hành hạ thú vật, hèn lắm, ác lắm
Tụi tàu cái ǵ cũng ăn, thật là khủng khiếp
Tui ủng hộ Dr Tran v́ ông ta đề ra luật nữ quyền, súc quyền
Nói về trường hợp daiviet_nguyen
Trước hết, xin nhắn với danviet là bài viết ở topic [URL="http://www.vietlandnews.net/forum/newreply.php?p=49328&noquote=1"]Thảo luận[/URL] là cùng ư tưởng nên bạn có thể remove bài này, tôi sẽ trả lời bạn ở đó.
[I]Hiểu rộng ra, là phải biết tự lượng sức ḿnh, tích luỹ tri thức và kinh nghiệm, tác động từ từ vào xă hội.[/I]
Câu trên của tôi đă nói rơ, mục đích tề gia là thế. Đó là đạt được kinh nghiệm thực tiễn dẫn đến tự tin vào bản thân ḿnh có đủ sức để tham gia chính trị. Bạn không tề gia trong gia đ́nh, nhưng bạn vẫn có thể tề gia nơi công sở, hội đoàn, nhóm,... Bạn là vị lănh đạo tốt đưa công ty phát triển, ấy là tề gia, bạn là đội trưỏng tốt đưa đội của bạn thành công, ấy là tề gia, bạn bè xung quanh luôn tin tưởng, lấy bạn làm đầu lĩnh, ấy cũng chính là tề gia. Bạn không thể nói với mọi người bạn là 1 chính trị gia tốt, tài giỏi, hay 1 nhà kinh tế vĩ mô, ngoại giao tài khi mà thân bạn c̣n lo không xong, vợ con không đủ sống, nhà cửa lụp xụp, thiếu thốn tùm lum được.
Đến đây nếu nguyen không hiểu th́ tôi chào thua rồi :)
Hàn Phi Tử là 1 NHO SĨ lỗi lạc
Khổng Tử tự coi là người hệ thống Nho nhưng Hàn Phi Tử chưa bao giờ nói rằng ḿnh sáng tạo ra Pháp gia. Hàn Phi Tử vốn học tṛ giỏi nhất của Tuân Tử ( danh nho đệ Tam sau Khổng - Mạnh), cái mà Hàn Phi Tử muốn là dùng Pháp trị chủ động ( sự kết hợp Pháp - Nhân định lượng phải tuỳ thời thế) để quốc gia thống nhất trở thành ổn định, hùng mạnh và dễ dàng bành trướng chứ không hề mâu thuẫn, hay đối lập với Nho gia ( v́ ông chính là 1 Nho sĩ thực thụ). Chính v́ tư tưởng của ông khác xa với kẻ dùng Pháp trị xoá bỏ Nhân trị, nghĩa là dùng pháp luật để cai trị, đè đầu nhân dân nên ông bị Lư Tư hại. Nên nhớ Tần Thuỷ Hoàng sau khi thống nhất mới áp dụng học thuyết của Hàn Phi Tử ( lúc đó ông đă chết), nhưng cái đó thật ra phải gọi là học thuyết của Lư Tư, người đời sau lại nhầm lẫn về điều này. Thương thay cho Hàn Phi Tử, 1 Nho sĩ lỗi lạc, v́ lư tưởng Quốc gia - Dân tộc của ḿnh mà lại phải chịu hiểu lầm, mang tiếng xấu phản bội, đối lập Nho gia.
Đó cũng là lư do v́ sao chữ Tử chỉ được dùng cho Nho gia bậc thầy mà Hàn Phi, 1 người bị xem là ông tổ của Pháp gia lại thành Hàn Phi Tử ( đây là danh xưng của ông được các Nho gia đương thời gọi nên dù muốn th́ Tần Thuỷ Hoàng cũng không thể nào mà sửa đổi, xoá bỏ được).
Kinh tế: Giá trị - giá cả và phân hoá giàu nghèo
Đó là 1 trong 3 quy luật của kinh tế thị trường. Chính bởi quy luật này được vận hành theo chiều hướng xấu làm nên nguyên nhân sâu xa, căn bản cho phân hoá giàu nghèo, tạo nên mọi bất công xă hội.
Vậy xấu là thế nào? Đó chính là khoảng cách ngày càng lớn giữa giá trị sản phẩm và giá cả. Các nước phát triển hiện tại đều có sự chênh lệch này lớn hơn hẳn đang phát triển, nên các nước đang phát triển lại phải cố đuổi theo giá cả này. Tăng trưởng kinh tế là ch́a khoá phát triển quốc gia và phát triển con người. Thế nhưng thay v́ chỉ tập trung gia tăng số lượng, chất lượng để tạo giá trị cho sản phẩm th́ nay họ lại muốn tạo giá cả vượt xa giá trị qua các khái niệm: thương hiệu, PR, cung - cầu, ... Điều đó la lối đi sai lầm của kinh tế Tư bản tạo ra, mà các nhà CNXH tiêu biểu như Mác nhận thấy bề ngoài mà t́m không ra nguyên nhân chính của vấn đề ( Mác chỉ giá trị thặng dư ). Giá cả chênh lệch tạo nên chênh lệch giữa nơi sản xuất trực tiếp ( người lao động, công - nông dân) và nơi trao đổi, buôn bán ( nhà tư bản) từ đó phân hoá giàu - nghèo.
Xưa các Nho gia tài năng đă nh́n ra được vấn đề, nên mới xếp: Sĩ - Nông - Công - Thương với Sĩ là giới hoạch định chính sách, nông - công là người lao động ( thời này nông dân là chủ yếu) và thương sau cùng. Họ đề xuất các biện pháp hạn chế thương, tức hạn chế chênh lệch giá trị - giá cả nhằm tạo công bằng xă hội.
Thế nhưng nó chỉ hữu hiệu trong khu vực mà chính sách này áp dụng triệt để và không bị tác động từ bên ngoài. Khoa - kĩ phát triển, tạo nên toàn cầu hoá giao thương, các quốc gia, khu vực không có chính sách này tác động vào kinh tế của khu vực chính sách khiến nó không thể trụ vững và sụp đổ. V́ thế, chính sách này muốn áp dụng thành công phải được áp dụng rộng khắp TG. Để đạt điều này cần 1 trong 2 điều kiện:
- Nhận thức kinh tế của các quốc gia lên tầm cao mới ( ít nhất phải 50 năm nữa).
- Quốc gia chính sách trở thành bá chủ toàn cầu.