Mỗi người chỉ có 1 góc của vấn đê`.
[QUOTE=Trungthuc5;174121]Tôi sẽ không nói về vấn đề này nữa. Đây là lần chót v́ có người thách thức tôi đưa ra tên người sĩ quan KQ gia đ́nh tôi quen biết. Đáng lẽ tôi không cần phải mang tên họ ra nữa nhưng đă là lần chót th́ nói ra cũng được. Đó là:
-Đại Uư KQ Nguyễn Ngọc Hải, trưởng trạm hàng không Pleiku.
-Chuẩn tướng KQ Huỳnh Bá Tính, gia đ́nh tôi quen khi ông ấy ở San Jose, bây giờ ổng chết rồi, nhưng c̣n mấy đứa con ổng tôi cũng có quen biết.
-Cho dù không cần có người nói lại là ca sĩ Sĩ Phú đă khai ra cả bảng lư lịch cho oai. Tôi sẽ tin ngay v́ các lư do sau đây:
1-Ông sinh năm 1942, Đỗ Tú Tài lúc 16 tuổi, có nghĩa là ông đă đậu Tú tài II năm 1958. Thời này muốn xong Trung học phải qua 3 cửa ải: Phải đỗ các bằng cấp sau đây:
* Trung học đệ nhất cấp, sau lớp Đệ Tứ.
* Tú tài I, phải đỗ cả thi viết và vấn đáp,
* Tú Tài II cũng thế
Tôi biết rành về giáo dục VNCH nguyên do gia đ́nh nhà tôi 2 đời Bố, ông nội là giáo sư Trung học trường công thời VNCH.
2- Ai là sĩ quan thật sự cũng đều khai ra khoá mấy, tốt nghiệp quân trường nào, đơn vị từng phục vụ ở đâu, v.v.
3- Ông ca sĩ Sĩ Phú qua Mỹ khai là tốt nghiệp kỹ sư truyền thông. Tôi là kỹ sư Mechanical với bằng cấp cuối cùng đạt đuợc: Master's degree ở University of Minnesota, Twin Cities, đă học đă t́m hiểu về nhiều trường xem trường nào giỏi về môn ǵ, th́ không thấy trường nào cấp bằng cấp quái gỡ như vậy, kỹ sư chỉ có 6, 7 ngành với những bằng cấp sau đây:
Civil Engineering, Electrical Engineering, Chemical Engineering, Industrial Engineering, Nuclear Engineering, Aerospace Engineering và có một ít trường có ngành mining engineering.
Thời năm 1958 ai có bằng Tú Tài II có thể xin dạy được ngay cả các trường công, c̣n trường tư th́ dễ ợt có đâu lại đi dạy ở những cái trường mà tôi ṃ cả ngày trên net mà cũng t́m không ra nó ở đâu. Năm 16 tuổi đậu Tú Tài năm 1958 th́ phải nói là thiên tài, báo chí chắc phải đăng tin rầm rộ ra, v́ thời này mỗi kỳ thi Tú Tài II ở Sài G̣n danh sách đỗ chỉ 3, 4 tờ trên bảng có lưới mắt cáo trước Nha Khảo thí đường Nguyễn Bỉnh Khiêm.
4- Ông Sĩ Phú cũng không ghi ra đă là học sinh trung học của trường nào. Thời 1957 nếu ông đỗ Tú Tài I dù học trường tư đi nữa, xin thẳng vào đệ nhất trường công cũng dễ ợt, v́ cửa ải Tú Tài I dù là học sinh trường công cũng rớt như sung, các lớp đệ nhất sẽ vắng teo nên trường công thường bổ xung bằng cách tuyển thêm các học sinh trường tư đă đỗ Tú Tài I.
5- Cũng chẳng thấy ai là bạn học, bạn đồng khoá của ông.
[COLOR=#FF0000]Nói tóm lại chỉ có dân óc heo mới tin được bảng "lư lịch vẽ cho oai" của ông ca sĩ Sĩ Phú.[/COLOR][/QUOTE]
Tôi thấy [COLOR=#FF0000]"lư lịch vẽ cho oai" của ông ca sĩ Sĩ Phú là của người khác đưa lên net để bán CD hoặc là v́ quá hôm mộ .[/COLOR]
Những chi tiết nhỏ bị sai lệch đi làm cho nó trở nên lố bịch và "óc heo" như bạn nghĩ .
Tôi cũng cảm thấy ḿnh "óc heo" luôn, v́ tôi đi thi Trung Học từ thời cụ Diệm đến Bac.I và Bac.II năm nào cũng đều phải xin miễn 1 tuổi, và tôi chỉ đậu "thứ "thôi, như grade "C" bây giờ . Xin miễn 2 tuổi th́ phải được Bộ Trưởng Bộ QG Giáo Dục chấp nhận .
Thời 57 tôi không biết nó dễ ra sao, chứ thời 65 xin ngang vào dệ nhất Petusky hay Chu văn An khó lắm bạn ơi, v́ bên Vơ Trường Toản, Nguyễn Trăi, và Hồ ngọc Cẩn không có đủ ban va sinh ngữ chính nên phải chuyển học sinh Bac ll qua 2 trường trên.
Đến năm 66 th́ là năm chót chỉ c̣n thi oral cho riêng môn sinh ngữ chính thôi. Không phải thi sinh ngữ phụ và các môn khác . Những năm sau đó th́ bỏ hẳn.
Tôi học về Bio_Engineering đă thấy là vắng vẻ nhưng lại làm chung với 1 tay học về Ocen Engineering , Công ty tôi làm th́ mướn bất cư ai có bằng (BS) được ABET chấp nhận chứ không cần phải có PE .
Tuổi đời như tụi tôi dô 1 trường được ABET chấp nhận là may rồi, khi đi làm, mỗi hăng tuỳ theo function của ḿnh mà họ có tên riêng, nào là production engineer, quality engineer, tooling engineer, th́ cũng dễ hiểu đi, lại c̣n thêm anh Packaging Engineer.
Cả vài chục ngàn Engineer Việt ở Bắc Mỹ này (không tính Central America nhe ) mà không làm cách nào có nước sạch cho dân Việt ở quê nhà uống th́ có ǵ để mà proud.
Sự lạm dụng ngôn từ hay "phong phú ? " khi mà một anh plumbing khoan ống nước cũng có card visit là "Dr. Rooter ", va` lan qua đến VN, có cái gọi là "Bệnh Viện Vi Tính " , chắc phải có Bác sĩ Vi tính .
Ôi cái danh hăo làm con người vất vả .
North America , what the "h" is it?
Khi đọc tài liệu, bài viết hoặc nghe các bản tin thông thường th́ North America implies 3 nước Canada, Mỹ và Mexico thôi, v́ cái tính aregan của người da trắng . Và cũng những tay mị dân da trắng khác lại gồm những anh "Central America" kia vào chung với Bắc Mỹ, để ra vẻ ta đây là lịch sự , họ không phải là các nước thuộc thế giới thứ ba, chậm phát triên ? (sic !!) miệng lưỡi dân tranh cử .
Các chú hải đảo và Trung Mỹ kia cảm thấy tự ái được vuốt ve, "thấy sang bắt quàng làm họ", lợi tức quốc gia chẳng có ǵ, mỗi lần cần đóng góp các quỹ phát triển cho UN th́ chẳng thấy đâu .
Viện cớ chúng em mới dành được độc lập, nước ta c̣n nghèo . Khi muốn danh xưng th́ không chịu để ai gọi là nước thuộc khối thứ ba, chậm phát triển, ta là dân Bắc Mỹ ( Ư nói dân chơi cần sa, chứ không phải dân TRỒNG CẦN SA )