... thú vui tao nhă ; thi ca....
Xin cảm ơn quí Bạn đă đưa lên mạng những vần thơ của một thời..
chúng ta hăy cùng nh́n lại, bối cảnh xă hội thời Lê mạt/Nguyễn sơ.. hay hậu bán thế kỷ 19, sang đến tiền bán thế kỷ 20. Thời gian này, vua chẳng ra vua, quan chẳng ra quan, bè phái tham nhũng, giặc giă khắp nơi.. nào vua lại c̣n chúa. Xă hội nhiễu nhương đưa đến những bất công xă hội.. từ đó giới sĩ phu c̣n đường nào hơn là nấp vào vần thơ để tâm tư ẩn nấp giăi bày. Từ một Chinh phụ ngâm đến Cung oán ngâm khúc nào nữ sĩ Bà huyện Thanh Quan, nào Đoàn thị Điểm.. lại c̣n phá cách như Hồ xuân Hương.. đă ngầm gieo trong giới trí thức một hoạt cảnh " vươn lên để sống ". Tiếp tay cho những nữ lưu, nam thi nhân cũng thay v́ sáo ṃn trong lối cũ, thay đổi khẩu khí, thay v́ Đường luật, Cổ phong(Tàu..).. đổi sang "lục bát hoàn toàn VN'.. rồi song thất lục bát để dễ dàng thấm vào tâm hồn dân giả b́nh dân. Vươt xa hơn, giao hoà cùng văn thơ cao học cổ xưa đầy những điển tích ảnh hưởng của Tứ thư, Ngũ kinh, ḱm kẹp trong lễ giáo Khổng Mạnh.. nay hài hoà cùng tư tưởng Phật giáo vô thường, và hát nói/hát ả đào/ca trù.(một thể thơ hoàn toàn VN. một thể văn bao gồm đủ cả điển tích, cộng với thơ song thất lục bát.. ngắn gọn trong khoảng hai chục hàng chữ mà đủ để diễn tả tâm t́nh hoài vọng. ..
Sang đến đầu thế kỷ 20 bắt đầu từ 191X.. làn sóng văn hoá Tây phương du nhập, đă làm thay đổi phong cách suy tư, cũng từ đây, các vần thơ tuy là vần thơ cũ, hay như phá cách tự do.. thế nhưng mang những suy tư mới, và ngảy nay chúng ta thừa hưởng những vần thơ của Tương Phố, Mộng Tuyết, Song Khê, Tản Đà, Lưu trong Lư, Nguyễn Bính..Vũ khắc Khoan.......
Trong các bài trên, TTKH cũng có thể là một mà cũng là hai. Theo ngu ư th́.. những vần thơ "nuối tiếc, sót sa" của TTKH làm chảy nước mắt bao nhiêu người đọc th́.. Thâm Tâm đă dành câu trả lời dứt khoát trong " Tống biệt hành ".. nmq đôi hàng thô thiển, mong quí Bạn sửa chữa cho . Cảm ơn. nmq
Duyên T́nh Sài G̣n- Hà Nội
Duyên T́nh Sài G̣n- Hà Nội
[IMG]http://i49.tinypic.com/idxamq.jpg[/IMG]
NỖI L̉NG NGƯỜI ĐI
T́nh ca Anh Bằng
Tôi xa Hà Nội năm lên mười tám khi vừa biết yêu
Bao nhiêu mộng đẹp yêu đương thành khói tan theo mây chiều
Hà Nội ơi! Nào biết ra sao bây giờ
Ai đứng trông ai ven hồ khua nước trong như ngày xưa
Tôi xa Hà Nội năm em mười sáu xuân tṛn đắm say
Đôi tay ngọc ngà dương gian t́nh ái em đong thật đầy
Bạn ḷng ơi! Ngày ấy tôi mang cây đàn quen sống ca vui bên nàng
Nay khóc tơ duyên ĺa tan
Giờ đây biết ngày nào gặp nhau
Biết t́m về nơi đâu ân ái trao nàng mấy câu
Thăng Long ơi! Năm tháng vẫn trôi giữa gịng đời
ngậm đắng nuốt cay nhiều rồi
Hồ Gươm xưa vẫn chưa phai mờ
Hôm nay Sài G̣n bao nhiêu tà áo khoe màu phố vui
Nhưng riêng một người tâm tư sầu vắng đi trong bùi ngùi
Sài G̣n ơi! Mộng với tay cao hơn trời
Tôi hái hoa tiên cho đời để ước mơ nên đẹp đôi
[video=youtube;IHBgMSwCWSI]http://www.youtube.com/watch?v=IHBgMSwCWSI&feature=player_embedded#![/video]
NGỌN TRÚC ĐÀO
Chiều xưa có ngọn trúc đào.
Mùa thu lá rụng bay vào sân em.
Chiều thu gió lạnh êm đềm.
Mùa thu lá rụng cho mềm chân em .
Tại v́ hai đứa ngây thơ.
T́nh tôi dạo ấy là ngơ ngẩn nh́n.
Nh́n vầng trăng sáng lung linh.
Nh́n em mười sáu như cành hoa lê.
Rồi mùa thu ấy qua đi.
Chợt em mười tám chợt nghe lạnh lùng.
Thuyền đành xa bến sang sông.
Hàng cấy trút lá t́nh đi lấy chồng.
Chiều nay nhớ ngọt trúc đào.
Mùa thu lá rụng bay vào sân em.
Người đi biết về phương nào .
Bỏ ta với ngọn trúc đào bơ vơ.
Loi bai hat Ngoc Truc dao Cam Ly - Quoc dai
Chieu xua co ngon truc dao.
Mua thu la rung bay vao san em.
Chieu thu gio lanh em dem .
Mua thu la rung cho mem chan em .
Tai vi hai dua ngay tho .
Tinh toi dao ay la ngo ngan nhin .
Nhin vang trang sang lung linh.
Nhin em muoi sau nhu canh hoa le .
Roi mua thu ay qua di .
Chot em muoi tam chot nghe lanh lung .
Thuyen danh xa ben sang song .
Hang cay trut la tinh di lay chong .
Chieu nay nho ngot truc dao .
Mua thu la rung bay vao san em .
Nguoi di biet ve phuong nao .
Bo ta voi ngon truc dao bo vo.
[video=youtube;8qsKM95ZL70]http://www.youtube.com/watch?v=8qsKM95ZL70&feature=player_embedded#![/video]
[video=youtube;/Ni8ZihvmZho]http://www.youtube.com/watch?v=/Ni8ZihvmZho&feature=player_embedded#![/video]
[video=youtube;/6cHOQr-CrX0]http://www.youtube.com/watch?v=6cHOQr-CrX0&feature=player_embedded#![/video]