Có thật coi sách bằng óc ?
[QUOTE=mongem;47396][COLOR="darkred"]Coi sách thấy có superman , coi phim thấy có superman , không có nghĩa là ngoài đời có siêu nhân biết bay .
Người ta không t́m thấy trong ngôi cổ mộ đời Tần , cả vài trăm năm trước đời Hán , trong cổ mộ đó các khoa học gia không t́m thấy bất cứ thẻ trúc nào ghi lại văn chương của Khổng Tử . Mà chỉ thấy sách của Tôn tử , lăo tử .
Mọi người chỉ thấy nhân vật Khổng Tử bắt đầu xuất hiện trong sách " Đại kinh Điển " của nhà Hán , được viết 250 năm sau đời Tần . [B]Trong sách nói Khổng Tử đối đáp với các học tṛ Manh tử , tăng tử , hay chu tử [/B]. Nếu nhân vật Khổng tử có thật , th́ không ai có thể sống tới gần 500 năm mà ngồi đối đáp với học tṛ như thế .
Từ đó đưa đến kết luận , [B]Khổng tử là một nhân vật huyền thoại được vẽ ra trong sách vở bởi nhà Hán . Họ dùng b́nh phong nhân vật huyền thoại Khổng Tử không có thật này , để chuyển tải ư thức chính trị của họ trong cách điều hành xă hội .
[/B]
Như thế Triết học của nhà Hán bao gồm Khổng Tử , chu tử , hay mạnh tử , là đúng , là có cơ sở chứ không sai , và mọi người đều hiểu như thế . Các nước đại hàn , nhật bản đều nói là triết Hán .
không ai chẻ cọng tóc của Khổng Tử ra bảo là cọng này của Chu Tử , cọng kia của Mạnh Tử , cọng nọ của Tăng tử .
Coi sách [B]không chỉ coi bằng mắt mà c̣n phải coi bằng óc nữa[/B] [/COLOR]
[/QUOTE]
Mấy hôm nay tôi không có giờ để trả lời cho các bạn ở mục này. Cảm ơn ba bạn Knight, mongem và DanGong đă vào đây trao đổi và tranh luận về Khổng Tử.
Bạn mongem có viết một câu rất đúng là " [B]Coi sách không chỉ coi bằng mắt [COLOR="red"]mà c̣n phải coi bằng óc nữa[/COLOR]"[/B], nhưng qua thực tế những ǵ bạn viết ra, tôi thấy bạn đă không thực hành cái lư thuyết bạn đă đưa ra. V́ nếu bạn đă coi sách bằng óc như bạn nói th́ bạn đă không viết :
[I]" Đại kinh Điển " của nhà Hán , được viết 250 năm sau đời Tần . Trong sách nói Khổng Tử đối đáp với các học tṛ Manh tử , tăng tử , hay chu tử . Nếu nhân vật Khổng tử có thật , th́ không ai có thể sống tới gần 500 năm mà ngồi đối đáp với học tṛ như thế ."[/I]
Điều này chứng tỏ bạn đă không coi sách bằng óc, tức là bạn đă không biết suy nghĩ, v́ khi trong sách nói Khổng Tử (KT) đối đáp với cách học tṛ Mạnh, Tăng, Chu đâu nhất thiết là KT phải sống tới 500 năm sau để đối đáp, [B]mà tại sao bạn không nghĩ là học tṛ của học tṛ, rồi của học tṛ của học tṛ của Khổng, Mạnh, Tăng, Chu 500 năm sau kể lại trong cuốn sách [I]"Đại Kinh Điển"[/I][/B] mà bạn lại đi tin vào đó để nói [I]"Nếu nhân vật Khổng tử có thật , th́ không ai có thể sống tới gần 500 năm mà ngồi đối đáp với học tṛ như thế "[/I] th́ bạn có thấy [B]là bạn coi sách không bằng cái óc[/B] như bạn đă nói chưa ??!
Tuơng tự, như khi bạn dựa vào [I]"Người ta không t́m thấy trong ngôi cổ mộ đời Tần , cả vài trăm năm trước đời Hán , trong cổ mộ đó các khoa học gia không t́m thấy bất cứ thẻ trúc nào ghi lại văn chương của Khổng Tử . Mà chỉ thấy sách của Tôn tử , lăo tử ."[/I] Để rồi kết luận [I]"Khổng tử là một nhân vật huyền thoại được vẽ ra trong sách vở bởi nhà Hán"[/I]. Và [I]"Họ dùng b́nh phong nhân vật huyền thoại Khổng Tử không có thật này , để chuyển tải ư thức chính trị của họ trong cách điều hành xă hội ."[/I],
th́ bạn có thấy rằng [B]bạn đă không coi sách bằng óc[/B] v́ bạn đă quên hay không biết rằng Tần Thủy Hoàng (212 TCN) đă nghe lời pháp gia Lư Tư để đốt hết sách Nho giáo và chôn sống gần năm trăm Nho sĩ thời bấy giờ, v́ e rằng giới trí thức Nho sĩ này dùng Nho giáo với tư tưởng đạo lư để thống nhất chính kiến và tạo ra phản loạn, mà trước đó Khổng Tử (551–479 TCN) lại là người có công đă phục hưng và phổ biến Nho giáo; th́ làm sao người ta có thể t́m thấy sách Nho giáo của KT trong ngôi cổ mộ của đời Tần được ??
Hay chỉ qua một dữ kiện khảo cổ với một ngôi mộ cổ đời Tần người ta không thấy thẻ trúc ghi lại văn chương của KT rồi kết luận quy nạp rằng KT là một huyền thoại, th́ tôi e rằng kết luận này thiếu tính chất khoa học.
V́ nếu nói như mongem KT là một huyền thoại, th́ ai đă ghi chép ra Tứ Thư với Ngũ Kinh mà trong đó lại dẫn đầy những câu Khổng Tử viết ?? Và nếu KT chỉ là một huyền thoại dựng đứng, [B]th́ tại sao hơn 25 thế kỷ qua huyền thoại này vẫn tồn tại và cho đến nay nhiều đại học nổi tiếng ở Âu Mỹ lại đi học tư tưởng của một nhân vật trong ảo tưởng ??![/B]
Cũng vậy, Việt Nho ngày nay đă bị mai một v́ qua nhiều thế hệ từ xưa đến nay, [B]hầu hết người Việt như bạn đều biết phải coi sách bằng óc nhưng lại đi suy nghĩ bằng mắt,[/B] có nghĩa là [B][COLOR="blue"]mọi người đều biết phải tu thân, phải học hỏi, nhưng hỏi có mấy ai biết tu thân và học hỏi cho tận kỳ tính ??![/COLOR][/B]
Nên qua những trao đổi của bạn ở mục này, tôi biết bạn c̣n trẻ chưa có thấu triệt Nho giáo là ǵ, hay mới chỉ đọc lơm bơm một vài bài đó đây viết về Hán Nho hay Tống Nho, thành thử giống như nhiều người đi đả kích Nho giáo v́ chưa có [B][I][COLOR="blue"]"nhứt dĩ quán chi"[/COLOR][/I][/B] để có [B][I][COLOR="blue"]"trí tri tại cách vật"[/COLOR][/I][/B] [B]th́ làm sao thấu hiểu được nguyên nghĩa của chữ Thiên hay chữ Tâm trong Nho giáo khi bạn c̣n cách vật ?? [/B]
Nên đi phê b́nh và chỉ trích Nho giáo là thái độ dốt nát tự nhiên thôi !
V́ vậy tôi khuyên khích bạn nên học hỏi thêm để t́m hiểu cho kỹ về [B][COLOR="blue"]Nguyên Nho tức là Đạo Nho c̣n gọi Minh Triết và là Cội Nguồn Văn Hóa[/COLOR][/B] vậy.
----------------------------------------------
Hơn nữa tiến sĩ John Dewey đă bái Khổng Tử làm Sư Phụ…
[QUOTE][B]Và huyền thoại về Khổng Tử và John Dewey tiếp tục…[/B]
Khổng Tử: Ta nói tiếp được chứ? Mặc dù có một niềm tin phản-văn hóa là bất kỳ dạng thức nào của nghi lễ xă hội cũng đều mang tính trói buộc và phải bị đạp đổ, th́ chính sự phủ nhận những dạng thức xă hội đó đă tự nó là một dạng thức xă hội rồi. [B]Người Mỹ khó thấy điều này lắm[/B], tỷ dụ, để cho t́nh bạn được bền vững, nó phải có một nghi thức nào đó. Nếu không, nó sẽ rất dễ dàng bị lợi dụng. Xă hội Mỹ có một số những lễ nghi xă hội, nhưng chưa so được với Trung Hoa, Người Mỹ không coi trọng và chịu khó chăm bón những nghi thức này.
Dewey: Hmm…Tại hạ sẽ phải suy nghĩ thêm về điểm này. Hmm…
Khổng Tử: Đúng vậy, thưa Tiến Sĩ Dewey, xin ngài hăy suy nghĩ thêm. Cũng như ta vẫn thường dạy: [I]“Học mà chẳng chịu suy nghĩ th́ chẳng được thông minh. Suy nghĩ mà chẳng chịu học, th́ ḷng dạ chẳng yên ổn.”[/I][15]
Dewey: Hôm nay, tại hạ đă học được nhiều điều từ nơi ngài, [B]thưa Sư phụ[/B]. Chúng ta sẽ gặp lại và nói chuyện thêm vào dịp khác.[/QUOTE]