Thơ: Pulau Bidong, trú tạm một thời - Bạch Liên (03/04/2012)
[CENTER][IMG]http://i41.tinypic.com/2u3wg8p.jpg[/IMG]
SOURCE : [url]http://www.ledinh.ca/Tho%20Bach%20Lien%20Pulau%20Bidong.html[/url][/CENTER]
30 thang tu trong long Nguoi viet hai ngoai.
[QUOTE=hyvong;135760]Bộ Đội VN tự đứng một ḿnh sau cuộc chiến 79, ai củng biết rơ, chỉ có các ông cố t́nh không dám biết. Và sau cuộc chiến này Tàu là kẽ thù truyền kiếp của VN. Từ nhửng cuộcong biểu t́nh vừa qua bên VN cho thấy rằng Dân chống Tàu quyết liệt. CQ VN không cho biểu t́nh tiếp v́ sợ bị kẽ xấu lợi dụng t́nh thế.
CQVN đă biết ḷng Dân Việt nên họ cương quyết đ̣i lại HS. Nhưng có một thế lực bên ngoài t́m cách hợp thức hoá HS là của Tàu từ tờ giấy lộn mà được họ gọi một cách trinh trọng là Công Ham PVD. Ngu hết thuốc chữa.[/QUOTE]
Những thằng việt cộng chúng nó, một cái đinh làm không nổi, cái căm xe đạp chế không ra, ấy thế nhưng các loại vũ khí hiện đại như đại liên phòng không 12ly 8,súng B40 chống tăng, pháo 130,hoa tien 122 ly,hoả tiễn tầm nhiệt Sa7 bắn hạ máy bay thì trang bị đầy mình.
Những thứ này chúng nó kiếm ở đâu ra nếu không là đệ tử ruột hoặc tay sai của cộng sản NGa, Tàu,hoặc là mua bán trao đổi mà có.
Chúng nó, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc thì lấy đâu ra phương tiện chuyển vận vũ khí súng đạn, lương thực, nhân vật lực cho một cuộc chiến tranh quy mô và dai dẳng ?
Thế nên còn cách nào hơn là gạ bán đất đai gia tài của Dân tộc, mồ mả của tổ tiên để đổi lấy súng đạn, phương tiện để huỷ diệt chính anh em giòng tộc của mình, để thỏa mãn tham vọng quyền lực cá nhân và bè đảng.
Cái công hàm bán nước do thằng hồ chó minh chỉ thị cho thằng phạm văn đồng viết có giắy trắng mực đen hiển lộ rõ ràng làm sao chối cãi ?
Dân chống tàu quyết liệt chứ đảng chúng nó có thằng nào chống đâu, đã không chống còn đánh đập, bỏ tù những người dân biểu tình chống tàu đàn áp xâm lược biển đông.
kHÔNG CÓ SÚNG ,KHÔNG CÓ ĐẠN THỬ HỎI CÓ THẰNG VIỆT CỘNG NÀO DÁM VÔ mIỀN NAM ?
vÀ NẾU mIỀN NAM CÓ ĐẦY ĐỦ ĐẠN DƯỢC, BẢO ĐẢM, mấy thằng việt cộng cách chi hò reo mơ ước làm phỏng dái Miền nam.
QLVNCH đánh giặc kiểu nhà nghèo, kêu pháo binh thì chỉ cho yểm trợ Năm trái mà bắt điều chỉnh thì đã hết ba trái rồi, còn đánh đấm mẹ gì.
Máy bay B52 thì bỏ chỗ không ngưởi,chỗ không địch quân lại mang tiếng là trút hàng triệu tấn bom xuống thôn làng VN. Mấy thằng vc bây giờ thắng rồi tha hồ nói phét, chứ nếu tui mà là Tư lệnh chiến trường thì đừng hòng vc còn sống sót, ngay từ thời còn Quốc sách Ấp chiến lược. Tui loại chúng ra khỏi nông thôn để cho các đơn vị chủ lực tinh nhuệ làm cỏ chúng. Chúng chủ trương lấy Nông thôn bao vây thành thị thì tui lấy thành thị kềm tỏa, phân loại nông thôn, không cho chúng bám vào nông thôn, chúng không có nông thôn thì chúng như cá trên cạn, trên bờ, quân chủ lực tinh nhuệ của tui sẽ bắt chúng làm mắm.
Qúy vị hãy xem lại vùng dinh điển Cái sắn, nơi đồng bào di cư và tiểu khu An giang, nơi đồng bào Hào hảo cư ngụ rất it tụi vc dám hó hé về hoạt động tại đó, vì hễ khi vc về là người dân bỏ chúng mà chạy đi, thế nên QLVNCH sẽ đến và tiêu diệt chúng.
Còn khi chúng leo thang chiến tranh, pháo kích vào thành phố, đáp mô, giật mìn xe đò, phá phách các quốc lộ, đánh phá các ấp xã làng mạc thì tui cho máy bay san bằng thủ đô hà nội, phá nát đê sông hồng thử coi chúng có co vòi lại mà đầu hàng không ? Đánh là phải đánh cái đầu, giết vài trăm ngàn còn hơn để chúng gây điêu linh cho toàn Dân tộc,cái tác hại bây giờ là biển đảo đất liền đã lừng lững ra đi, làm sao lấy lại, giết hại cả triệu người, đó là bài toán cần phải giải. Hãy đặt thế giới trong tình trạng đã rồi, đất nước của chúng tôi, chúng tôi phải giải quyết, phải trái sẽ nhường cho lịch sử phán xét.
Lịch sử thì tràng giang đại hải, nhưng những kẻ cầu vinh bán nước thì muôn đời khó dấu mặt, sự phán xét và nguyền rủa luôn rền vọng âm vang dù là lăng là mả rồi cũng tan tành bụi bẩn xú hương.
Gửi người thợ chụp h́nh từ SàiG̣n
[CENTER]Đừng khoe tôi, hỡi người bạn tài hoa,
Những tấm ảnh mang ra từ địa ngục,
Nơi bạn mới về rong chơi hạnh phúc,
Dù bao người vẫn tủi nhục xót xa.
Đừng khoe tôi h́nh ảnh một quê nhà,
Mà bạn nghĩ đang trên đà “đổi mới”,
Những thành thị xưa hiền như bông bưởi,
Nay bỗng dưng ră rượi nét giang hồ.
Đừng khoe tôi những cảnh tượng xô bồ,
Những trụy lạc giờ vô phương cứu chữa.
Đất nước đă từ lâu không khói lửa,
Sao rạc rài hơn cả thuở chiến chinh.
Đừng khoe tôi những yến tiệc linh đ́nh,
Những phố xá ngập phồn vinh giả tạo,
Nơi thiểu số tung tiền như xác pháo,
Khi dân nghèo không muỗng cháo cầm hơi.
Đừng khoe tôi cảnh tụ họp ăn chơi,
Của những kẻ đă một thời chui nhủi,
Bỏ tất cả, trong đêm dài thui thủi,
Ngược xuôi t́m đường xăm xúi vượt biên.
Đừng khoe tôi những con phố “bưng biền”,
Những quảng cáo, những mặt tiền nham nhở,
Những khách sạn ánh đèn màu rực rỡ,
Trơ trẽn bày, dụ dỗ khách phương xa.
Đừng khoe tôi chốn thờ phượng nguy nga,
Những dinh thự xa hoa nằm choán ngơ,
Những màu sắc lam, vàng, đen, tím, đỏ,
Đang uốn ḿnh theo gió đón hương bay.
Đừng khoe tôi ảnh Hà Nội hôm nay,
Thành phố đă chết từ ngày tháng đó,
Khi bị ép khoác lên màu cờ đỏ,
Khi triệu người phải trốn bỏ vô Nam.
Đừng khoe tôi những cảnh tượng giàu sang,
Đă được bạn tóm càn vô ống kính,
Những h́nh ảnh mà kẻ thù toan tính,
Muốn tung ra để cố phỉnh gạt người.
o O o
Bạn thân ơi, sao không chụp giùm tôi,
Nỗi thống khổ của triệu người dân Việt,
Nửa thế kỷ trong ngục tù rên xiết,
Oán hờn kia dẫu chết chẳng hề tan.
Chụp giùm tôi đàn thiếu nữ Việt nam,
Thân trần trụi xếp hàng chờ được lựa,
Hay bầy trẻ mặt chưa phai mùi sữa,
Bị bán làm nô lệ ở phương xa.
Chụp giùm tôi đôi mắt mẹ, mắt cha,
Mà suối lệ chỉ c̣n là máu đỏ,
Khóc con cháu ra đi từ năm đó,
Biển dập vùi, đà tách ngơ u minh.
Chụp giùm tôi số phận những thương binh,
Đă v́ nước quên ḿnh trên chiến trận,
Mà giờ đây ôm hận,
Tấm thân tàn lận đận giữa phong ba.
Chụp giùm tôi h́nh ảnh những cụ già,
Bọn đầu nậu gom ra đường hành khất,
Để đêm đến, nộp hết tiền góp nhặt,
Đổi chén cơm dầm nước mắt nuôi thân.
Chụp giùm tôi xác chết những ngư dân,
Bị Tàu giết bao lần trên biển rộng,
Hay những chiếc quan tài chưa kịp đóng,
Chở cha, anh lao động Mă Lai về.
Chụp giùm tôi thảm cảnh những dân quê,
Chịu đánh đập chán chê dù vô tội,
Hay cảnh những anh hùng không uốn gối,
Gánh đọa đày trong ngục tối bao la.
Chụp giùm tôi mốc biên giới Việt Hoa,
Lấn vào đất của ông cha để lại,
Hay lănh thổ cao nguyên c̣n hoang dại,
Lũ sài lang hèn nhát lạy dâng Tàu.
Chụp giùm tôi những nghĩa địa buồn đau,
Chúng tàn phá, chẳng c̣n đâu bia mộ.
Kẻ sống sót đă đành cam chịu khổ,
Người chết sao cũng khốn khó trăm đường.
o O o
Hăy chụp giùm tôi hết những tang thương,
H́nh ảnh thật một quê hương bất hạnh,
Nơi mà bạn, xưa đêm trường gió lạnh,
Đă căm hờn quyết mạnh dạn ra khơi.
Chiếc thuyền con, ca nước lă cầm hơi,
Mạng sống nhỏ đem phơi đầu sóng dữ.
Rồi tha phương lữ thứ,
Tháng năm dài, quá khứ cũng dần phai.
Ḷng người chóng nguôi ngoai,
Tháng Tư đến, có mấy ai c̣n nhớ!
Trần Văn Lương [/CENTER]
Những Ngày Tù Chung Với Ông Đạo Dừa
[B][SIZE=2]Tác giả: Ḥang Ngọc Giao [/SIZE][/B]
* Viết theo lời kể của Joseph Cao ở Paris để tặng những chiến sĩ can trường của đất nước
[CENTER][IMG]http://i40.tinypic.com/hwn9rd.jpg[/IMG][/CENTER]
Tôi biết về ông Đạo Dừa rất ít
.
Trước kia, có một dạo tôi hiểu lầm ông. Nói hiểu lầm th́ không đúng lắm : Tôi đă đánh giá sự đấu tranh của ông một cách phiến diện, hời hợt.
Tôi được biết ông tên Nguyễn Thành Nam, một nhà trí thức tân tiến, đỗ bằng kỹ sư Canh Nông ở Pháp, có tinh thần ái quốc cao. Ông thành tài về nước, không làm việc cho Pháp, dấn thân vào cuộc cách mạng dân tộc.
Vào thuở tôi c̣n mài đũng quần nơi những lớp trung học Pháp, tên tuổi của ông đă lẫy lừng, tương lai rạng ngời hào quang. Người Pháp ở Đông Dương rất ưu đăi dân thuộc địa thông thạo Pháp ngữ. Từ các công sở đến ṭa án, hễ ai nói thông được tiếng Pháp kể như nắm được chiếc ch́a khóa vàng trong tay, vào cửa nào cũng thông cũng lọt. Huống chi đối với những nhà khoa bảng xuất thân từ những đại học ở "chánh quốc" áo gấm về nước ! Với cái tài ấy, cái thế ấy, giá khéo luồn lọt một tí, làm ǵ chẳng thừa miếng đỉnh chung ?
Nhưng ông kỹ sư Nam ấy lại không đem cái tài học của ông làm việc cho Pháp. Ông cũng không dùng cái vốn liếng văn hóa Tây phương gây lợi cá nhân, cho có được vợ đẹp con ngoan, cho có trang trại giàu sang trưởng giả, hoặc khai khẩn dinh điền màu mỡ c̣ bay thẳng cánh...
Ông đă rũ bỏ cảnh phồn hoa quyến rũ, dứt ĺa văn minh vật chất ông có thể thụ hưởng thừa thăi, để về một cồn vắng... trèo lên ngồi trên ngọn cây dừa mà tu, và thành là ông Đạo Dừa !
Tôi từng nghe mấy người anh bà con, cùng ở Pháp về chuyến tàu với ông, không ngớt bàn tán về hành động ấy của ông:
- Kỹ sư Nam ở Bến Tre tính ǵ thế ? Toan làm chính trị ? Hay muốn chóng nổi danh ?
- Hắn bất hợp tác với nhà cầm quyền ư ? Chủ trương tranh đấu bất bạo động như thánh Gandhi bên Ấn Độ à ? Bối cảnh chính trị ở Việt Nam khác xa với bên ấy lắm cơ mà
!
- Hay hắn lập dị ? Cũng muốn tỏ ra ta đây anh hùng cách mạng ?
Tôi nghe nói mà chán ngắt cho mấy ông anh họ ấy. Họ c̣n ham thụ hưởng, có dám dấn thân như thế đâu. Cũng có kẻ xu thời, làm chính trị sa lông. Thứ chánh trị không tốn kém ǵ, không hy sinh nguy hiểm ǵ, mà lại được tiếng là kẻ thức thời.
Tôi là lớp trẻ vừa trưởng thành, vừa mới hiểu biết, trong thập niên 30-40. Chúng tôi thường thao thức theo tiếng gọi thức tỉnh của hồn nước, của các bậc tiền bối yêu nước như cụ Phan Bội Châu, cụ Huỳnh Thúc Kháng, ông Phan Châu Trinh, Tăng Bạt Hổ... Và cái chết oanh liệt của các bậc anh hùng Yên Bái Nguyễn Thái Học, Kư Con...đă khơi dậy ḷng yêu nước khắp nơi.
Chúng tôi sống trong kư túc xá, giữa bốn bức tường kín học đường, song cũng biết được đại khái những hoạt động của các ông Tạ Thu Thâu, Nguyễn An Ninh, Trần Văn Thạch, Phan Văn Hùm, Trần Văn Ân, Hồ Hữu Tường, Hồ Văn Ngà... và vô số nhà trí thức Trung Nam Bắc... đă không chạy theo vinh hoa phú quư thuở bấy giờ mà lại dấn thân làm quốc sự. Những quyển sách quốc cấm như Phan Đ́nh Phùng, Con hùm Yên Thế Hoàng Hoa Thám, Giặc Cờ Vàng... được chúng tôi lén lút chuyền tay nhau, nửa đêm chun vào cầu tiêu, xem mê mệt không thôi.
Phong Trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục với những tổ chức đưa thanh niên du học nước ngoài, những trường bí mật đào tạo nhân tài đất nước đă nhiều đêm là mộng trắng canh trường của ḷng trai háo hức dấn thân vào phiêu lưu của chúng tôi.
Chúng tôi không c̣n ḷng học hành nữa. Cái học trong nước, dẫu đến cao đẳng, cũng chỉ để làm nô lệ. Chúng tôi từng chứng kiến, căm hờn và ứa lệ, khi trông thấy đang trong giờ giảng bài, vị giáo sư đáng kính mến bỗng bị lính kính, mật thám Pháp vào lớp, xích tay lại dẫn ra xe ...
Giữa cái buổi giao thời đặc biệt ấy của đất nước, bọn thực dân cai trị cố t́nh bên trên đè ép xuống, dân chúng ở dưới ngộp ngạt trôi ḿnh, có một số thanh niên Tây học, đâm ra hoang mang mất hướng. Một số bỏ sở làm lương to, đi lên núi Cấm tu hành, hoặc toan luyện bùa phép chống lại súng đạn, hoặc toan t́m hậu duệ các tiền bối kháng Pháp thời xưa ? Một số lại ủy mị hơn, t́m quên lăng hận mất nước trong làn khói phù dung ! Một số t́m đường trốn ra nước ngoài, cố sao móc nối được một anh thủy thủ ngoại quốc có tàu buông neo ở Nhà Rồng, năn nỉ sao cho anh ta thương t́nh dấu dưới hầm tầu để đi được thoát.
Nếu rủi ra khơi rồi mà thuyền trưởng hay được, bất quá hắn xiềng chân lại, chờ đến một bến cảng nào đó th́ tống khứ lên bờ, miễn đừng trong thuộc địa của Pháp thôi, là cũng sướng đời rồi !
Tuy không nói nhiều ngoại ngữ, chỉ biết tiếng Pháp rất hạn chế trong thương trường quốc tế, nhưng những thanh niên mạo hiểm vẫn tin tưởng ở sức lực và bàn tay tháo vát của ḿnh để có thể kiếm được cái ăn qua buổi, miễn không ngửa tay xin ăn. Mà dù không kiếm sống được, chết đói xứ lạ là cùng, c̣n hơn sống nô lệ nơi quê nhà vốn nổi tiếng vựa lúa Châu Á !
C̣n tiếp...
__._,_.___