-
[B]Doanh nghiệp nước ngoài 'đang rời VN'[/B]
Cập nhật: 10:38 GMT - thứ hai, 9 tháng 4, 2012
Lạm phát đang giáng vào doanh nghiệp nước ngoài và công nhân làm việc tại đây
Tạp chí kinh doanh Forbes của Mỹ mới có bài đánh giá về thực trạng kém hấp dẫn của Việt Nam trong con mắt của giới đầu tư nước ngoài.
Bài viết mở đầu bằng câu chuyện về một doanh nhân Đài Loan mở nhà máy chế biến gỗ tại ngoại ô TP HCM từ năm 2003.
Với lao động rẻ và địa điểm gần với khách hàng của ḿnh, ông David Lin nghĩ Việt Nam hẳn là thị trường tốt, đặc biệt trong bối cảnh từng có doanh thu khoảng 6 triệu đôla hàng năm trước đây.
Nhưng nay ông Lin đang lên kế hoạch chuyển sang các nước châu Á khác bởi chi phí sản xuất tăng và thực trạng đ́nh công đ̣i tăng lương khiến hoạt động kinh doanh bị ảnh hưởng.
Việt Nam từng được giới đầu tư nước ngoài coi là sự lựa chọn thay thế cho Trung Quốc do chi phí sản xuất tại Trung Quốc tăng.
Tuy nhiên [B]lạm phát tại Việt Nam, thuộc hàng cao nhất châu Á[/B], là một trong các trở ngại lớn.
Cam kết đầu tư trực tiếp của nước ngoài giảm từ 19,9 tỷ đôla (2010) xuống 14,7 tỷ đôla (2011) mặc dù Bộ Kế hoạch Đầu tư nói lượng giải ngân thực tế lại tăng 35% lên mức 11 tỷ đôla vào năm ngoái.
"[B]Họ đổ lỗi cho khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 hơn là thực trạng tham nhũng, nổ bong bóng tài chính và bất động sản, quyết định đầu tư kém cỏi của các doanh nghiệp nhà nước và quản lý vĩ mô yếu kém của chính phủ.[/B]"
Jonathan Pincus, Hiệu trưởng Chương tŕnh Giảng dạy kinh tế Fulbright (Tp HCM)
Tuy nhiên tạp chí Forbes nói hiện nay số doanh nghiệp nước ngoài rời Việt Nam nhiều hơn số công ty tới đây làm ăn.
Ngoài lạm phát và đ́nh công (987 cuộc năm 2011 so với 541 cuộc năm 2007), doanh nghiệp nước ngoài c̣n nói tới [B]điều kiện đường xá kém tại các khu công nghiệp gây khó khăn cho vận tải hàng hóa và tình trạng cắt điện.
[/B]...
[B]'Rời dần'[/B]
Việt Nam đang trả giá khi dồn vốn cho doanh nghiệp nhà nước đầu tư tràn lan vào bất động sản.
Trong khi đó ông Leo Chiu, nhà tư vấn thuộc Hội đồng Pḥng Thương Mại Đài Loan (với 3.000 hội viên) nói sẽ không có làn sóng rút khỏi Việt Nam hàng loạt nhưng các công ty sẽ chủ động rời đây dần dần.
Trong khi đó giới chức Việt Nam lại tảng lờ về độ nghiêm trọng của các vấn đề nội tại của kinh tế.
“Họ đổ lỗi cho khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 hơn là thực trạng tham nhũng, nổ bong bóng tài chính và bất động sản, quyết định đầu tư kém cỏi của các doanh nghiệp nhà nước và quản lý vĩ mô yếu kém của chính phủ”, ông Jonathan Pincus, hiệu trưởng Chương tŕnh Giảng dạy Kinh tế Fulbright tại TP HCM được dẫn lời nhận xét.
Tuy nhiên bài của Forbes cho hay trong khi một số công ty cắt giảm đầu tư tại Việt Nam vào năm ngoái th́ các nhà sản xuất của Hong Kong lại chuyển đầu tư từ Trung Quốc sang Việt Nam.
Các công ty Nhật duy tŕ mức đầu tư không đổi và đang t́m kiếm đặt cơ sở sản xuất sau thảm họa động đất và sóng thần tại Nhật cũng như việc hàng trăm nhà máy bị ảnh hưởng do lũ lụt tại Thái Lan vào năm ngoái.
Hiện Nhật cam kết số vốn đầu tư lớn thứ hai tại Việt Nam (2,44 tỷ đôla), chỉ đứng sau Hong Kong.
[url]http://www.bbc.co.uk/vietnamese/business/2012/04/120409_forbes_vn.shtml[/url]
[B]Vietnam Loses Its Luster[/B]
Forbes Asia Magazine dated April 09, 2012
[url]http://www.forbes.com/global/2012/0409/companies-people-vietnam-david-lin-ho-chi-minh-labor-losing-luster.html[/url]
-
[QUOTE][B][SIZE=3]Khai thác đất hiếm và nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng[/SIZE][/B]
Các bài trong trang 14 :
[url]http://www.vietlandnews.net/forum/showthread.php?t=8349&page=14&p=134875#post134875[/url]
[/QUOTE][B]Tham nhũng gây nên sự đói nghèo ở các nước giàu khoáng sản[/B]
Những con số trên cảnh báo rằng quốc gia sở hữu nhiều tài nguyên khoáng sản không hẳn đă là một quốc gia thịnh vượng. Sự giàu có về khoáng sản không hoàn toàn giúp cho một đất nước ít nghèo hơn và có phúc lợi tốt cho mọi công dân.
“Hiện tượng này đă được giải thích là “lời nguyền của khoáng sản” hay nói đúng hơn là “nghịch lư của sự trù phú”. Tham nhũng là yếu tố cơ bản lư giải cho nghịch lư này” - đại sứ Herstrom chốt lại.
Hậu quả nhăn tiền của tham nhũng, tiêu cực, theo đại sứ Thụy Điển, có thể thấy trong lĩnh vực quản lư, khai thác than. Tỷ lệ thất thoát cao khiến một nước mạnh về than như Việt Nam sẽ phải nhập than vào năm 2012 cho tiêu thụ trong nước.
[url]http://www.tin247.com/tham_nhung_gay_nen_su_doi_ngheo_o_cac_nuoc_giau_khoang_san-1-21769882.html[/url]
-
[QUOTE][B]S&P xếp hạng từ "nhóm 1" (rủi ro thấp nhất) đến "nhóm 10" (rủi ro cao nhất).
Hệ thống ngân hàng VN có tính rủi ro cao nhất.
[/B]
[B]TEXT-S&P: BICRA on Vietnam revised to Group '10' from Group '9'[/B]
On Nov. 9, 2011, Standard & Poor's Ratings Services revised its Banking Industry Country Risk Assessment (BICRA) on Vietnam to group '10' from group '9'. It has also revised the economic risk score to '10' from '9'. In addition, it has assigned an industry risk score of '8'.
RATIONALE
We have reviewed the banking sector of Vietnam under our updated BICRA methodology. The BICRA groups summarize our view of the risks that a bank operating within a particular country and banking industry faces relative to those in other banking industries. They range from group '1', (the lowest risk) to group '10' (the highest risk)...
Our economic risk score of '10' for Vietnam reflects "very high risk" assessments on economic resilience and economic imbalances, and an "extremely high" credit risk in the economy.
Vietnam has a low-income economy, developing financial system, and evolving policy framework. These weaknesses increase the vulnerability of the economy to severe shocks. Healthy growth prospects, reinforced by the government's persistent efforts in economic restructuring, partly offset these weaknesses
We believe there is a very high risk of economic imbalances, given the rapid credit growth in the past several years. Strong growth in real housing prices also contributes to the risk of a sharp drop in prices.
Our "extremely high risk" assessment of credit risk in the economy is based on high private sector credit, low income levels, and rudimentary underwriting standards. In our view, the legal system has inefficiencies, which could lead to low recoveries and delays in settlement of foreclosures.
Our industry risk score of '8' for Vietnam reflects an "extremely high risk" assessment of the institutional framework, a "very high risk" assessment of the competitive dynamics, and an "intermediate risk" assessment of system-wide funding...
[url]http://www.reuters.com/article/2011/11/09/idUSWLA880420111109[/url]
[url]http://www.standardandpoors.com/ratings/articles/en/us/?articleType=HTML&assetID=1245323898302[/url][/QUOTE]
[B]
Nợ xấu: Vấn đề lớn của Ngân hàng Việt Nam[/B]
[B]Tỷ lệ tín dụng trên GDP của Việt Nam là 125% - cao nhất trong khu vực. Tỷ lệ nợ xấu công bố chính thức khá thấp, nhưng con số thật cao hơn thế nhiều.[/B]
[url]http://smecapital.com.vn/content/no-xau-van-de-lon-cua-ngan-hang-viet-nam[/url]
-
Nợ của Hoàng Anh Gia Lai là đáng báo động
Chủ nhật, 6/5/2012
Trong khi tập đoàn HAGL tuyên bố, số nợ trên 15 ngh́n tỷ đồng là b́nh thường th́ một số chuyên gia kinh tế lại rằng: con số đó là rất đáng báo động và khả năng trả nợ của Hoành Anh Gia Lai là thấp?
Theo báo cáo của Tổng cục thuế, do t́nh h́nh kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp đă chấp nhận phạt nộp chậm để chiếm dụng tiền thuế làm vốn kinh doanh. Trong số các doanh nghiệp nộp chậm, Hoàng Anh Gia Lai (HAGL) có tờ tŕnh và được Cục thuế Gia Lai chấp nhận gia hạn thêm thời gian nộp thuế.
Hiện tại, theo báo cáo tài chính cuối năm 2011, Tập đoàn HAGL đang có hệ số tổng nợ phải trả là 15.493 tỷ đồng, bằng 63% tổng tài sản, trong đó các khoản nợ phải chịu lăi suất là 11.622 tỷ đồng, bao gồm các khoản vay ngân hàng, trái phiếu thông thường và trái phiếu chuyển đổi.
Đại diện của HAGL, ông Vơ Trường Sơn, Phó TGĐ phụ trách tài chính cho rằng: Các khoản nợ này không có ǵ đáng ngại. Con số nợ 15.493 tỷ đồng, theo ông Sơn là rất b́nh thường khi tài sản của công ty lên tới 25.000 tỷ đồng.
Tuy nhiên, trước vấn đề này, các chuyên gia kinh tế lại có những nhận xét, cái nh́n khác.
Là chuyên gia kinh tế hàng đầu của CSVN, nguyên Viện trưởng Viện Quản lư Kinh tế Trung ương, TS Lê Đăng Doanh nhận định: Trong điều kiện kinh tế khó khăn như hiện nay, số nợ hiện tại của tập đoàn HAGL là quá lớn, rất đáng báo động và tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao.
Theo TS Lê Đăng Doanh, [B]tỷ lệ nợ 63% trong tổng tài sản của HAGL cao hơn mức trung b́nh so với các tiêu chuẩn của quốc tế.[/B] Mỗi doanh nghiệp phải có một hệ số vốn thực và vốn vay trong giới hạn an toàn. Nếu tài chính ổn định mà vẫn đọng nợ, chậm nợ th́ có thể HAGL đang có một phi vụ kinh doanh nào đó.
Ai cũng biết, “đại gia” Hoàng Anh Gia Lai có một hệ thống đồ sộ gồm nhiều công ty con, trong đó có cả công ty lĩnh vực xây dựng, bất động sản.
Năm 2011 là năm Hoàng Anh Gia Lai bị ứ đọng vốn vào nhiều dự án. Danh sách vay vốn ngân hàng của Hoàng Anh Gia Lai cũng khá dài, trong đó phải kể đến Ngân hàng BIDV, Vietcombank, Sacombank, Agribank, ACB, Vietinbank. Trong số này ngân hàng BIDV đă cho HAGL vay khoản tiền khá lớn so với các ngân hàng khác.
Theo thống kê, BIDV là "chủ nợ" lớn nhất của HAG với giá trị các koản vay là 2.640 tỷ, gồm 410 tỷ vay ngắn hạn và 2.230 tỷ vay dài hạn. Trong năm 2011, HAGL phải trả 464 tỷ chi phí lăi vay, trong quư I/2012, số lăi phải trả là 200 tỷ đồng.
TS Doanh cho rằng: khả năng hoàn trả của HAGL là rất thấp. Với số nợ quá lớn như vậy, dễ gây rủi ro cho HAGL và các Ngân hàng, Doanh nghiệp cho vay...
TS Doanh lấy dẫn chứng: vừa qua thông tin về rất nhiều công ty, tập đoàn nổi lên v́ chơi sang, xe hơi, nhà cao cấp, rầm rộ nhất là những đám cưới siêu sang, bạc tỷ. Và hậu quả cuối cùng, rất nhiều trong số đó bị vỡ nợ và phải nhờ đến sự can thiệp, giúp đỡ của Chính phủ...
[url]http://landtoday.net/vn/doanhnghiep/37701/ts-le-dang-doanh-no-cua-hoang-anh-gia-lai-la-dang-bao-dong.aspx[/url]
-
Doanh nghiệp thủy sản VN 'đang khốn đốn'
Cập nhật: 14:36 GMT - thứ ba, 15 tháng 5, 2012
Chủ tịch Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) khẳng định ngành thủy sản tiếp tục gặp khó khăn trong năm 2012 trong lúc nhiều doanh nghiệp phá sản.
Trả lời BBC ngày 15/05, ông Trần Thiện Hải nói tới hệ lụy của thực trạng nuôi và chế biến thủy sản tự phát quá nhanh khiến nhiều doanh nghiệp khó khăn và thậm chí phải phá sản.
“Việc tiếp tục siết chặt tín dụng và lăi suất cao đă và đang gây thêm khó khăn cho doanh nghiệp, vốn phải đương đầu với thực trạng thiếu nguồn nguyên liệu, chi phí đầu vào tăng và thị trường xuất khẩu [Hoa Kỳ và châu Âu] suy giảm”.
Tuy nhiên, với trách nhiệm ở góc độ của hiệp hội, ông Hải nói “VASEP cũng khó có thể làm ǵ giúp được doanh nghiệp mà chỉ có thể phản ánh để chính phủ thấy được t́nh h́nh ra sao và có thể giúp đỡ doanh nghiệp hơn”
Vào đầu năm nay Chủ tịch VASEP cảnh báo điều ông gọi là “Ngành thủy sản đang ngày càng ít hấp dẫn, năng lực cạnh tranh giảm sút nhiều và khoảng 20% doanh nghiệp thủy sản sẽ đóng cửa trong năm nay”.
Trong khi đó báo Dân Việt đưa tin hơn 30 doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản tại Tp HCM hiện mắc nợ hàng trăm tỷ đồng và không có khả năng thanh toán.
Được biết t́nh trạng này cũng xảy ra với nhiều doanh nghiệp tại Cần Thơ, nơi theo thống kê, trung b́nh các nhà máy chế biến thủy sản tại đây hầu hết hiện chỉ hoạt động với khoảng một phần ba công suất.
Báo này cho biết t́nh trạng doanh nghiệp hoặc ở t́nh trạng “thoi thóp” hoặc phải giải thể xảy ra tại một loạt các tỉnh tại Đồng Bằng Sông Cửu Long như An Giang, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau.
Ông Lê Chí B́nh, Phó Chủ tịch Hiệp hội Nghề nuôi và Chế biến thủy sản An Giang được dẫn lời nói “Hiện có tới 70% doanh nghiệp thủy sản có nguy cơ đóng cửa hoặc hoạt động cầm chừng”.
Được biết Công ty cổ phần Thủy sản B́nh An (Bianfishco) vốn nợ ngân hàng và người nuôi cá hàng ngàn tỷ đồng hiện đă hoạt động trở lại, nhưng công suất chế biến đă giảm rất nhiều.
Báo VietnamNet cho hay hiện Bianfishco nợ ngân hàng và nợ tiền cá của nông dân khoảng 900 tỷ đồng, trong đó nợ tiền cá của dân là khoảng 200 tỷ đồng.
Ngoài các doanh nghiệp nhỏ, thiếu kinh nghiệm và vốn, được biết nhiều công ty lớn được mô tả thuộc hàng “đại gia thủy sản” cũng đang mắc nợ đến hàng trăm, thậm chí hàng ngàn tỷ đồng, và có khả năng bị vỡ nợ bất cứ lúc nào.
Một số nhận định rằng đa phần các doanh nghiệp thủy sản đă vay nhiều rồi, nên không thể tiếp tục vay nữa nhưng cũng có một số người đặt câu hỏi doanh nghiệp thiếu vốn đă sử dụng bao nhiêu phần trăm đồng vốn cho thủy sản.
Xuất khẩu thủy sản mang lại hơn 6 tỷ đôla cho Việt Nam trong năm 2011 nhưng hàng ngàn công nhân thủy sản đang đứng trước nguy cơ mất việc làm.
Trường hợp đáng chú ư
Công ty An Khang: Vỡ nợ trên 300 tỷ VND
Công ty XNK Thiên Mă 236 tỷ VND nợ xấu.
An Giang: 21 nhà máy “thoi thóp”
Đồng Tháp: 160 doanh nghiệp “đóng cửa”
[url]http://www.bbc.co.uk/vietnamese/business/2012/05/120515_vn_seafood_challenges.shtml[/url]
-
Sông nươc´ Việt Nam ngày càng bị ô nhiễm môi trường nặng nề. Quản lư bê bôí , xả thải nhiêù hoá chât´ bưà băi ra sông hồ,...
Các nươc´ trên thê´giơí từ Mỹ, Âu Châu cho đên´ Nga, Nhật, Trung Quôc´ đêù có cảnh báo nhiêù lần trươc´ thủy sản CHXHCNVN .
Coi trong thread :
[url]http://www.vietlandnews.net/forum/showthread.php?t=15568[/url]
-
[B]Vietnam’s ethnic festival sells…Chinese goods[/B] ?
Opened on April 19, the Vietnam Ethnic Groups Cultural Festival promises to be a good chance to promote the cultures of 13 ethnic groups from eight cities and provinces in the north, centre and south of Vietnam. Yet, many of the event’s shortcomings have greatly disappointed the visitors.
Held at the Vietnamese Ethnic Groups Culture and Tourism Village in Dong Mo tourist area, 40km from Hanoi, the 9-day festival has stunned visitors by displaying Chinese goods next to the traditional products and handicrafts of the ethnic minority groups.
[url]http://blog.vietnam-aujourdhui.info/post/2012/04/21/Vietnam%E2%80%99s-ethnic-festival-sells%E2%80%A6Chinese-goods[/url]
April 2, 2012
[B]Incentives pave way for Chinese goods to Vietnam[/B]
Chinese goods are penetrating into Vietnam in an increasingly professional and well-prepared way thanks to substantial support from the Chinese government's policy of developing their export markets.
"The Chinese government has been implementing a series of policies to support their home enterprises to ship their products to neighbouring countries, among them Vietnam ...
[url]http://blog.vietnam-aujourdhui.info/post/2012/04/10/Incentives-pave-way-for-Chinese-goods-to-Vietnam[/url]
-
[QUOTE]
[b]Property Rights Index - Vietnam Compared to Continent[/b]
Vietnam: Property rights index
A subcomponent of the Index of Economic Freedom, the property rights index measures the degree to which a countrys laws protect private property rights, and the degree to which its government enforces those laws.
[b]Higher scores are more desirable, i.e. property rights are better protected. Scores are from 0 to 100. The score of Vietnam is 15 .[/b]
The index also assesses the likelihood that private property will be expropriated and analyzes the independence of the judiciary, the existence of corruption within the judiciary, and the ability of individuals and businesses to enforce contracts.
The Global Property Guide considers protection of property rights as a significant factor affecting the desirability of a residential real estate investment.
Source: The Heritage Foundation and the Wall Street Journal
[url]http://www.globalpropertyguide.com/Asia/Vietnam/property-rights-index[/url]
[url]http://www.heritage.org/research/features/index/[/url][/QUOTE][B]New Clash Over Land Eviction[/B]
Villagers are beaten while being evicted from their homes to make way for an industrial park.
[IMG]http://www.rfa.org/english/news/vietnam/land-dispute-05112012150534.html/vu-ban-2x-305.jpg[/IMG]
A photo from a citizen journalist shows the clashes between police and villagers in Nam Dinh province, May 10, 2012.
Police in northern Vietnam’s Nam Dinh province have beaten and arrested villagers resisting the eviction of their homes to make way for an industrial park, witnesses said, in the latest dispute over land expropriation in the one-party communist state...
Land expropriation has been linked to several high-profile incidents of unrest in recent years in communist Vietnam, where all land belongs to the state ...
[url]http://www.rfa.org/english/news/vietnam/land-dispute-05112012150534.html[/url]
-
Chery to build CKD plant in Vietnam
Chinese homegrown automaker Chery Auto plans to set up a completely-knocked-down (CKD) plant in northern Vietnam, thus boosting the number of its overseas plants to 17, said a company source.
Vietnam's annual automobile sales currently stay at about 120,000 units and the annual sales figure is expected to reach 200,000 units in 2015 along with the country's expanding economy, said Chery.
Currently a good number of transnational automakers including Toyota, Ford, Daewoo, and Suzuki have set up assembly plants in Vietnam.
According to Chery spokesman Jin Yibo, the company's products to date have been exported to more than 80 countries and regions. During the period from 2001 to 2011, the average annual export growth of the Anhui-based automaker reached as high as 163 percent, maintaining its status as a leading auto exporter in China.
[url]http://www.trade.hochiminhcity.gov.vn/data/ttth/2012/15-05-2012_0.9935157128354319.html[/url]
[url]http://www.congthuong.hochiminhcity.gov.vn/en_US/web/english/trade-news/-/ext/articleview/article/231368/16135[/url]
-
[B]
Tư Bản Đỏ TQ Bóc Lột Thợ VN: 5.000 Thợ Nghệ An Đ́nh Công[/B]
(05/22/2012)
NGHỆ AN -- Tư bản đỏ từ Trung Quốc vào Việt Nam mở công ty vốn 100% chuyên sản xuất gấu bông, ngay tại quê hương ông Hồ nhưng trả lương quá thấp, làm nhiều giờ căng thẳng... Do vậy, 5 ngàn công nhân đă đ́nh công.
Báo Tầm Nh́n và VietnamNet đă đăng tin này.
Bản tin báo Tầm Nh́n ghi nhận rằng váo sáng Thư´ Hai 21/5/2012, hàng ngàn công nhân đang làm việc tại công ty TNHH Matrix - Khu công nghiệp Bắc Vinh (xă Nghi Kim, Tp Vinh, Nghệ An) đă đ́nh công đ̣i quyền lợi.
Công nhân đă hô khẩu hiệu ''tăng lương, giảm giờ làm''...
Báo này cũng nói, đến giờ làm việc theo quy định nhưng hàng ngàn công nhân đă đồng loạt đứng ngoài đường, không vào phân xưởng làm việc.
Khoảng 5 ngàn công nhân đứng ngoài đường, tập trung tại cổng ra vào Công ty Matrix.
Theo những công nhân ở đây cho hay, họ tổ chức đ́nh công là do lương quá thấp, thời gian làm việc nhiều gây căng thẳng, khiến họ phải chịu nhiều áp lực. Trong khi đó, Công ty chưa đáp ứng đầy đủ các chế độ chính đáng cho người lao động.
Một công nhân làm việc tại xưởng sơn B1 (công đoạn sơn màu các loại thú đồ chơi) cho hay: “Tui đi làm rất đầy đủ, chuyên cần nhưng chẳng được hưởng tiền chuyên cần. Trong khi đó một ngày làm việc 10 tiếng. Công ty c̣n ép tăng sản phẩm”.
Tầm Nh́n cũng ghi lời một chị khác: “Tui luôn đóng quỹ Công đoàn đầy đủ, nhưng khi nghỉ sinh chẳng được nhận tiền, hỏi th́ chẳng biết hỏi ai”.
Công ty TNHH Matrix là công ty 100% vốn nước ngoài do một người Trung Quốc làm chủ, chuyên sản xuất gấu bông xuất khẩu.
Trong khi đó, VietnamNet ghi rằng, theo phản ánh của một số công nhân, khi vào mùa hè, công nhân không được mang nước theo để uống, ai mang vào th́ sẽ bi phạt. Công nhân muốn uống nước th́ phải ra ngoài trong khi chỉ cần nghỉ tay 5 phút là không đạt sản lượng và sẽ bị trừ lương.
Phía công ty cũng tiến hành phạt những công nhân nghỉ việc, nếu nghỉ 1 ngày th́ sẽ bị trừ vào lương từ 170.000 đồng đến 200.000 đồng.
Bản tin ghi thêm, “Một số công nhân nói rằng, họ sẽ tiếp tục đ́nh công nếu phía công ty không điều chỉnh lại chế độ làm việc và tăng lương cho họ.”
[url]http://vietbao.com/D_1-2_2-70_4-192343_15-2/[/url]