Vinh Danh Những V́ Sao Đất Nước
[CENTER][IMG]http://i53.tinypic.com/v3ix6p.jpg[/IMG]
Tháng Tư về khơi mối hận thiên thu
Mây tang phủ lên bầu trời Quốc Tổ
Nhớ bao anh hùng thơm danh muôn thuở
NAM, PHÚ, VỸ, HƯNG, HAI, CẨN...tên Người!
Trước cọc bắn vẫn đanh thép ư lời:
"Muốn nh́n sông núi trước giờ gục chết!"
Lẫm liệt oai phong một trang hào kiệt
Cọp ba đầu rằn HỒ NGỌC CẨN lưu danh!
Tướng Biệt Động Quân liêm khiết, đa năng
Huấn luyện, tham mưu, chiến trận bao năm
Tên TRẦN VĂN HAI sử vàng ghi đậm
Vận nước suy tàn - tiết tháo hy sinh!
Xin nghiêng ḿnh chào NGUYỄN KHOA NAM hùng anh
Hổ Tướng miền Tây theo thành tự sát
Loạt đạn nổ vang thay lời thề "Sát Đát!"
Rừng núi chuyển rung bạt vía giặc thù!
B́nh Long, An Lộc - song Lê anh hùng
Gương tử thủ nêu cao, nức ḷng quân sĩ
NGUYÊN VỸ, VĂN HƯNG lừng danh thế kỷ
Bia khắc danh đề - thanh sử muôn thu!
Tiếc thương PHẠM VĂN PHÚ Kontum, Pleiku
Vị danh tướng của bao thời trận mạc
Khí hùng anh nào để lọt vào tay giặc?
Kết liễu đời ḿnh - độc dược quyên sinh!
Hồn thiêng sông núi tiếp dẫn hương linh
Quư danh tướng và bao anh hùng dân tộc
Tháng Tư đại tang triệu hồn bật khóc
Thắp nén nhang ḷng tưởng niệm anh linh!
PHẠM HOÀI VIỆT[/CENTER]
Những ngày của tháng 4 – 1975 .
[B][U]1-4-1975 :Mặt trận Khánh Dương :[/U][/B]
* Lữ đoàn 3 Nhảy Dù tử chiến với CQ tại mặt trận Khánh Dương, tỉnh Khánh Ḥa.
Trong ngày 1/4/1975, cùng với cuộc tấn công cường tập pḥng tuyến tiền phương của Quân đoàn 2, tại Phú Yên, Cộng quân đă mở nhiều cuộc tấn công vào vị trí pḥng thủ của các đơn vị Quân lực VNCH tại Khánh Ḥa bị tấn công. Tại Khánh Dương, Lữ đoàn 3 Nhảy Dù do Trung tá Lê Văn Phát chỉ huy đă kịch chiến với 4 trung đoàn của 2 sư đoàn Cộng quân. Lực lượng của lữ đoàn này đă giao tranh quyết liệt với các đơn vị thuộc Sư đoàn F-10 và F-320 của CQ. Các tiểu đoàn Dù đă đánh trả quyết liệt và bất chấp đạn pháo binh của Cộng quân bắn phá khá chính xác. Nhiều vị trí mất rồi được chiếm lại, rồi lại bị mất, nhiều lần như vậy nhưng các tiểu đoàn thuộc Lữ đoàn 3 Dù vẫn cố giữ vững vị trí chiến đấu.
-Theo nhật kư của Thiếu tá Phạm Huấn, sĩ quan Báo chí của Tư lệnh Quân đoàn 2, trong t́nh h́nh sôi động và trước áp lực nặng của Cộng quân, vào lúc 8 giờ 10 phút ngày 1/4/1975, Trung tá Lê Văn Phát tŕnh với Thiếu tướng Phạm Văn Phú, Tư lệnh Quân đoàn 2, rằng nếu không có tăng viện và không được cấp phát thêm hỏa tiễn Tow chống chiến xa th́ tuyến Khánh Dương sẽ bị Cộng quân tràn ngập. Tướng Phú yêu cầu Lữ đoàn 3 Nhảy Dù cố gắng để chờ quân của Sư đoàn 22 Bộ binh từ Qui Nhơn rút vào cùng với 1 trung đoàn của sư đoàn 23 BB được tái chỉnh trang. Đến 2 giờ 10 chiều ngày 1/4/1975, khi đang bay trên không phận Khánh Dương th́ Tướng Phú chỉ liên lạc được với một sĩ quan của Lữ đoàn 3 Nhảy Dù. Tướng Phú được báo vắn tắt là Cộng quân đă tràn ngập nhiều vị trí của các đơn vị Nhảy Dù, tuyến pḥng ngự đă bị cắt nhỏ. Sau đó phía dưới đất tắt máy.
*Sư đoàn 23 Bộ binh lập tuyến pḥng thủ Động Ba Th́n, Cam Ranh
2 giờ 50 chiều ngày 1 tháng 4/1975, khi đang bay từ Khánh Dương về Phan Rang, Thiếu tướng Phạm Văn Phú chỉ thị cho Đại tá Lê Hữu Đức, quyền Tư lệnh Sư đoàn 23 Bộ binh gom lực lượng về cố thủ Động Ba Th́, Cam Ranh.
[B][U]2-4-1975 Ngày cuối cùng QĐ 2 :[/U][/B]
* Ngày cuối cùng trên chiến trường của Tư lệnh Quân đoàn 2/Quân khu 2 Phạm Văn Phú
Ngày 2 tháng 4/1975, Thiếu tướng Phạm Văn Phú, Tư lệnh Quân đoàn 2/Quân khu nhận được lệnh bàn giao phần lănh thổ cuối cùng của Quân khu 2 cho Quân đoàn 3/Quân khu 3. Đó cũng là ngày cuối cùng củaThiếu tướng Phạm Văn Phú trên chiến trường trong chức vụ Tư lệnh Quân đoàn 2/Quân khu 2. Những giờ cuối cùng của vị tướng này tại Nha Trang và tại Phan Thiết đầy bitráng. Trong nhật kư hành quân mang sang Mỹ được và được phổ biến trong cuốn Cuộc Triệt Thoái Cao Nguyên 1975, Thiếu tá Phạm Huấn-sĩ quan Báo chí-đă ghi lại một số sự kiện xảy ra cho vị tư lệnh Quân đoàn 2/Quân khu 2 trong hai ngày 1 và 2/4/1975 với nội dung được tóm lược như sau:
5 giờ 50 chiều ngày 1/4/1975, Thiếu tướng Phú vào bộ Tư lệnh Sư đoàn 2 Không quân ở Nha Trang, nhưng vị Tư lệnh Sư đoàn này đi vắng. Ông phải ngồi ngồi đợi, 20 phút sau th́ Chuẩn Tướng Nguyễn Ngọc Oánh-chỉ huy trưởng Trung tâm Huấn luyện Không quân và Chuẩn Tướng
Nguyễn Văn Lượng, Tư lệnh Sư đoàn 2 Không quân, bước vào. Lúc bấygiờ Tướng Phú ngồi ở chiếc ghế sát bàn của Tư lệnh của Sư đoàn 2 Không quân. Tướng Lượng và Tướng Oánh thấy Tướng Phú không chào hỏi và tới ngồi ở bàn khác đối diện. Thấy thái độ và cách xử sự khác thường của vị Tư lệnh Sư đoàn 2 Không quân,một trong 2 sư đoàn Không quân thống thuộc quyền điều động của bộ tư lệnh Quânđoàn 2, Tướng Phú hơi ngạc nhiên nhưng rồi ông chợt hiểu. Ông hỏi Chuẩn tướng Lượng:
-Có chuyện ǵ xảy ra?
Chuẩn tướng Lượng không trả lời, mặt lầm ĺ. C̣n Chuẩn Tướng Oánh, với giọng từ tốn, lễ độ nói với Thiếu tướng Phú:
-Tôi muốn thưa với Thiếu Tướng tôi được chỉ định làm Tư lệnh Mặt trận Nha Trang, v́ Quân đoàn 2 không c̣n nữa.
Tướng Phú mặt biến sắc, hỏi dồn:
-Lệnh ai? Anh nhận lệnh ai?
Tướng Oánh vẫn điềm đạm, chậm răi nói:
Thưa Thiếu Tướng, lệnh của Bộ Tổng Tham mưu, của Trung tướng Đồng Văn Khuyên (Tham mưu trưởng Bộ Tổng Tham mưu) từ Sài G̣n.
Nghe Chuẩn tướng Oánh tŕnh bày, Thiếu tướng Phú cảm thấy danh dự bị tổnthương, v́ theo tổ chức quân đội, người có quyền ra lệnh cho ông là Đại Tướng Cao Văn Viên, Tổng tham mưu trưởng, c̣n Trung tướng Khuyên là tham mưu trưởng, không có quyền ra lệnh cho các tư lệnh Quân đoàn, về vai vế và quyền hạn th́ Tư lệnh quân đoàn và Tư lệnh quân chủng chỉ xếp sau Tổng tham mưu trưởng.
18 giờ 40 TướngPhú dùng điện thoại tại văn pḥng Tướng Lượng để gọi về Sài G̣n gặp Trung tướng Khuyên. Ngay từ câu đầu tiên, Thiếu tướng Phú đă hét lên trong ống liên hợp:
-Trung tướng hỏi tôi đi đâu à? Tôi bay chỉ huy.
Sau một hồi tranh cải, Thiếu tướng Phú nói lớn:
-Tôi là Tư lệnh Quân đoàn. Đi đâu, đó là quyền của tôi. Trung tướng Thuần (Chỉ huy trưởng trường Hạ sĩ quan) cùng đi trên máy bay chỉ huy của tôi mấy tiếng đồng hồ, nhưng tôi không cần Trung tướng phải tin. Và tôi cũng không phải tŕnh Trung tướng.
19 giờ 45 phút cùng ngày, Thiếu tướng Phú ra trực thăng bay về PhanRang. Khi ông vừa ngồi lên xe Jeep để ra băi đậu trực thăng, th́một sự việc bất ngờ xảy ra. Một xe chở đầy lính và vũ khí phóng tới, một Thiếu tá Không quân nhẩy xuống nói lớn:
-Tại sao, tại sao, các ông là Tướng lại bỏ lính chạy. Ai pḥngthủ căn cứ này.
Khi đó, Thiếu tá Phạm Huấn cùng đi với Thiếu tướng Phú, đă ngồi đè lên người Thiếu tướng Phú, và chĩa khẩu AR 18 về phía người sĩ quan này và nói:
”Anh không được vô lễ, ông Tướng Tư lệnh Quân đoàn không có nhiệmvụ phải pḥng thủ căn cứ Không quân”.
Cuối cùng th́ mọi việc êmxuôi, Thiếu tướng Phú hiểu được sự phẫn nộ của vị sĩ quan Không quân và những người lính đi cùng.
* Quân đoàn 2 bàn giao phần lănh thổ c̣n lại cho Quân đoàn 3.
Đêm 1 tháng 4/1975, Thiếu tướng Phú nằm dưới chân núi, trên một cái giường bố, tại ban chỉ huy của một tiểu đoàn Địa phương quân NinhThuận, pḥng thủ căn cứ Phan Rang.
1 giờ 45 trưa ngày 2 tháng1/1975, Tướng Phú bay đến ngọn đồi “Lầu Ông Hoàng” ở Phan Thiết chờ Thiếu Tướng Nguyễn Văn Hiếu, Tư lệnh phó Quân đoàn 3, để thảo luận về việc bàn giao phần lănh thổ c̣n lại của Quân đoàn 2 &Quân khu 2 được lệnh sát nhập vào Quân đoàn 3. Theo kế hoạch,Quân đoàn 3 chính thức phụ trách tuyến Ninh Thuận-B́nh Thuận từngày 3/4/1975.
Vào giờ này, Bộ Tham mưu của Tướng Phú chỉ c̣n lạiThiếu tá Vinh, chánh văn pḥng; Thiếu tá Hóa tùy viên, Thiếu táHuấn, sĩ quan báo chí và Đại tá Lê Hữu Đức, Quyền Tư lệnh Sư đoàn 23BB.
Đúng 2 giờ 12 phút chiều cùng ngày, Thiếu tá Hóa tŕnh với Thiếu tướngPhú là trực thăng của Thiếu tướng Hiếu sắp đáp xuống.
Khi Thiếu tá Hóavừa quay gót, Thiếu tướng Phú rút khẩu súng ngắn ra khỏi vỏ,nhưng tiếng hét thất thanh của Đại tá Đức vang lên: “ThiếuTướng!”, ngay sau đó, khẩu súng trên tay Tướng Phú bị đại tá Đứcgạt bắn xuống đất. Tướng Phú không chết trong ngày 2 tháng4/1975, nhưng 28 ngày sau ông đă tự sát tại Sài G̣n.
* Cuộc hội ngộ cuối cùng của hai vị Tư lệnh Quân đoàn
Cũng theo nhật kư của Thiếu tá Huấn, trước đó vào 5 giờ chiều ngày 30 tháng 3/1975, Tướng Phú đă bay ra Cam Ranh, để cùng với Phó Đề đốc Hoàng Cơ Minh, Tư lệnh Hải quân Vùng hai duyên hải, đitrên một soái hạm chỉ huy ra vùng biển ngoài Cam Ranh để đónTrung tướng Trưởng đang bị bệnh nằm trên tàu HQ 404 từ Cam Ranhvào (Tướng Trưởng đă phải bơi từ bờ để ra tàu hải quân đậu ngoàibiển).
Trên tàu lúc này có rất đông chiến binh Thủy quân Lục chiến từ
Quân khu 1 vào. Tướng Phú và Phó Đề đốc Minh phải khó lắm mới lách xuống được chỗ Trung tướng Trưởng nằm dưỡng bệnh. Theo ghi nhận của Thiếu tá Phạm Huấn, có mặt vào giờ phút đó, th́ lúc này Trung tướngTrưởng thở thoi thóp nhờ b́nh nước biển. Quanh Trung tướng Trưởng co Chuẩn Tướng Nguyễn Đức Khánh, Tư lệnh Sư đoàn 1 Không quân (ĐàNẵng), Đại tá Nguyễn Hữu Duệ, Tỉnh trưởng Thừa Thiên.
Thiếu tướng Phú ghé sát tai Trung tướng Trưởng hỏi hai lần, nhưng sắc diện Trung tướng Trưởngkhông thay đổi. [COLOR="blue"]Nhưng rồi có một giây Tướng Trưởng ngước nh́n lên. Đôi mắt như muốn bật máu v́ uất ức.[/COLOR]
Chi tiết về cuộc gặp gởnày cũng đă được Hải quân Trung tá Nguyễn Đại Nhơn, hạm trưởng HQ404 kể lại trong một bài viết phổ biến vào năm 1995. Có một điểmkhác biệt về mốc thời gian là tài liệu của Trung tá Nhơn th́ lạighi là cuộc gặp gở giữa Tướng Phú và Tướng Trưởng diễn ra vào tốingày 1/4/1975, (nhật kư của Thiếu tá Huấn ghi là 5 giờ chiều30/3/1975, như đă tŕnh bày ở trên). Trong khi đó theo lời kể củamột số sĩ quan đi theo Tướng Trưởng, HQ 404 rời Đà Nẵng ngày29/3/1975 và đến chiều ngày 30/3/1975 th́ đă vào vùng biển ở ngoài Cam Ranh.
Theo lời của Trung tá Nguyễn Đại Nhơn, Hạm trưởng HQ 404, tốingày 1/4/1975, Tướng Phú đă đi tàu nhỏ cập vào chiến hạm để lên tàu thăm và nói chuyện với Tướng Trưởng. T́nh cờ khi vào pḥng lấy hồ sơ, Trung tá Nhơn đă nghe câu nói của Thiếu tướng Phú: “Dù sao đi nữa tôi cũng c̣n vài tiểu khu ở đây với tôi chiến đấu”. Cũng cần ghi nhận rằng Tướng Phú đă có một thời gian làm việc chung với Tướng Trưởng: năm 1967, khi c̣n là đại tá, ông là Tư lệnh phó Sư đoàn 1 Bộ binh do Tướng Trưởng làm tư lệnh; năm 1972, khi Tướng Trưởng là Tưlệnh Quân đoàn 1 th́ Tướng Phú là Tư lệnh Sư đoàn 1 thuộc Quânđoàn này). Cuộc gặp gỡ của hai vị tư lệnh Quân đoàn diễn ra đúng10 phút. Sau đó, Thiếu tướng Phú đứng nghiêm chào từ biệt Trung tướng Trưởng.Rồi ông bước nhanh ra khỏi căn pḥng nhỏ của chiến hạm, những sự kiện bi tráng chờ đợi ông, người hùng Điện Biên Phủ năm nào.
( C̣n tiếp ...)
Tài liệu viết rất hay về chuyện ông Thiệu ông Khiêm ra đi.(Phần I)
Saturday, 16 April 2011
[I]LTG: Mấy lúc gần đây báo chí Việt Nam, các đài phát thanh có chương tŕnh Việt ngữ ở khắp nơi vẫn c̣n đề cập đến chuyến ra đi của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu do người ngoại cuộc kể. Chúng ta thấy có nhiều bức tranh vẽ khác nhau về chuyến đi này tùy theo người kể và cũng tùy ở người viết.Để có bức tranh trung thực hơn, lần này diễn tiến chuyến đi do chính người trong cuộc kể lại;
; câu chuyện cũng đă được phối kiểm, đối chiếu qua nhiều tài liệu, hồi kư, tường thuật của những nhân vật Việt nam và Hoa Kỳ có mặt trong chuyến đi cũng như có trách nhiệm và liên hệ trực tiếp trong thời điểm lịch sử ấy.
Nhơn lúc nhàn rỗi, giở lại chồng giấy cũ úa màu, t́nh cờ t́m thấy bản tin của báo San Jose Mercury News (San Jose, California) nói về chuyến di tản của Tổng Thống Marcos gợi cho tôi nhớ lại chuyến đi của Tồng Thống Nguyễn Văn Thiệu cách đây hơn ba mươi năm.
Báo San Jose Mercury News đề ngày 26 tháng 2 năm 1986 đăng tin Tổng Thống Ferdinand Marcos cùng đoàn tùy tùng được Không Lực Hoa Kỳ di tản ra khỏi dinh Tổng Thống ở Manila một cách an toàn sau một thời gian có nhiều xáo trộn chính trị.
Nguyên văn bản tin viết như sau:
“Marcos từ Guam đến Hawaii ngày 26 tháng 2 năm 1986. Sau 13 tiếng đồng hồ dừng lại ở đảo Guam, chiếc C141 của Không Lực Hoa Kỳ chở ông Marcos và đoàn tùy tùng đă rời căn cứ quân sự Anderson Air Base lúc 5:54 giờ PST trong cơn mưa to và đă đến Hawaii sau 8 giờ bay. Cùng tháp tùng Tổng Thống Marcos có vợ ông là bà Imelda; tướng Fabian Ver, một cộng sự viên đắc lực và cũng là tướng Tư Lệnh quân đội Phi và vợ ông ta. Tướng Gary Strasbourg, phụ tá trưởng pḥng giao tế dân sự của căn cứ không quân, cũng cho biết thêm phái đoàn này có tất cả 89 người.
Hoa Kỳ đă cung cấp 4 trực thăng và 2 máy bay để đưa Marcos, vợ ông và nhừng người thân cận từ dinh Tổng Thống ở Manila đến căn cứ không Quân Clark Air Base, rồi từ đó đến Guam.”
o0o
Việc can thiệp của Hoa Kỳ vào nội t́nh chánh trị Phi Luật Tân đă buộc nhà độc tài này rời bỏ đất nước, xảy ra 11 năm sau chuyến ra đi của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu. Nếu đem hoàn cảnh của Phi Luật Tân, một đất nước không có chiến tranh, không bị lệ thuộc nhiều vào Hoa Kỳ, so với Việt Nam Cộng Ḥa vào năm 1975 th́ việc di tản nhà lănh đạo xứ này một lần nữa cho ta thêm cơ hội suy gẫm về số phận các nước nhỏ bé nằm trong quyền lợi của Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ.
Miền Nam Việt Nam hoàn toàn bị khống chế nặng nề bởi Hoa Kỳ về mọi lănh vực trong suốt thời gian dài chiến tranh. Bởi hậu quả của cuộc chiến mà tất cả chúng ta, nhân dân miền Nam Việt Nam, ai ai cũng đă chuốc lấy biết bao mất mát đau thương; nên việc ra đi của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu trước hiểm họa đất nước suy vong đă làm dư luận búa ŕu khắc khe kết án là điều không tránh khỏi.
Tính cho đến nay cũng đă hơn ba thập niên, chúng ta đă có đủ thời giờ để chiêm nghiệm về số phận đau thương của một đất nước nhỏ bé trong suốt mấy chặng đường dài tang thương của lịch sử dân tộc Việt. Tổ tiên, ông cha chúng ta đă từng sống nhục nhă dưới “một ngàn năm đô hộ giặc Tàu, một trăm năm đô hộ giặc Tây.” Đồng bào trong nước nay phải oằn vai gánh nặng những hệ luỵ của một chủ thuyết ngoại lai trong hơn 30 năm qua; cho nên với những ngày dài lưu vong và những đau thương của đất nước, liệu đă đến lúc “ những ǵ của César trả lại cho César ” chưa, những ǵ của lịch sử đă trả lại cho lịch sử chưa. Và với thế hệ trẻ cũng như nhà cầm quyền Việt Nam đương thời qua đó sẽ rút tỉa được những bài học ǵ cho tương lai của dân tộc, đất nước. [/I]
(Xin xem tiếp phần II)
[I]
PHIEM DAM ONLINE[/I]
Ta2i liệu viết rất hay về chuyện ông Thiệu ông Khiêm ra đi. (PhầnII)
[I](Tiếp theo)[/I]
*****
[B][I]Sức ép[/I][/B]
Tôi về tŕnh diện Phủ Thủ tướng vào đầu tháng Tư năm 1975, chưa nhận nhiệm sở mới th́ Đại tướng Trần Thiện Khiêm từ chức Thủ tướng Chánh phủ. Tôi được chuyển qua làm việc tại văn pḥng Cố vấn Quân sự của Tổng thống Trần Văn Hương. Tân Tổng Thống Trần Văn Hương ngay sau khi nhậm chức đă kư Sắc lệnh bổ nhiệm Đại tướng Trần Thiện Khiêm làm Cố vấn Quân sự cho ông.
Nhiệm vụ của tôi là lo về an ninh cho Đại tướng và bà Trần Thiện Khiêm. Vào giai đoạn dầu sôi lửa bỏng này công việc rất là bề bộn. Phần lớn thời giờ tôi làm việc cho Đại tướng. Thỉnh thoảng bà Trần Thiện Khiêm chỉ thị tôi tháp tùng bà đi thăm viếng, cúng dường các chùa chiền ở vùng Thủ Đức và vài chùa ở ven đô Sài-g̣n. Bà là người có đức tin tôn giáo mạnh mẽ và dường như bà hoàn toàn đặt số mệnh của ḿnh vào sự pḥ trợ của Đấng Thế tôn. Có lẽ nhờ vậy mà làm dịu đi tánh năng động, tinh thần bà cũng bớt căng thẳng đối với sự lo âu của bà về t́nh h́nh lúc đó.
Nhưng chúng tôi cũng không thể ngờ, một vị Sư trụ tŕ một trong các ngôi chùa ở đây đă lợi dụng ảnh hưởng của bà để hoạt động t́nh báo cho Cộng sản.
Có sự khác biệt giữa bà và bà Nguyễn Văn Thiệu là bà biết nhiều về việc công của Đại tướng hơn là bà Nguyễn Văn Thiệu biết về việc công của Tổng thống Thiệu.
Trước kia khi c̣n làm việc tại Phủ Tổng thống, tôi luôn luôn giữ ḷng quí mến đối với Tổng thống Phu nhân. Bà lúc nào cũng giữ nếp sống b́nh dị của người đàn bà phúc hậu, bao dung của sông nước vùng đồng bằng sông Cửu Long. Đối với tôi, bà Thiệu là h́nh ảnh một người mẹ, một người vợ hiền đảm đang hơn là một vị Đệ nhất Phu nhân sống trong tột đỉnh của quyền thế và nhung lụa giàu sang. Bà là điển h́nh của mẫu người phụ nữ lớn lên trong gia đ́nh được hấp thụ trọn vẹn một nền giáo dục Khổng Mạnh mà chúng ta thường thấy trong xă hội miền Nam trong thập niên 40.
Ở bà Thiệu luôn luôn tỏa ra sự trong sáng và vui tươi. Bà không bao giờ câu nệ về cách ứng xử của nhân viên thuộc cấp; bà luôn luôn lên tiếng hỏi thăm sức khỏe chúng tôi trước mỗi khi gặp mặt, không kịp để chúng tôi chào bà.
Điều đặc biệt là bà không bao giờ đề cập đến bất cứ chuyện ǵ có liên hệ đến việc làm của Tổng thống Thiệu với chúng tôi. Trong suốt thời gian làm việc tại đây, chỉ có một lần duy nhứt tôi nghe bà than phiền với Tổng thống Thiệu về một nhân vật có đầy quyền thế tại Phủ Tổng thống trong lúc tôi đang đứng bên cạnh.
Bà Trần Thiện Khiêm th́ trái lại, năng động hơn. Về mặt giao tế, bà Khiêm là biểu tượng cho mẫu người đàn bà sang trọng với vẻ đẹp quí phái của một mệnh phụ phu nhân trong xă hội thượng lưu và quyền thế của Sài-g̣n. Nếu chỉ quan sát bề ngoài, người đời nghĩ là bà có đời sống hưởng thụ vật chất với tiệc tùng linh đ́nh như các bà trọc phú đương thời khác. Thực tế hoàn toàn khác hẳn. Trong gia đ́nh, tất cả mọi người, anh chị em con cháu đều bị ràng buộc chặt chẽ vào khuôn khổ lễ giáo có truyền thống Á đông. Có thể nói bà kiểm soát tất cả mọi sinh hoạt của đại gia đ́nh khá khắt khe; bà cũng rất khắt khe với chính bản thân bà và sống nép ḿnh vào khuôn khổ đó. Có lẽ do ở bản tính hướng thiện và thủ cựu nên bà thường hay đi chùa và hay giúp đỡ người nghèo khó thế cô. Mọi nhân viên làm việc xung quanh đều được bà tận t́nh hỏi han giúp đỡ.
Điểm đặc biệt là, trong một chừng mực nào đó, bà có chia sẻ với Đại tướng về một số sự việc; cho nên thỉnh thoảng bà phát biểu công khai với chúng tôi và một số người tín cẩn trong gia đ́nh, những cảm nghĩ của bà về vài vấn đề của thời cuộc. Mấy lúc sau này, đă có vài lần bà biểu lộ sự chống đối mạnh mẽ đối với Tổng thống Thiệu. Có một hôm bà bảo tôi theo bà vào dinh Độc Lập để yêu cầu Tổng thống Thiệu từ chức! Cũng may là chúng tôi chỉ được Tổng thống Phu nhân tiếp, nếu không th́ số phận tôi không biết đă đi về đâu!
Ngoài tính năng động ra, trong vài trường hợp cấp thiết, bà là người chủ động. Do đó mà vào trung tuần tháng Tư, mấy ngày sau khi Thủ tướng từ chức, bà Trần Thiện Khiêm cho người đến nhà t́m tướng Charles Timmes. Bà cho tôi biết Tướng Timmes có viết cho bà lời nhắn trên một tấm thiệp nhỏ là xin đừng gọi điện thoại v́ nhà không có điện thoại (?!).
Trung tướng hồi hưu Charles Timmes là sĩ quan chỉ huy toán cố vấn Mỹ đầu tiên có mặt ở Việt Nam từ năm 1961. Ông đă từng nhảy dù trong trận đổ bộ Normandie hồi đệ II thế chiến. Sau một thời gian ở Việt Nam ông được tuyển dụng và trở thành một viên chức cao cấp với nhiều thế lực của cơ quan t́nh báo Mỹ ở Sài G̣n. Tướng Timmes quen biết và tiếp cận với hầu hết các tướng lănh kể cả Đại tướng Dương Văn Minh, Tướng Nguyễn Cao Kỳ... Nhiệm vụ của ông là “gần gũi và t́m hiểu tinh thần các tướng lănh, nên ai cũng là bạn của ông ta” theo như nhận xét của Đại tướng Trần Thiện Khiêm cho tôi biết sau này.
Sau lần tiếp xúc đó, bà Trần Thiện Khiêm lại cho người đi mời Tướng Timmes đến nhà dùng= cơm tối vào ngày 17 tháng Tư. Khi Đại tướng đi làm về biết được chuyện này, tôi nhận thấy ông có vẻ không hài ḷng. Trong bữa ăn hôm đó, từ pḥng ăn gia đ́nh gần nhà bếp tôi để ư thấy bà Khiêm có biểu lộ sự xúc động nhưng không có điều ǵ phải ̣a lên khóc như Frank Snepp, một chuyên viên phân tách t́nh báo cao cấp của cơ quan t́nh báo Hoa kỳ, đă diễn tả trong sách của ông ta, cuốn Decent Interval, trang 377.
Cũng theo Frank Snepp th́ nhân cơ hội hiếm có này, Tướng Timmes muốn thăm ḍ Đại tướng Khiêm về việc từ chức của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu.
Vào thời gian có quá nhiều xáo trộn chánh trị dồn dập của tháng Tư năm 1975, tin tức hàng đầu vẫn là câu hỏi bao giờ Tổng thống Thiệu từ chức. Những người quan tâm đến thời cuộc đều biết vào lúc đó Ṭa Đại sứ và cơ quan t́nh báo Hoa Kỳ đang t́m mọi cách để loại Tổng thống Thiệu hầu dựng lên một khuôn mặt ôn ḥa hơn. Đại tướng Dương Văn Minh là người hùng của cuộc Cách mạng 1 tháng 11, một nhân vật được nhiều cảm t́nh của một số đông dân chúng miền Nam, có chủ trương mềm dẻo đối với những đ̣i hỏi của Cộng sản, đang được ṭa Đại sứ Mỹ đánh giá là một ứng cử viên của t́nh thế mới.
(Xin xem tiếp phần III)
Tài liệu viết rất hay về chuyện ông Thiệu ông Khiêm ra đi. (Phần III)
(Tiếp theo
*****
Buổi trưa ngày 21 tháng Tư, Đại tướng Khiêm được Tổng thống Thiệu triệu tập vào dinh Độc Lập họp cùng với Phó Tổng thống Trần Văn Hương trong gần một giờ đồng hồ. Tôi theo Đại tướng vào dinh Độc Lập cho tới lúc ra về. Tôi biết đây là một buổi họp rất quan trọng nhưng hoàn toàn không đoán ra chuyện ǵ. Măi khi về tới nhà, Đại tướng Khiêm bước xuống xe tại bậc tam cấp, ông không đi thẳng vào nhà mà dừng lại chờ tôi bước tới rồi nói với nét mặt vui hơn mọi khi: “Chiều nay mặc đồ đẹp, vào dinh Độc Lập nghe Tổng thống Thiệu đọc diễn văn từ chức!”.
Đó là vào khoảng gần 1 giờ trưa ngày 21 tháng Tư, tôi là người đầu tiên nhận được nguồn tin vô cùng quan trọng mà “cả thế giới” đang chờ đợi.
Mẫu tin quan trọng nầy sẽ có giá trị rất lớn trong sự thăng tiến nghế nghiệp truyền thông của một phóng viên quốc tế nếu họ nhận được tin đó trước vài tiếng đồng hồ. Một thoáng suy nghĩ giữa lợi lộc và chữ tín, nhưng cũng v́ lương tâm chức nghiệp nên nguồn tin đă được giữ kín cho đến 7 giờ 30 tối hôm đó.
Sau này khi đọc các tài liệu và sách vở th́ người đầu tiên biết được tin từ chức không phải là tôi. Ṭa Đại sứ Mỹ đă biết trước tôi! Trong lúc Tổng thống Thiệu thông báo việc từ chức của ông cho Phó Tổng thống Trần Văn Hương và Đại tướng Trần Thiện Khiêm th́ tại ṭa Đại sứ Mỹ, hệ thống điện tử đă ghi âm rơ những ǵ Tổng thống Thiệu nói như Frank Snepp đă ghi trong sách của ông, trang 394. Chuyện nghe lén này dư luận cũng đặt ra nhiều giả thiết là người Mỹ bắt đầu nghe lén từ lúc nào và bằng cách nào, đặt máy ở đâu. Đó là câu hỏi không nằm trong bài viết này.
Tôi có mặt tại pḥng Khánh Tiết trong dinh Độc Lập vào lúc Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đọc diễn văn từ chức trước một cử tọa rất đông đảo gồm các nhà lập pháp của hai viện Quốc hội với đầy đủ các viên chức Chánh phủ và các cơ quan truyền thông. Ngay hôm đó Tổng thống Thiệu tuyên bố bàn giao chức vụ Tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa lại cho Phó Tổng thống Trần Văn Hương theo như Hiến Pháp đă qui định...
Ngay sau khi Tổng thống Thiệu từ chức, Ngoại trưởng Kissinger liền gởi cho ông Graham Martin, Đại sứ Hoa Kỳ tại Sài-g̣n một điện văn.
Tiến sĩ Kissinger ỵêu cầu ông đại sứ chuyển lời bày tỏ ḷng “kính trọng” của ông đối với vị cựu Tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa và đề nghị muốn giúp Tổng thống Thiệu rời khỏi Việt Nam. (Decent Interval trang 396 ).
Cũng trong chiều hướng đó, sáng sớm hôm sau là ngày 22 tháng Tư, tướng Charles Timmes vội vă đến tư dinh Đại tướng Khiêm xin được tiếp kiến. Đại tướng đă tiếp ông hơn nửa tiếng đồng hồ. Rồi ngay chiều hôm đó Đại tướng Khiêm vào dinh Độc Lập gặp Tổng thống Thiệu.
Chúng ta khó biết Đại tướng Khiêm nói ǵ với cựu Tổng thống Thiệu nhưng sẽ không loại bỏ những ǵ Tướng Timmes muốn đề nghị lên ông Thiệu là nên ra đi khỏi nước.
Sau này ở hải ngoại Đại tướng Trần Thiện Khiêm có cho tôi biết là ngay sau khi Tổng thống Thiệu từ chức “cụ Hương muốn Tổng thống Thiệu và dượng Tư” đi đường biển qua Singapore. Tiết lộ này trùng hợp với việc Thủ tướng Lư Quang Diệu đă yêu cầu ông Hoàng Đức Nhă qua Singapore gặp ông để thông báo là giới chức Mỹ muốn Tổng thống Thiệu phải đi lưu vong ở Singapore hoặc một thủ đô nào của các quốc gia vùng Đông Nam Á.
(Decent Interval trang 383)
Tuy đă từ chức song cựu Tổng thống Thiệu vẫn c̣n ở trong dinh Độc Lập và c̣n áp đặt nhiều ảnh hưởng khiến cho Tân Tổng thống Trần Văn Hương gặp nhiều khó khăn trong đường lối thương nghị với Cộng sản theo như Oliver Todd ghi lại trong cuốn sách Cruel April trang 327.
Để thấy ảnh hưởng của cựu Tổng thống Thiệu đối với Tân Tổng thống Trần Văn Hượng, tôi ghi ra đây giờ giấc làm việc của hai vị cựu và tân Tổng thống với sự có mặt của Đại tướng Khiêm. Đây là ghi nhận từ phía văn pḥng Đại tướng Khiêm. Phần thời gian làm việc riêng giữa cựu Tổng thống Thiệu với Tổng thống Hương th́ có lẽ các quí vị sĩ quan tùy viên của cựu Tổng thống Thiệu xác nhận và bổ túc thêm. Các vị ấy là Chánh tùy viên Đại tá Nguyễn Văn Đức, các sĩ quan tùy viên: Đại ủy Nguyễn Xuân Tám, Hải quân Đại úy Trần Anh Tuấn.
Chương tŕnh này tôi có ghi vào sổ tay như sau:
· Ngày 22 tháng Tư, Đại tướng Khiêm:
16:00 giờ vào dinh Độc Lập gặp cựu Tổng thống Thiệu.
18:00 giờ qua cánh phải, tại văn pḥng của Tổng Thống, gặp Tổng thống Hương.
· Ngày 23 tháng Tư, Đại tướng Khiêm:
16:30 giờ vào dinh Độc Lập gặp Tổng thống Hương khoảng 20 phút rồi qua cánh trái dinh Độc Lập gặp cựu Tổng thống Thiệu. Sau đó Tổng thống Hương, cựu Tổng thống Thiệu và Đại tướng họp cho đến 20:00 giờ.
· Ngày 24 tháng Tư, Đại tướng Khiêm:
Lúc 15:00 giờ vào dinh Độc Lập gặp cựu Tổng thống Thiệu, sau đó qua văn pḥng Tổng thống Hương, rồi cùng họp với cựu Tổng thống Thiệu và Tổng thống Hương.
*****
[B]
Ngày 25 tháng Tư, Đại tướng Khiêm lúc:[/B] 09:00 giờ sáng vào dinh gặp Tổng thống Hương, cựu Tổng thống Thiệu và Đại sứ Pháp Jean-Marie Mérillon của nước Pháp.
Ngoài ra theo Frank Sneep, Đại tướng Dương Văn Minh ( lúc nầy Đại Tướng Minh chưa có vai tṛ ǵ trong chánh quyền ) cũng đă góp một phần lớn vào sức ép buộc cựu Tổng thống Thiệu phải rời khỏi nước. Tướng Minh cho rằng sự có mặt của ông Thiệu làm cản trở tiến tŕnh ḥa b́nh do ông chủ trương nên ông yêu cầu tướng Timmes phải bằng mọi cách thúc bách cựu Tổng thống Thiệu sớm ra đi. Khi biết được điều này, Đại sứ Martin rất lâư làm phấn khởi; trước hết ông không muốn bị mang tai tiếng về việc ra đi của ông Thiệu, ông muốn cho dư luận tin rằng đó là sức ép từ các thế lực địa phương – không phải từ phía ṭa Đại sứ Mỹ. ( Decent Interval, trang 434)
Một tiết lộ khác của Oliver Todd, trong cuốn Cruel April, là cuối cùng Tổng thống Trần Văn Hương phải quyết định triệu hồi Đại sứ Martin vào dinh Độc Lập. Cụ Hương nêu ra nhiều lư do và nhấn mạnh với ông Martin là nếu c̣n có sự hiện diện của ông Thiệu ở Sài G̣n th́ chánh quyền do ông lănh đạo khó tiến hành các cuộc ḥa đàm với phía bên kia. Tổng Thống Hương yêu cầu nước Mỹ nhận ông Thiệu sang sống lưu vong. Ông Đại sứ hứa là chánh quyền Mỹ sẵn sàng chấp nhận ông Thiệu sang sinh sống ở Hoa Kỳ.
Nay nh́n lại các hoạt động của tướng Timmes và dựa vào các văn kiện của các Bộ Ngoại giao và Bộ Tư pháp Hoa Kỳ, chúng ta thấy rơ ràng đă có áp lực mạnh mẽ từ Hoa Thịnh Đốn buộc ông Thiệu phải đi ra khỏi nước theo kế hoạch của họ ngay sau khi ông từ chức.
Văn kiện đầu tiên được gởi đi từ Hoa Thinh Đốn, đúng 12 tiếng đồng hồ sau khi Tổng thống Thiệu từ chức, là:
Buổi sáng ngày 22 tháng 4, năm 1975, thừa lệnh Tổng thống Hiệp Chủng quốc Hoa Kỳ, Bộ Tư pháp của chánh phủ này đă gởi điện văn ủy quyền cho ṭa Đại sứ Mỹ tại Việt Nam cấp một số parole documents (giấy tạm cư) cho phái đoàn cựu Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu. (Cruel April, trang 327)
Giấy tạm cư này có phát cho chúng tôi; ngày phái đoàn rời Việt Nam là ngày 25 tháng 4, 1975 mà trên parole documents do ṭa Đại sứ Mỹ ở Sài G̣n cấp, lại đề ngày April 22, 1975.
(Xin xem tiếp phần IV)
Tài liệu viết rất hay về chuyện ông Thiệu ông Khiêm ra đi. (Phần IV))
(Tiếp theo)
* * * *
[B]Chuẩn bị ra đi [/B]
Tại tư dinh Đại tướng Trần Thiện Khiêm. Buổi sáng ngày 25 tháng Tư, tôi thức dậy trễ v́ đêm rồi Đại úy Mùi, sĩ quan tùy viên của Đại tướng và tôi xem tivi, nói chuyện rất khuya. Ăn mặc vội vàng rồi như thường lệ tôi đến pḥng trực của Sĩ quan Tùy viên. Đây là một pḥng nhỏ, chỉ kê có một bàn viết ngay cửa ra vào tư dinh của Đại tướng. Trung tá Đặng Văn Châu là Chánh Văn pḥng đă có mặt tại đó. Ông vừa được chỉ định thay thế Đại tá Nguyễn Trọng Hồng. Tôi quan sát thấy ông có vẻ bận rộn hơn những ngày thường. Lúc này vào khoảng 8 giờ rưởi. Bên ngoài trời có nắng đẹp. Tiếng người hối thúc nhau và tiếng ồn ào của đủ loại xe cộ chạy trên đường Vơ Tánh trước cửa tư dinh Đại tướng trong thời gian gần đây càng dồn dập, hối thúc hơn. Từ khi tiễn bà Trần Thiện Khiêm đi Đài Bắc, sau giờ làm việc tôi không về nhà bên vợ như thường lệ, theo lời dặn của bà là phải dành ưu tiên lo an ninh cho Đại tướng; do đó không lúc nào tôi rời ông trong bất cứ hoàn cảnh nào, lúc đi ra ngoài cũng như lúc ở nhà. Ngay khi ngủ ban đêm, để bảo đảm an ninh tối đa cho Đại tướng, Đại úy Mùi và tôi quyết định trải chiếu ngủ tại pḥng ăn, ngay dưới chân cầu thang dẫn lên pḥng ngủ của Đại tướng ở trên lầu. Pḥng làm việc của Đại tướng cũng ở trên đó, đặt cạnh pḥng ngủ. Trung tá Châu cho biết là chỉ thị của Đại tướng muốn tôi ra ngân hàng quốc gia đổi 3 triệu đồng bạc Việt Nam để lấy tiền Mỹ kim bằng bạc mặt (cash). Trung tá Châu c̣n lo xa và muốn cho việc đổi tiền được mau lẹ nên đă gọi điện thoại đến các cơ quan liên hệ trước v́ tôi là người lạ mới về làm việc tại tư dinh chỉ mới hơn ba tuần lễ. Tài xế đưa tôi đến thẳng văn pḥng ông Bộ trưởng Phủ Thủ tướng. Người đầu tiên tôi gặp là ông Nguyễn văn Thân, bí thư của ông Bộ trưởng. Anh Thân hiện định cư ở thành phố San Jose , miền bắc California . Cũng may anh Thân và tôi đă quen nhau từ trước. Anh là người vui tánh, lanh lẹ và cởi mở. Tôi cho anh biết ngay là Đại tướng Cố vấn cần mỹ kim, bằng tiền mặt, để dùng cho công tác đặc biệt. Anh bảo tôi chờ để anh tŕnh lên ông Bộ trưởng. Anh và tôi ngồi nói chuyện thời sự khoảng 20 phút th́ văn thư làm xong. Tôi cám ơn anh Thân rồi xuống pḥng phía dưới lầu gặp ông Phạm Văn Phàng, Chánh sự vụ Sở Công văn, để lấy văn thư đến Bộ Tài chánh. Trong văn thư ông Bộ trưởng Phủ Thủ tướng Nguyễn Long Châu gởi ông Tổng Trưởng Tài chánh yêu cầu thỏa măn nhu cầu của Đại Tướng. Bản văn nầy mang số 899 P Th T/HCPC/5, hiện tôi c̣n giữ. Lúc đó vào khoảng 10 giờ hơn. Tôi vội vă rời Phủ Thủ tướng đến thẳng Bộ Tài chánh. Khi đến Bộ Tài chánh th́ được giới chức tại đó cho biết là ông Tổng trưởng đang họp và buổi họp sẽ kéo dài lâu lắm. Tôi hơi thắc mắc về câu nói “buổi họp sẽ kéo dài lâu lắm” nhưng tôi vẫn cứ chờ. Sau đó tôi có nhắc đây là yêu cầu của Đại tướng và có ai có thẩm quyền ở đây không ngoài ông Tổng trưởng. Họ trả lời không dứt khoát và yêu cầu tôi cứ chờ. Chờ măi đến giờ trưa v́ đói nên tôi cùng tài xế và anh hiệu thính viên truyền tin ra chợ cũ, đến tiệm Thanh Xuân ăn hủ tiếu. Tôi không ngờ đó là bữa ăn cuối cùng mà măi cho đến bây giờ tôi vẫn c̣n nhớ hương vị hủ tiếu Thanh Xuân của khu chợ cũ năm nào. Sau khi ăn xong, chúng tôi trở lại Bộ Tài chánh. Ông Tổng trưởng vẫn c̣n đang họp! Lúc đó th́ đă xế trưa. Tổng trưởng Tài chánh lúc bấy giờ là ông Lê Quang Trường thuộc Nội các Nguyễn Bá Cẩn. Tôi đành phải kiên nhẫn chờ mặc dầu tôi nghi ngờ về việc “họp” của ông Tổng trưởng. Tôi có ư nghĩ không tốt về vị Tổng trưởng này lúc đó. Về sau, được biết sau tháng 4/1975, Tổng trưởng Lê Quang Trường cũng bị bắt và bị đưa đi “ học tập cải tạo ” như bao người khác. Tôi hối hận v́ đă nghi oan cho ông. Trong lúc tôi vắng mặt tại tư dinh, Đại tướng Trần Thiện Khiêm đă tiếp tướng Timmes lúc 11 giờ 50 trưa và sau đó tiếp ông Polgar vào lúc 1 giờ. Ông Thomas Polgar là Trưởng chi nhánh t́nh báo Hoa Kỳ tại Sài-g̣n. Ông chỉ huy và điều hành một cơ quan t́nh báo rất hùng hậu gồm hàng ngàn nhân viên. Ngoài hoạt động điều nghiên, thu thập tin tức địch, họ c̣n có mặt ở mọi nơi, len lỏi vào mọi ngành, mọi cấp của chánh quyền Việt Nam Cộng Ḥa. Polgar là một nhân vật có ảnh hưởng rất lớn trong mọi sinh hoạt chánh trị và quân sự ở Sài G̣n. Tôi vừa về tới th́ thấy ông này vừa ra về.
Lúc đang chờ tại văn pḥng ông Tổng trưởng Tài chánh th́ anh tài xế bất chợt xô cửa bước vào, cho biết lịnh của Đại tướng là phải trở về nhà gấp.
Trước khi trở về bộ Tổng Tham mưu, tôi cho xe chạy ṿng qua chợ Trương Minh Giảng, về nhà đứa em thứ Tám của tôi ở trong một đường hẻm nhỏ. Má tôi cũng ở đó. Tôi không gặp được ai ngoài anh Chứ, người anh thứ Tư của tôi. Tôi cho anh biết một số sự việc và báo là tôi có thể sẽ đi một ḿnh thôi, không đem ai theo được. Các anh em c̣n lại chỉ c̣n có con đường duy nhất là hăy xuống phi trường Trà Nóc ở Cần Thơ nhờ Hưng lo liệu. Hưng là em trai kế của tôi, đại úy phi công lái Cessna. Tôi căn dặn thêm là nói với Hưng, chỉ có con đường cuối cùng là lái phi cơ thẳng qua phi trường Utapao, Thái Lan.
Trên đường về tư dinh Đại tướng Khiêm, theo thói quen, tài xế thường chạy xe qua đường Trương Quốc Dung – con đường dẫn vào cổng số 5 Bộ Tổng Tham mưu là con đường nhỏ nối liền đại lộ Cách Mạng 1 tháng 11 và đường Vơ Tánh. Khi chạy ngang qua nhà anh Nguyễn Thanh Vân th́ tôi thấy anh đang đứng ngay trước cổng nhà có vẻ như trông chờ ai. Tôi cho xe dừng lại và cũng v́ chỗ thân t́nh, tôi khuyên là “các anh em” có phương tiện ǵ th́ cứ đi đi. Các anh em mà tôi nhắn ở đây là những bạn học cũ ở trường Petrus Kư trước kia, một số là sĩ quan Hải quân và một số bạn dân sự khác gồm có anh Trần Khánh Vân. Lúc đó Vân đang là Tổng cục Trưởng Tổng cục Gia cư. Tôi không biết là vào lúc đó, trong số họ, nhiều người đă đi rồi! Mặc dầu không nói ra nhưng khi Đại tướng Khiêm muốn tôi đích thân đi đổi tiền cũng là một cách gián tiếp cho tôi biết là phải “ sẵn sàng để đi. ” Có một việc bất ngờ xảy ra trước đó hai hôm cũng cho tôi thấy Đại tướng có ngầm ư cho tôi biết là “ phải chuẩn bị.” Thông thường Đại Tướng Khiêm ăn trưa xong là đi thẳng lên lầu nghỉ trưa, ít khi đi dạo phía sau vườn. Trưa ngày 23 tháng Tư, vừa ăn xong, Đại tướng không lên lầu mà lại đi ra phía sau nhà. Tôi đi theo sau ông. Đại tướng vừa bước ra khỏi cửa sau th́ bỗng có chiếc xe Mazda từ ngoài chạy vào. Tài xế thấy ông, giật ḿnh dừng xe lại. Liền sau đó vợ tôi bước xuống. Cô nầy vừa khoanh tay khom ḿnh chưa kịp thưa th́ ông đă nạt lớn: “ Sao không đi đi, c̣n ở đây làm ǵ! ” Nhà tôi sợ quá, vội vàng leo lên xe. Trong khi xe đang quay đầu chưa kịp chạy th́ Đại tướng lại la tiếp: “ Đi liền đi, c̣n chờ ǵ nữa!” Bà bà xă tôi và tôi chưa kịp nói với nhau lời nào. Ngày hôm sau, gia đ́nh bên vợ tôi lên máy bay Air Việt Nam đi Pháp. Ba vợ tôi là ông Đinh Văn Re c̣n ở lại nên tôi mới có dịp gọi điện thoại cho ông vào phút chót, lúc Đại tướng Khiêm sắp sửa lên đường.
Khi tôi về đến tư dinh th́ thấy mọi người đều lăng xăng trong bầu không khí khác thường. Thiếu tá Đinh Sơn Thông là em bà Khiêm và cũng là Bí thư của Đại tướng nói với tôi là hăy đi nghỉ ngơi rồi ăn mặc chỉnh tề để chuẩn bị tiếp khách theo lịnh của thượng cấp. Đến đây th́ tôi thấy chắc chắn hôm nay là ngày lên đường, nhưng cá nhân tôi th́ vẫn chưa có quyết định.
Nghỉ ngơi trong chốc lát rồi tắm rửa thay thường phục xong, tôi chưa vội khoác áo ngoài. Theo thông lệ tôi đi một ṿng quanh nhà để kiểm soát các quân nhân canh gát và toán cận vệ rồi trở vào bằng cửa sau.
Trước hết phải đi qua nhà bếp. Các anh làm bếp đang bận rộn nấu ăn, khuôn mặt người nào cũng có vẻ ưu tư, lo lắng; chốc chốc người nọ nh́n người kia như để gạ hỏi điều ǵ. Họ thấy tôi ăn mặc khác thường nên càng xầm x́ nhiều hơn v́ trong suốt thời gian làm việc tại tư dinh Đại tướng tôi chỉ mặc quân phục. Đặc biệt hôm nay tôi lại thay quần áo thường phục. Để tránh sự ṭ ṃ, tôi nói giă lă vài câu chuyện rồi bước lên nhà trên.
(Xin xem tiếp phần V)