CÔNG NHẬN VNCH V̀ BIỂN ĐẢO NGÀY NAY
[CENTER][B][SIZE=5][COLOR="#FF0000"]Công nhận VNCH vì biển đảo ngày nay?[/COLOR][/SIZE][/B][/CENTER]
[B][SIZE=2]Quỹ Nghiên cứu Biển Đông
Cập nhật: 09:14 GMT - thứ hai, 15 tháng 4, 2013 [/SIZE][/B]
[CENTER][IMG]http://i46.tinypic.com/xofs5w.jpg[/IMG]
[B][SIZE=2]Việt Nam Cộng Hòa từng là một quốc gia có chủ quyền với Hoàng Sa và Trường Sa[/SIZE][/B][/CENTER]
Những định nghĩa pháp lư cho các chính thể Việt trong cuộc chiến chấm dứt ngày 30/4/1975 có vai tṛ quan trọng cho lập luận của Việt Nam về chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Sự quan trọng này không chỉ v́ công hàm 1958 của Thủ tướng Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (VNDCCH) Phạm Văn Đồng, mà c̣n v́ Hà Nội đă không khẳng định chủ quyền đối với Hoàng Sa, Trường Sa từ năm 1954 đến 1975-1976.
[B]Quốc gia duy tŕ chủ quyền[/B]
Trong phán quyết năm 2008 về tranh chấp cụm đảo Pedra Branca giữa Malaysia và Singapore, Ṭa án Công lư Quốc tế cho rằng ban đầu Malaysia có chủ quyền đối với đảo Pedra Branca.
Ṭa nói công hàm 1953 của Johor, nay là một tiểu bang của Malaysia, trả lời Singapore rằng Johor không đ̣i chủ quyền trên đảo này, không có hệ quả pháp lư mang tính quyết định và không có tính chất ràng buộc cho Johor.
Nhưng Ṭa lại dựa vào việc trước và sau đó Johor và Malaysia không khẳng định chủ quyền và dùng công hàm 1953 của Johor như một trong những chứng cớ quan trọng cho việc Malaysia không đ̣i chủ quyền, để kết luận rằng tới năm 1980 chủ quyền đă rơi vào tay Singapore.
Bài học cho Việt Nam là: bất kể ban đầu Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam, và dù cho chúng ta có biện luận thành công rằng công hàm của Thủ tướng VNDCCH Phạm Văn Đồng không có tính ràng buộc về hai quần đảo này đi nữa, việc VNDCCH không khẳng định chủ quyền trong hơn 20 năm, trong khi các quốc gia khác làm điều đó, có khả năng sẽ làm cho VNDCCH không c̣n cơ sở để đ̣i chủ quyền nữa.
V́ vậy, trong lập luận pháp lư của Việt Nam phải có sự khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo này từ một chính phủ khác, lúc đó là đại diện hợp pháp cho một quốc gia Việt nào đó.
Trên lư thuyết, nếu chứng minh được từ năm 1954 đến 1975 chỉ có một quốc gia, và chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH) là đại diện hợp pháp duy nhất của quốc gia đó, th́ điều đó cũng đủ là cơ sở cho lập luận pháp lư của Việt Nam về Hoàng Sa, Trường Sa.
Trên thực tế, thứ nhất, chưa chắc chúng ta sẽ chứng minh được điều đó; thứ nh́, chính phủ Việt Nam ngày nay sẽ khó chấp nhận một chiến lược pháp lư dựa trên giả thuyết này.
V́ vậy, chiến lược khả thi hơn cho lập luận pháp lư của Việt Nam cần dựa trên điểm then chốt là từ năm 1958 đến 1976 có hai quốc gia khác nhau trên đất nước Việt Nam.
[B]Phân tích này sử dụng ba khái niệm sau.[/B]
[U]Đất nước[/U], là một khái niệm địa lư, bao gồm một vùng lănh thổ với dân cư. [U]Chính phủ,[/U] là cơ quan hành pháp và đại diện. [U]Quốc gia[/U] (trong bài này từ “quốc gia” được dùng với nghĩa State/État), là một chủ thể chính trị và pháp lư.
Trong Công ước Montevideo 1933, một quốc gia phải có lănh thổ, dân cư, chính phủ, và khả năng có quan hệ ngoại giao với các quốc gia khác.
Thực chất, trong công pháp quốc tế chỉ có định nghĩa quốc gia như một chủ thể có năng lực pháp lư và năng lực hành vi (tức là có các quyền và nghĩa vụ phát sinh trực tiếp từ luật quốc tế) và chính phủ là thành phần của chủ thể đó, chứ không có khái niệm đất nước.
C̣n tiếp...