Xin quư độc giả tham khảo góp ư # 102, “Đong Khanh 6 ngụy biện không biết ngượng”, của bác Người Lính Già. Mong là sau khi đọc xong góp ư này, bác Người Lính Già hiểu được ngụy biện là ǵ. Và cũng mong bác Người Lính Già hăy chứng minh cho DK6 biết được DK6 đă ngụy biện ở chỗ nào.
Thế nào là ngụy biện? Trong luận lư học (logic) hay trong thuật hùng biện (rhetoric), ngụy biện (fallacy) là 1 kiểu nhận thức sai lạc do [B]lập luận sai [/B]trong tranh luận. Xin xem tài liệu tham khảo 1.
Trong tranh luận, chúng ta thường hay dùng 2 lối lập luận: lập luận theo lối suy diễn và lập luận theo lối quy nạp.
Lập luận theo lối suy diễn (Deductive reasoning) là lối lập luận rút ra 1 kết luận cho 1 trường hợp cá biệt từ những tiền đề tổng quát. Xin xem góp ư #35 của DK6, “Signs tranh cử và kết quả bầu cử ngày 2/11/2010” và góp ư # 46, “Xin t́m hiểu thêm về Vườn Truyền Thống Việt” trong chủ đề “Chính quyền San Jose chấp thuận cho xây dựng vườn truyền thống Việt”.
Để cho dễ phân biệt với lập luận theo lối quy nạp, xin nhắc lại ví dụ về lập luận suy diễn đă cho trong góp ư #35 đă nói ở trên:
1. Con người ai cũng phải chết.
2. Bin Laden là một con người.
3. Do đó, Bin Laden cũng phải chết.
Trong ví dụ trên, Bin Laden là 1 trường hợp cá biệt nằm trong tiền đề tổng quát “Con người ai cũng phải chết”. Nói cách khác, Bin Laden chỉ là 1 người trong số khỏang 6,871,374,265 người trên thế giới sẽ phải chết trong tương lai. (Con số 6,871,374,265 là dân số thế giới do U.S. Census Bureau ước tính vào lúc 01:26 UTC ngày 27/09/10!)
Ngược lại với lập luận suy diễn, lập luận theo lối quy nạp (Inductive reasoning) là lối lập luận rút ra 1 kết luận tổng quát từ những tiền đề cá biệt. Trong lập luận theo lối quy nạp, tính đúng đắn (truth) của kết luận không bao giờ đạt 100%.
Ví dụ về lập luận quy nạp: trong 1 cái b́nh chứa có 100 quả ping pong có màu trắng hay màu vàng. Số quả ping pong có màu trắng hay màu vàng trong 100 quả ping pong trong b́nh là bao nhiêu, ta không biết trước. Để ước tính số ping pong màu trắng và màu vàng có trong 100 quả, ta lấy ra 10 quả [B]một cách ngẫu nhiên[/B]. Trong 10 quả lấy ra, ta thấy có 6 quả màu trắng và 4 quả màu vàng. Dùng lư luận theo lối quy nạp, ta có thể suy ra từ kết quả của 10 quả thử nghiệm:
- số quả có màu trắng trong 100 quả chứa trong b́nh là:
(100x6)/10 = 60 quả và
- số quả có màu vàng trong 100 quả chứa trong b́nh là:
(100x4)/10 = 40 quả.
Ví dụ trên có thể được viết lại dưới dạng lập luận quy nạp:
Trong 10 quả ping pong lấy ra ta thấy có 6 quả màu trắng và 4 quả màu vàng. (tiền đề)
Do đó, trong 100 quả ping pong chứa trong b́nh có 60 quả màu trắng và 40 quả màu vàng. (kết luận)
Trong lập luận theo lối quy nạp có một yếu tố rất quan trọng: đó là xác xuất quy nạp (inductive probability). Xác xuất quy nạp là tỉ lệ giữa các trường hợp của tiền đề so với tất cả các trường hợp nói chung trong kết luận.
Xác xuất quy nạp trong ví dụ trên là (10 quả lấy ra) /(100 quả tất cả), hay 10%.
Nếu số quả lấy ra để thử nghiệm càng lớn, hay xác xuất quy nạp càng lớn, th́ kết quả của lập luận quy nạp càng chính xác, hay kết luận càng gần với sự thực hơn. Trong trường hợp này, lập luận quy nạp được gọi là strong induction (quy nạp đắt cách; strong= mạnh).
Ngược lại, nếu số quả lấy ra để thử nghiệm càng ít, hay xác xuất quy nạp càng nhỏ, th́ kết quả của lập luận quy nạp càng ít chính xác, hay kết luận càng xa với sự thực hơn. Trong trường hợp này, lập luận quy nạp được gọi là week induction (quy nạp rẽ tiền; week= yếu).
Ng̣ai xác xuất quy nạp, cách lấy mẫu thử nghiệm (phải lấy một cách ngẫu nhiên) trong tiền đề, (hay các dẩn chứng trong lập luận), phải thực sự khách quan (unbiased = không thiên vị) và đáng tin cậy th́ lập luận theo lối quy nạp mới đạt được tính chất đắt cách đuợc. [B]Trong luận lư học, nếu dẩn chứng trong lập luận quy nạp mà thiên vị (biased) th́ lập luận được gọi là ngụy biện[/B]. Xin xem tài liệu tham khảo 2.
Khi xác xuất quy nạp rất nhỏ (nhỏ hơn 5%) th́ lập luận theo lối quy nạp được gọi là “sự suy rộng vội vàng” (hasty generalization). Trong “sự suy rộng vội vàng” kết luận được dựa vào các chứng cứ cực kỳ ít ỏi trong tiền đề. [B]Trong luận lư học, “sự suy rộng vội vàng” cũng là 1 trường hợp của ngụy biện.[/B] Xin xem tài liệu tham khảo 3.
Trong ví dụ về lập luận quy nạp ở trên, nếu ta chỉ lấy ra 1 quả ping pong một cách ngẫu nhiên và thấy quả đó màu vàng rồi vội vàng kết luận 100 quả trong b́nh chứa là màu vàng th́ rơ ràng kết luận là cực kỳ vơ đóan: đó là nguỵ biện! Nếu ta chỉ lấy ra 1 quả ping pong màu vàng [B]một cách cố ư[/B] rồi vội vàng kết luận 100 quả trong b́nh chứa là màu vàng th́ tính cách ngụy biện của của lập luận này tăng gấp đôi, do 2 lỗi: “sự suy rộng vội vàng” và mẫu thử nghiệm thiên vị (biased sample).
Một ví dụ khác về “sự suy rộng vội vàng” mà nhiều người trong chúng ta đều biết: đó là chuyện 3 anh mù sờ voi. Chuyện kể có 3 anh mù sờ voi:
Anh thứ nhất sờ trúng cái tai của con voi rồi vội kết luận con voi giống như cái quạt!
Anh thứ hai sờ trúng cái chân của con voi rồi vội kết luận con voi giống như cái cột nhà!
Anh thứ ba sờ trúng cái đuôi của con voi rồi vội kết luận con voi giống như cái cái chổi!
Cả ba anh mù nói trên đều xử dụng lập luận theo lối quy nạp (dựa vào 1 chi tiết nhỏ mà các anh sờ trúng để suy ra h́nh dạng tổng thể của con voi), nhưng các anh đều “suy rộng vội vàng” nên các anh đều nguỵ biện mà các anh đâu có biết!
Bây giờ xin nêu 2 thí dụ điển h́nh mà một "tranh luận gia" của "phe ta" dùng trong các góp ư để thấy rơ tính cách ngụy biện trong lập luận của "tranh luận gia" này.
Khi đề cập đến các sign tranh cử của ƯV nghị viên Madison Nguyễn cắm ở các gia chủ trong khu vực 7, "tranh luận gia" này (DK6 chỉ nêu ra lối lập luận, nên không nêu tên thành viên nào đă viết) của "phe ta" đă viết:
[I]“Ai đă cho cắm bừa những lawn sign trên các hang cùng ngơ hẽm khi chưa được phép của cư dân và sự đồng ư của chủ đất?”…
“Lư do là nhiều cư dân trong khu vực rất sợ Madison trả thù. Gương bà vợ ông Nguyễn Hữu Nhân bị đánh v́ không cho phe Madison cắm lawn sign c̣n đó;...”[/I]
Lập luận quy nạp trên rơ ràng là ngụy biện, do 2 lỗi: “suy rộng vội vàng” (chỉ dựa vào 1 trường hợp cá biệt của bà vợ ông Nguyễn Hữu Nhân để suy ra trên 4000 signs tranh của ƯV nghị viên Madison Nguyễn được các gia chủ cho phép cắm) và mẫu thử nghiệm thiên vị (bà vợ ông Nguyễn Hữu Nhân bị đánh (nếu có), nếu được dùng trong tranh luận trước ṭa án để buộc tội th́ được; nhưng nếu dùng trong 1 lập luận quy nạp th́ là ngụy biện, v́ mẫu dẩn chứng trong lập luận quy nạp phải được chọn [B]một cách ngẫu nhiên[/B]).
Cũng "tranh luận gia" trên đă viết trên diễn đàn Vietland này:
[I]“Ai mỗi khi xuất hiện nơi công cộng th́ đồng hương bỏ đi chỗ khác?”[/I]
Câu này ám chỉ “mỗi khi (nghị viên Madison Nguyễn) xuất hiện nơi công cộng th́ đồng hương bỏ đi chỗ khác”!
Nếu tôi không lầm th́ "tranh luận gia" này đă dựa vào các tấm h́nh mà bác Phú Yên đă post (Xin xem góp ư # 43, trong chủ đề: Chính quyền San Jose chấp thuận cho xây dựng vườn truyền thống Việt.) để “phán 1 câu động trời” như trên. Xin phép bác Phú Yên cho tôi post lại ở đây 1 trong 3 h́nh của bác để đọc giả tiện theo dỏi.
[CENTER][IMG]http://i481.photobucket.com/albums/rr176/tranphuyen/Riphnghitho.jpg[/IMG][/CENTER]
Nếu quư độc giả hiểu được ngụy biện là ǵ th́ quư độc giả cũng dễ dàng nhận ra lập luận của "tranh luận gia" này rơ ràng là ngụy biện, cũng do 2 lỗi:
1. Suy rộng vội vàng: chỉ dựa vào 1 trường hợp cá biệt (khi nghị viên Madison Nguyễn đến dự buổi hội thảo do cơ quan Tái Phát Triển Thành Phố San Jose và công ty Vision Works Associates tổ chức để lấy ư kiến của cộng đồng Việt Nam về dự án xây dựng Trung Tâm Sinh Hoạt Cộng Đồng) để suy rộng ra “mỗi khi (nghị viên Madison Nguyễn) xuất hiện nơi công cộng”!
Trong lần xuất hiện gần đây, khi nghị viên Madison Nguyễn đến tham dự nghi lễ chính thức cung nghinh tượng Phật ngọc tại San Jose vào thứ bảy ngày 18 tháng 9 /2010, đâu có thấy phật tử đồng hương nào bỏ đi đâu! (xin xem http://www.mautam.net/forum/viewtopic.php?t=61197 )
2. Mẫu dẩn chứng trong lập luận (các tấm h́nh) là thiên vị (biased), không được chọn một cách ngẫu nhiên, khách quan. Nếu tôi nhớ không lầm, trước buổi hội thảo nói ở trên, "phe ta" đă dùng diễn đàn VNNB hẹn nhau mỗi người viết 1 biểu ngữ cầm tay đến dự và đợi khi nghị viên Madison Nguyễn xuất hiện th́ "phe ta" dơ cao biểu ngữ và rời bỏ pḥng họp. Đó là 1 cuộc phản đối có tổ chức! (Trước đây, khi diễn đàn VNNB c̣n ủng hộ "phe ta" th́ đa số "tranh luận gia" của "phe ta" đều tham tham dự ́ xèo trên diễn đàn VNNB. Nay diễn đàn VNNB không c̣n ủng hộ "phe ta" nữa, nên một số "tranh luận gia" của "phe ta" chạy qua diễn đàn Vietland này). Tóm lại, dẩn chứng trong lập luận (các tấm h́nh) là do "phe ta" chụp lấy: dẩn chứng không được chọn một cách ngẫu nhiên. Nói cách khác chứng cứ đưa ra có tính cách thiên vị. Nếu dẩn chứng trong lập luận quy nạp được chọn 1 cách thiên vị (biased) th́ lập luận được gọi ngụy biện.
Tiện thể cũng xin lưu ư bác Người Lính Già là tranh luận th́ phải có lập luận, có chứng minh dựa vào các chứng cứ, các số liệu cụ thể và khách quan. Nếu cứ lấy chứng cứ từ tài liệu của "phe ta", chẳng hạn như từ DVD "những sự thực không thể chối cải (?)", từ các website của "phe ta" v.v… th́ các chứng cứ đó không thể khách quan được đâu. Mặt khác, tranh luận mà chỉ nói khơi khơi theo thể khẳng định, không cần chứng minh, không cần lập luận th́ đó cũng không phải là tranh luận mà đôi khi lại trở thành h́nh thức... chữi lộn, làm mất vui đi!
Ai ngụy biện? Đến đây hy vọng bác Người Lính Già hiểu được ngụy biện là ǵ và ai trên diễn đàn này hay ngụy biện! Danh từ ngụy biện nhiều người hay dùng, nhưng số người hiểu rơ th́ không nhiều! Đây là 1 khái niệm hơi khó hiểu và lạ đối với 1 số người, nên nếu bác muốn hiểu rơ cặn kẻ ngụy biện là ǵ, bác hăy chịu khó t́m hiểu thêm trong các tài liệu tham khảo dưới đây.
Tài liệu tham khảo:
1.Về ngụy biện:
http://en.wikipedia.org/wiki/Logical_fallacy
2.Về lập luận theo lối quy nạp:
http://en.wikipedia.org/wiki/Inductive_reasoning
3.Về sự suy rộng vội vàng:
http://en.wikipedia.org/wiki/Hasty_generalization
Nếu các links trong tài liệu tham khảo không ở thể active, xin các bạn copy link trong tài liệu tham khảo rồi paste vào hộp địa chỉ của Windows Internet Explorer (hộp trên cùng) và Enter, website liên hệ sẽ hiện ra.