Ông Diệm sống sờ sờ chứ có chết đâu mà nói là anh hùng liệt nữ.
[QUOTE=Vân Nương;137878][COLOR="#B22222"]Cầu khẩn, cầu nguyện, đọc kinh Phật, chúa, trời hay các tôn giáo khác, hát các bài suy tôn các lănh tụ, trổi nhạc quốc thiều, hat thờ vị anh hùng, liệt nữ cũng nằm trong phần Lễ Nhạc của khắp các nước trên thế giới không có biên giới chính trị trong đó,và có tự ngàn xưa.[/COLOR]
THế nào là [COLOR="#0000CD"]không có biên giới chính trị trong đó,và có tự ngàn xưa[/COLOR].[/QUOTE]
Ông Phạm Duy viết trong Hồi kư là đi coi phim cũng bị ca Suy tôn.
Bác che đậy làm ǵ khi trong sách sử VNCH đă viết rơ chế độ nhà Ngô là độc tài.
Tổng thống Nguyễn văn Thiệu tham gia đảo chính, sao quư vị không dám nói ra.
Trích trong Hồi kư Phạm Duy.
1958 : Định chế hoá tất của các cơ chế xă hội xong rồi, [B]với chính sách độc tài, diệt trừ đối lập[/B]. [B]1959 :[/B] Dân chúng bắt đầu bất măn, khởi sự chống lại; một nhóm trí thức họp tại Hôtel Caravelle ra tuyên ngôn đ̣i cải cách. 1960 : Chính phủ đe doạ bằng luật số 10; Nguyễn Chánh Thi, Vương Văn Đông đảo chánh hụt. 1961: Chính phủ khủng bố; đàn áp lần thứ nhất. 1962 : Phạm Phú Quốc, Nguyễn Văn Cử ném bom Dinh Độc Lập. Chính phủ đàn áp lần thứ hai. 1963 : Vụ Phật Giáo xẩy ra; 70 ngày sau, nhà Ngô sụp đổ.
Ngày 11 tháng 11 năm1960, quân đội Nhẩy Dù bao vây Dinh Độc Lập, nổ súng vào chính quyền Ngô Đ́nh Diệm. Cuộc đảo chính của Nguyễn Chánh Thi, Vương Văn Đông không thành công nhưng nó báo hiệu ngày tàn của chế độ. Dù đă có công trong việc di cư và định cư cho gần một triệu người miền Bắc đi t́m tự do và xây dựng một miền Nam trù phú và thanh b́nh, sau 7 năm cầm quyền, [B]Nhà Ngô tỏ ra không có tinh thần dân chủ và đi tới chế độ gia đ́nh độc trị[/B], có thể cũng do t́nh h́nh trong nước tới lúc gay go hơn trước. Một mặt, sau khi miền Nam từ chối hiệp thương, Cộng Sản khởi sự đánh phá. Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam được thành lập (do Hà Nội tạo ra). Các cơ sở nằm vùng của Cộng Sản xuất hiện. Mới đầu c̣n là những hoạt động du kích, về sau là những trận đánh lớn của những đoàn quân chính quy sinh Bắc tử Nam. Nông thôn trở nên bất an. Mặt khác, trong hàng ngũ quốc gia, với sự đảng tranh phải xẩy ra, chính quyền Công Giáo với đảng Nhân Vị muốn độc tôn cai trị nên gây ra sự bất b́nh nơi các chính khách và sự hiềm khích nơi các tôn giáo, đặc biệt là Phật Giáo. Cuối cùng là sự không đồng ư Mỹ hoá chiến tranh Việt Nam nên ông Diệm, ông Nhu chống đồng minh Hoa Kỳ. Sau vụ nổ súng không thành của nhóm Nguyễn Chánh Thi, Vương Văn Đông, sau khi bỏ tù và đưa ra Côn Đảo những người dính dáng tới cuộc đảo chính, chính quyền nhà Ngô cũng chẳng bớt đi những hành động quá khích.
Thấy ông Diệm hay ông Nhu ngồi bảnh choẹ trên thuyền để đi thăm ấp chiến lược trong vùng không có đường cho xe chạy, với dăm ba người dân quê lội nước đẩy thuyền đi, tôi không tin các vị ấy được ḷng dân. Các thanh niên, thanh nữ Cộng Hoà dưới bộ quần áo mầu xanh trơn tru sạch sẽ, đi diễn hành nơi vận động trường, trông rất oai nhưng không có nhiều tinh thần chiến đấu như những lănh tụ mong muốn. [B]Hơn nữa, họ là con cháu của dân, mà dân có vẻ không ưa chế độ[/B]. Ngày ông Tổng Thống và lănh tụ của Thanh Niên Cộng Hoà lâm nạn, dù có lời kêu gọi trên Đài Phát Thanh, không có thanh niên thanh nữ nào đi cứu các ông cả. Sau những hành động vụng về khác như [B]bắt dân chúng đứng dậy chào quốc ca và suy tôn Tổng Thống tại rạp hát [/B]hay chiếu bóng, dựng tượng Hai Bà Trưng có dáng dấp bà Nhu, gian lận trong cuộc bầu cử Tổng Thống nhiệm kỳ hai, cộng với thêm nhiều lầm lỗi khác, một chính biến nữa lại xẩy ra với việc ném bom Dinh Độc Lập của hai phi công Phạm Phú Quốc, Nguyễn Văn Cử. Sự chống đối âm thầm của dân chúng và sự phản kháng bằng bom đạn của các quân nhân làm cho chế độ càng thêm cứng rắn. [B]Thay v́ nh́n thấy ḷng dân, lắng nghe lời dân, chế độ gia đ́nh độc trị thi hành chính sách bịt miệng báo chí, bắt bớ giam cầm bừa băi, vu cáo những người phê b́nh hay chống đối là thân Cộng Sản. 1963.[/B]Phạm Duy
Hồi kư Phạm Duy (Tập 3)
Chương Mười Ba
Trích trong " Kể chuyện Ngô triều".
Ông Ngô Đ́nh Diệm cũng như anh em nhà ông coi thường những người xuất thân ở chốn b́nh dân, hoặc đôi khi v́ đố kỵ, cố t́m cho được cái nguồn gốc b́nh thường người khác để coi khinh họ.
Nhiều người cho rằng anh em ông Diệm rất hănh tiến, “Mục hạ vô nhân” không phải là sai đâu!
Tuy nhiên, với những người thuộc “con gịng cháu giống” mà lại có bằng cấp cao, th́ ông Diệm rất tôn trọng. Trong tất cả các bộ trưởng của ông Diệm, ông Vũ Văn Mẫu, bộ trưởng bộ ngoại giao được ông Diệm tôn trọng nhất. Ông thường gọi ông Vũ Văn Mẫu bằng “ngài”. Ông Vũ Văn Mẫu, thạc sĩ Dân Luật, h́nh như là cháu ngoại ông Hoàng Trọng Phu.
Bên cạnh đó, với những người con cháu quan quyền đồng song, đồng môn với ông th́ ông coi họ như con cháu. Ngược lại, không chắc mấy người nầy thật ḷng xem ông Diệm như cha chú của họ.
Nếu có sự tàn ác đối với các người bị bắt v́ đi biểu t́nh chống nhà Ngô, những chuyện ấy có thể có thật, nhưng tôi không tin cậu chủ trương. Đám khuyển mă quanh cậu, đám đầu trâu mặt ngựa, bảo hoàng hơn vua, thù hận tôn giáo, có việc ǵ mà chúng không làm.
Có lẽ người Huế họ ghét ông Ngô Đ́nh Thục hơn cậu Cẩn. Lư do? Dễ hiểu thôi: Đụng tới tôn giáo. Từ khi ông Thục về Huế, việc đụng chạm tôn giáo, dĩ nhiên với người theo đạo Phật càng ngày càng gay gắt. Bọn khuyển mă ḍ trúng ư đức cha như tham vọng lên hồng y, đạo phát triển cho rộng khắp, đâu đâu cũng có, làm cho “bọn Phật giáo không ngóc đầu lên nổi” - lời ông chú tôi nói lại - tôi sẽ nói về ông ấy ở phần sau - v.v… thành ra không có việc ǵ đạt được những mục đích trên là họ từ, không làm.
Về tướng mạo, người Huế cho rằng ông Thục có cặp mắt ác hiểm lắm, không nhân từ, bác ái chút nào. C̣n việc, tôi chỉ xin nói những việc tiêu biểu, gây bất măn nhiều cho dân chúng.
Bỗng nhiên tháng đó - quả thật tôi không nhớ tháng nào, tiền lương tôi bị trừ $200. Phát ngân viên thông báo: Đóng góp để xây dựng Vương Cung Thánh Đường La-Vang, mà ông Thục đang chủ trương. Tôi không là Phật tử, tôi chỉ là một người theo đạo Phật truyền thống, có nghĩa là mấy đời nay rồi, tổ tiên ông bà tôi đi chùa. Tôi không đi chùa bao giờ, nhưng tôi cũng tự nhận ḿnh là theo Phật giáo. Tam giáo đồng nguyên. Sinh ra và lớn lên trong xă hội Việt Nam, nếu không theo đạo Thiên Chúa th́ theo tam giáo: Nho, Phật, Lăo. Đơn giản chỉ có vậy. Xưa thường gọi là người lương, để phân biệt với người đạo. Lương là lương dân, đạo nghĩa là có đạo Thiên Chúa. Tôi có phải là người có đạo đâu mà buộc đóng $200 để xây nhà thờ. Chưa nói tới việc ưa hay không ưa, ghét hay không ghét đạo Thiên Chúa, mà tâm lư đó khá phổ biến hồi bấy giờ. Càng bị chèn ép, càng bị đàn áp, sự thù ghét sẽ nổi lên, dâng cao… bỗng bị bắt đóng $200. Ai dám phản ứng? Ai dám chống cậu Cẩn? Ai dám chống đức cha? Ai dám chống chính quyền? Ai dám chống công an? Có nghĩa là chính quyền và công an là của cậu, của anh em nhà họ Ngô, nên đành bấm bụng mà mất hai trăm cho được yên thân. Tôi cũng vậy thôi!
Trích trong Ngô Đ́nh Diệm lời khen tiếng chê của Minh Vơ.
Về cuộc khủng hoảng Phật Giáo giữa năm 1963, ông Diễm kết tội giám mục Ngô Đ́nh Thục hơn là ông Diệm:
“Cuộc khủng hoảng Phật Giáo trên khắp Việt Nam vào tháng 6 năm 1963 là do chính sách của chính phủ Diệm ưu đăi Công Giáo. Gia đ́nh Diệm theo đạo Công Giáo, và khi ở Hoa Kỳ ông Diệm đă từng ỏ trong một ḍng tu của Mỹ. Tự nhiên là ông ta cảm thấy thoải mái hơn xung quanh người Công Giáo và an tâm hơn về sự trung thành của họ. Nguyên điều này, tự nó không tạo nên những vấn đề nan giải. Nhưng anh của ông Diệm là giám mục Thục ở Vĩnh Long, rồi tổng giám mục Huế, và chính ông này hơn là ông Diệm, phải chịu trách nhiệm về các vụ bùng nổ tôn giáo xảy ra vào mùa hè năm đó.” (9)
”ÔNG DIỆM MỞ ĐƯỜNG MẶT TRẬN.” Đó là tiêu đề ông Hồ Sĩ Khuê dùng cho chương 6, choán cả trang 253. Trong chương này ông Khuê chê ông Diệm không thu hút được người miền Nam, nhất là thành phần kháng chiến quốc gia nên đă “xuẩn bại, ông có tội với lịch sử. Ông mất mạng một cách bi thảm, đặt miền Nam trên đà sụp đổ, rồi sau đó đẩy cả dân tộc vào tay cộng sản”(1)
Về “chế độ toàn quyền” của ông Diệm ông Khuê viết:
“Người Nam Kỳ cùng ông Diệm cầm quyền nhiều đấy chứ. Các ông Nguyễn Ngọc Thơ, Trần Văn Hương, Bùi Văn Thinh chẳng là nhân vật người Nam là ǵ? Rồi thiếu chi tỉnh trưởng, quận trưởng, giám đốc này nọ, người Nam Kỳ. Ông Diệm đâu có cầm quyền một ḿnh, sao có thể bảo ông là toàn quyền?à(2) Nhưng ông dùng một số nhân vật Nam Kỳ quanh ông để “sai bảo,” không dành cho họ một chút quyền hành chính trị nàoà Cho nên tổng thống Cộng Ḥa chỉ là một QUAN TOÀN QUYỀN không hơn không kém.” (3)
Mấy trang sau tác giả “Hồ Chí Minh, Ngô Đ́nh Diệm và Mặt Trận Giải phóng” c̣n chỉ trích ông Diệm nhiều hơn nữa:
“àÔng ( Diệm ) chỉ tin dùng những người ông vừa ư. Ông tập họp và dung túng một lớp tay chân khuyển mă, chỉ đau đáu giữ ḿnh thế nào cho khỏi bị thất sủng, lo làm vừa ḷng ông hơn là làm nên việc cho ông.”(4),(5)
Hai trang kế tiếp ông Khuê dùng để chứng minh và lên án ông Diệm là “gia đ́nh trị.” Ông viết:
“Ở thượng tầng, người Trung, người Bắc đều bị kỳ thị tất, chứ chẳng phải chỉ người Nam. Chẳng có lấy một ai chen vào trung tâm quyết định quyền chính được. Việc nước là việc riêng của anh em ông, của gia đ́nh ôngàNgười trong nước gọi chung là “Gia đ́nh trị” (5)
Về vấn đề Phật Giáo ông Khuê chê ông Diệm hiểu Phật Giáo một cách nông cạn cho nên coi thường Phật Giáo, đàn áp Phật Giáo. Ông viết:
“Không như người Thiên Chúa Giáo phải rửa tội để thành con chiên, ai sống theo giới luật nhà Phật, xưng ḿnh là Phật tử, đều đă là Phật tử cả, không cần phải quy y không vụ phải đến chùa. Đồ tể buông giao trở thành Phật. Thỉnh Phật lên bàn thờ chung với ông bà, là đủ thành Phật tử. Quan niệm tín ngưỡng không cố chấp này, ông Diệm không hiểu nổi. Đối với ông Phật tử là kẻ đến chùa. Cho nên ông bày tên “đạo Ông Bà”, để gọi chung người thờ cúng tổ tiên, khỏi phải kể họ là Phật tử. Như thế Phật tử chỉ là thiểu số, c̣n thiểu số hơn cả đạo Thiên Chúa của ông. Phật giáo theo cách tính này chưa đến 10%. Ông có đàn áp thẳng tay cũng chẳng đủ sức làm ǵ được ông. Và ông đă thẳng tay đàn áp. Cho nên ông chết thảm” (7)
Ông Khuê đưa 4 chữ Cộng Ḥa Nhân Vị ra làm đề tài chế riễu mỉa mai. Có chỗ ông viết:
“Trước kia, nhà nước Saigon càng tuyên truyền “cộng sản hà khắc” đồng bào càng thấy “Nhân vị hà khắc” cũng chẳng kém chi.”
Lại có chỗ ông so sánh chế độ ông Diệm độc tôn là do phát xuất từ quan niệm độc thần của Thiên Chúa Giáo cũng y hệt như chế độ cộng sản của ông Hồ cũng phát xuất từ quan niệm độc thần của chính thống giáo Nga mà những Lenin và Stalin là tín hữu khi chưa bỏ đạo để theo Karl Marx. Kể ra cũng là một nhận định độc đáo của trí óc ông Khuê.
Trích trong " Ai giết anh em Ngô Đ́nh Diệm".
Sáng ngày 2-11-1963 Sài G̣n bừng bừng trong khí thế vũ băo. Đường phố đông nghẹt những người... Thế là cáo chung một chế độ! 9 giờ 15, Đài phát thanh loan tin: “Anh em ông Diệm và ông Nhu đă tự tử”. Tại sao lại tự tử? [B]Từng đoàn thanh niên nam nữ kéo nhau đi đập phá trụ sở Việt Tấn xă và 9 tờ báo được coi là thân chính quyền Ngô Đ́nh Diệm. 26 trụ sở các hội đoàn được coi là của chính quyền cũng bị đập phá tan hoang.[/B] Tướng Dương văn Minh trở nên một thần tượng mới. Tướng Đôn, Đính được suy tôn như các vị anh hùng lỗi lạc. Tư thất của một số nhân vật thuộc chế độ cũ cũng bị đám đông kéo đến đập phá. Thiệt hại nặng nề về tư thất là các ông Ngô Trọng Hiếu, Cao Xuân Vỹ. [B]Chế độ Ngô Đ́nh Diệm cáo chung trước hết là do kết quả của những chùm mâu thuẫn nội bộ và sự góp công lật đổ chế độ của một số viên chức thư lại chỉ biết cúi đầu thi hành, không có một sáng kiến làm mới và xây dựng chế độ.[/B]
Như trên đă viết ông Diệm rất kính trọng và vâng lời các anh. Ông lại luôn luôn sống xa mẹ. Sau khi từ chức Lại bộ Thượng thư triều đ́nh Huế (1933) ông không về sống ở Phú Cam mà về ở trong một ngôi nhà của ông Ngô Đ́nh Khôi tại Vĩnh Điện, Quảng Nam. Ngôi nhà đó chỉ có ông Diệm và ông Bằng. Ông Bằng lo việc cơm nước, quần áo và mọi sự cho ông Thượng thư, một vài tuần ông Diệm lại về Phú Cam một buổi, vài tháng lại vào Nam. Từ dạo đó, ông Diệm đă sống một cuộc đời khép kín, đi hay về không ai biết. Khi ông Ngô Đ́nh Khôi bị giết năm 45, Đức cha Thục trở thành người có ảnh hưởng lớn nhất tới ông Diệm. Qua tập an-bum gia đ́nh họ Ngô ta thấy đức cha Thục và ông Diệm hay cùng nhau chụp ảnh, hai người tỏ ra tương đắc.
Chúng tôi nêu lên sự kiện này như một sự kiện lịch sử để thấy rằng cái t́nh huynh đệ gia đ́nh của một ông Tổng thống đă quan hệ đến cả vận mệnh quốc gia.
Năm 1963 là năm Ngân khánh của đức cha Thục. Theo truyền thống Thiên chúa giáo th́ đây là một dịp trọng thể; đánh dấu thành công trong sự nghiệp của một đời tu hành. Lễ này thường do giáo dân đứng lên tổ chức để tỏ bày sự kính mến đối với bậc chăn chiên của họ. Giả dụ đức cha Ngô Đ́nh Thục không phải là anh ruột của Tổng thống th́ lễ này có tổ chức long trọng đến mấy cũng không có ǵ đáng nói, v́ đó là sự thường t́nh trong nếp sống tôn giáo. Nhưng Đức cha Thục lại là anh ruột của một ông Tổng thống (chúng ta sẽ phân tích rơ ở chương Phật giáo 1963) nên đó là một vấn đề lớn.
Từ đầu tháng 1-1963, các giới chức địa phương và ở trung ương đă rộn dịp “góp công” vào việc tổ chức lễ Ngân khánh của Đức cha. Có một số địa phương tại miền Trung, Tỉnh trưởng lại đi thu góp tiền bạc để góp phần vào lễ Ngân khánh cho thêm phần long trọng. Rồi một Ủy ban toàn quốc được thành lập đứng đầu là ông Chủ tịch Quốc hội Trương Vĩnh Lễ, sau là bác sĩ Cao Xuân Cẩm cùng các ủy viên gồm một số Bộ trưởng, Dân biểu, Linh mục Cao văn Luận Viện trưởng Đại học Huế cũng được mời tham dự. Cha Luận lấy làm khó chịu song không thể khước từ nên phải nói: “Là một Linh mục sống trong địa phận của đức cha th́ có bổn phận kính vâng Đức cha. Ông Bộ trưởng Giáo dục, Viện trưởng Đại học Sài G̣n cũng tham dự th́ Viện trưởng Đại học Huế cũng xin về tham dự”. Một mặt cha Luận biên thư cho ông Chủ tịch Quốc hội xin tham dự vào ủy ban để cho vừa ḷng đẹp ư người đến mời. Mặt khác, cha Luận đến gặp riêng ông Ngô Đ́nh Cẩn v́ cha Luận vẫn được coi là người có nhiều ảnh hưởng đối với gia đ́nh họ Ngô (cũng như Linh mục Nguyễn văn Thính, Linh mục Nguyễn văn Lập, Linh mục Nguyễn Viết Khai). Cha Luận khuyên ông Cẩn nên t́m cách ngăn cản để làm thế nào lễ Ngân khánh tổ chức trong ṿng thân mật và thu hẹp, v́ từ ngày Đức cha Thục ra trọng nhậm giáo khu Huế đă gây nên nhiều ngộ nhận trong giới Phật giáo. Nếu lễ Ngân khánh tổ chức quá rầm rộ ngay tại cố đô Huế e rằng bất lợi. Ông Cẩn cho là phải và rất đồng ư với cha Luận, nhưng ông Cẩn cho biết: “Từ ngày Đức cha về đây, đức cha có coi tôi ra cái ǵ đâu. Tôi làm sao nói được xin nhờ cha vào Sài G̣n gặp Tổng thống để nói rơ sự lợi hại”. Hôm sau, cha Luận vào Sài g̣n xin gặp ông Ngô Đ́nh Nhu.
Ông Nhu cũng đồng ư như vậy và cho rằng không thể lẫn lộn tôn giáo với quốc gia, ông Nhu than thở với cha Luận là ông không biết làm thế nào v́ nói thẳng sự thật sợ phật ḷng Đức cha - bậc quyền huynh thế phụ đối với gia đ́nh họ Ngô. Trước năm 1953 ông Nhu vẫn bị ngộ nhận là người chống lại hàng giáo phẩm. Ông Nhu phàn nàn với cha Luận đại ư: “Thân sinh tôi mất rồi th́ chỉ c̣n đức cha là bậc quyền huynh thế phụ. Tôi không biết phải nói thế nào, Tổng thống th́ cả nể Đức cha lắm. Từ ngày đức cha về Huế, ở đây tôi mới “rảnh rang”... Khi đức cha c̣n ở Vĩnh Long th́ thứ bảy, chủ nhật nào bọn họ cũng rủ nhau xuống Vĩnh Long cả nội các, cả Quốc hội. Biết là phiền phức nhưng không làm thế nào được”. Ông Nhu lại một lần nữa nhờ riêng cha Luận nói rơ thiệt hơn với Tổng thống. Tất nhiên ông Nhu không dám nói thẳng với Tổng thống Diệm th́ cha Luận sức nào dám nói thẳng sự hơn thiệt.