Trung Quốc sụp đổ sẽ dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế kỷ lục
[B]Trung Quốc sụp đổ sẽ dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế kỷ lục
[/B]
Nhà phân tích hàng đầu của City of London cho hay, 12 tháng tới sẽ là khoảng thời gian "đau đớn và thất vọng” nếu nền kinh tế Trung Quốc sụp đổ.
Theo lời cảnh báo của một nhà phân tích hàng đầu của City of London, 2012 là năm chứng kiến cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế lên đến đỉnh điểm trong ṿng năm năm qua do sự suy thoái của Trung Quốc.
Albert Edwards, trưởng bộ phận chiến lược tại ngân hàng Pháp Societe Generale, đồng thời là một trong những chuyên gia kinh tế hàng đầu của Vương quốc Anh, cho biết, năm 2012 sẽ là "cú đau đớn và thất vọng cuối cùng."
Dự đoán về sự suy giảm mạnh trong hoạt động của nền kinh tế thế giới mới nổi phát triển nhanh nhất, Edwards cho biết: "Có khả năng là nền kinh tế Trung Quốc sẽ đi xuống trong năm nay, và đây sẽ là mức kỉ lục kể từ nay trở về sau nếu chuyện này xảy ra."
Mặc dù Trung Quốc nổi lên nhanh chóng từ cuộc suy thoái năm 2008-2009, nhưng theo Edwards, sự phục hồi này là kết quả của việc áp dụng gói phục hồi tiền tệ trên quy mô lớn của chính phủ Trung Quốc. Ông nói thêm, Bắc Kinh không thể đủ khả năng đưa ra bất ḱ gói kích thích lớn nào nữa để khôi phục nền kinh tế suy thoái. Nhập khẩu giảm khiến thặng dư thương mại của Trung Quốc tăng, nhưng Edwards cho biết xuất khẩu đă chậm lại và thâm hụt thương mại sẽ sớm được cải thiện.
Ông nói thêm, mặc dù tin tức kinh tế từ Hoa Kỳ gần đây có dấu hiệu lạc quan, song nguy cơ suy thoái đối với nền kinh tế lớn nhất thế giới này là "rất cao". Tăng trưởng đă chậm lại ở tốc độ hàng năm là 1,5% trong quư thứ hai và Quư thứ ba của năm 2011, thấp hơn "tốc độ tŕ trệ" từng gây ra suy thoái kinh tế trong lịch sử. Và không chắc rằng nền kinh tế Hoa Kỳ sẽ vượt qua được, Edwards nói.
Trung Quốc đă tăng trưởng khoảng trung b́nh 10% một năm trong hơn hai thập kỷ qua, đưa nền kinh tế này lên vị trí lớn thứ hai trên thế giới, nhưng đe dọa về một cuộc suy thoái kép ở phía tây, cùng với dấu hiệu nóng quá mức của thị trường bất động sản Trung Quốc, khiến một số nhà phân tích dự đoán các vấn đề nghiêm trọng đang chờ phía trước.
Quan điểm của Edwards được nhà sử học Edward Chancellor đồng t́nh ủng hộ. Ông cho biết năng suất kinh tế gần đây của Trung Quốc theo kiểu bong bóng kinh tế trước đây, bao gồm thông tin tăng trưởng giả định không được nhận định, nới lỏng tiền tệ và mở rộng tín dụng, bùng nổ đầu tư và phân bổ sai vốn, và tiêu dùng đáng chú ư.
Theo lời cảnh báo về khó khăn trước mắt của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, số lượng thanh niên thất nghiệp, sức ép về lương hưu và khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn đang gieo rắc suy nghĩ về một "viễn cảnh mù mịt" đe dọa lợi ích từ việc toàn cầu hóa.
Trong bản đánh giá triển vọng kinh tế toàn cầu hàng năm trước cuộc họp tại Davos vào cuối tháng này, WEF đă bày tỏ lo ngại về khả năng biến động kinh tế và xă hội gây ra do t́nh thất nghiệp của giới trẻ và sự phụ thuộc của những người cao tuổi vào các tiểu bang đang khủng hoảng nợ.
"Lần đầu tiên, nhiều người không c̣n tin rằng con cái của họ sẽ lớn lên và tận hưởng mức sống cao hơn họ," ông Lee Howell, Giám đốc quản lư của WEF chịu trách nhiệm cho bản báo cáo trên cho biết. "T́nh trạng bất ổn mới này đặc biệt nghiêm trọng ở các nước công nghiệp hóa mà trước đó được xem là nước có đầy ḷng tin và ư tưởng táo bạo."
Cuộc khảo sát của 469 chuyên gia toàn cầu xác định các vấn đề thương xuyên tái diễn với các nguồn tài chính chính phủ và sự bất b́nh đẳng thu nhập nghiêm trọng là những rủi ro phổ biến nhất trong thập kỷ tới.
Theo báo cáo, "những rủi ro này nối tiếp nhau đe dọa sự tăng trưởng toàn cầu khi chúng được xem là động lực của ḷng yêu nước, chủ nghĩa dân túy và chế độ bảo vệ nền công nghiệp trong nước trong khi thế giới vẫn c̣n dễ bị tác động trước những cú sốc tài chính mang tính hệ thống, cũng như khủng hoảng lương thực thực phẩm và nước ngọt."
Các nghiên cứu cho biết, những hy vọng ban đầu rằng hội nhập toàn cầu sâu sắc hơn chắc chắn sẽ dẫn đến những tiêu chuẩn sống cao hơn cho tất cả mọi người có khả năng sẽ tiêu tan bởi những xu hướng khiến cho người dân lo sợ về tương lai.
"Đối với những rủi ro mà trước đây các chính phủ và các công ty đặt ra giả định, các cá nhân sẽ là người phải chống đỡ những rủi ro này để có được một quỹ hưu trí an toàn và nhận được dịch vụ chăm sóc sức khoẻ có chất lượng. Báo cáo này là một tiếng chuông cảnh tỉnh cho cả hai khu vực công và tư nhân để đưa ra những biện pháp có tính chất xây dựng nhằm sắp xếp lại các kỳ vọng của cộng đồng toàn cầu đang ngày càng tỏ ra lo lắng", ông John Drzik, giám đốc điều hành tư vấn quản lư của Oliver Wyman.
Bản nghiên cứu cũng cho biết các chính sách và các tổ chức của thế kỷ 20 đă không duy tŕ được sự bảo vệ trong một nền kinh tế toàn cầu phức tạp hơn và hội nhập hơn. "Sự yếu kém về các biện pháp bảo vệ hiện có đă bộc lộ ra qua các rủi ro liên quan đến những công nghệ mới nổi, sự phụ thuộc lẫn nhau về tài chính, suy thoái tài nguyên và biến đổi khí hậu, và đó là những nguy cơ sẽ làm cho xă hội dễ bị tổn thương."
Bản báo cáo cũng cảnh báo rằng "mặt tối của sự kết nối" sẽ xuất hiện, trong đó có sự kết nối của những xă hội dễ bị tổn thương với những cuộc tấn công tin học "hiểm độc" và "gây hại."
Ông Steve Wilson, giám đốc quản lư rủi ro bảo hiểm tổng hợp tại Zurich cho biết "Cuộc nổi dậy Mùa xuân Ả Rập đă chứng minh sức mạnh của sự kết nối các dịch vụ truyền thông để điều khiển tự do cá nhân, tuy nhiên, cũng công nghệ đó đă tạo điều kiện thuận lợi cho các cuộc bạo loạn ở London xuất hiện. Chính phủ, xă hội và các doanh nghiệp cần phải hiểu rơ ràng hơn hơn về sự kết nối rủi ro trong các công nghệ ngày nay nếu chúng ta thực sự muốn gặt hái những lợi ích từ các công nghệ này."
Chúc Linh (Theo Guardian)
Trung Quốc sụp đổ sẽ dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế kỷ lục
[B]Trung Quốc sụp đổ sẽ dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế kỷ lục
Lại xảy ra đụng độ với người Tây Tạng[/B]
Giới chức Trung Quốc xác nhận một người Tây Tạng vừa bị bắn chết ở tỉnh Tứ Xuyên trong vụ đụng độ thứ hai xảy ra giữa lực lượng an ninh và người Tây Tạng trong tuần này.
Tân Hoa Xã dẫn lời quan chức địa phương cho hay một đám đông đã tấn công vào đồn cảnh sát ở huyện Seda hôm thứ Ba, 24/1.
Các nhóm vận động cho Tây Tạng nói lực lượng an ninh đã bắn vào người biểu tình phản đối đàn áp tôn giáo.
Hôm thứ Hai 23/1, ít nhất hai người biểu tình khác thiệt mạng tại huyện Draggo.
Nhiều người Tây Tạng sinh sống ở tỉnh Tứ Xuyên tiếp giáp Tây Tạng.
Tin tức về tình trạng bạo lực ở khu vực này không nhất quán và khó kiểm chứng. Báo chí nước ngoài, kể cả BBC, ít khi được phép tới nơi.
Tân Hoa Xã nói cảnh sát Trung Quốc đã phải dùng vũ lực tại Seda "sau khi nỗ lực thương thuyết và sử dụng các biện pháp tự vệ không gây thương tích đã không giải tán được đám đông".
[IMG]http://vietsn.com/forum/attachment.php?attachmentid=353550&stc=1&d=1327519142[/IMG]
Tin của hãng này nói một "người nổi loạn" đã bị bắn chết.
Cảnh sát cho hay đám đông đã tấn công đồn cảnh cát bằng "chai xăng, dao và gạch đá", đồng thời "nổ súng vào chúng tôi".
Tân Hoa Xã cũng dẫn lời các chuyên gia từ Viện Nghiên cứu Tây Tạng ở Tứ Xuyên nói rằng hai vụ "tấn công" ở tỉnh này là "bạo lực có dàn xếp và tổ chức từ trước".
Tuy nhiên các nhóm vận động cho Tây Tạng bác bỏ điều này và nói ít nhất hai người chết ở Seda. Tổ chức Free Tibet trụ sở ở Anh quốc nói thị trấn Seda nay bị thiết quân luật.
Trước đó, giới chức Mỹ đã tỏ quan ngại sâu sắc trước các vụ đụng độ xảy ra giữa an ninh Trung Quốc và người biểu tình Tây Tạng ở tỉnh Tứ Xuyên.
Bộ ngoại giao Hoa Kỳ kêu gọi chính quyền Trung Quốc “tham gia vào một cuộc đối thoại mang tính xây dựng với Đức Dalai Lama hoặc đại diện của ông".
Phát ngôn viên Bộ ngoại giao Hoa Kỳ, Victoria Nuland, nói rằng Mỹ sẽ đề cập vấn đề này với Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong chuyến công du của ông tới Washington vào tháng Hai tới.
‘Thương vong’
Truyền thông nhà nước Trung Quốc cho hay hôm thứ Hai, đám đông trang bị vũ khí là dao nhọn “đã tràn vào đập phá nhiều cửa hàng trên phố chính và một đồn cảnh sát”, đồng thời phá hủy bốn phương tiện giao thông.
Các nhà hoạt động nói rằng an ninh Trung Quốc đã nổ súng vào đám đông những người biểu tình ôn hoà khi họ đang tuần hành phản đối việc đàn áp tôn giáo.
Quốc hội tự phong của người Tây Tạng lưu vong ở Ấn Độ và nhóm nhân quyền Vận động quốc tế vì Tây Tạng có trụ sở tại Mỹ nói số người chết là ba người.
Hãng tin nhà nước Tân Hoa Xã chỉ đưa tin một người thiệt mạng.
Hãng thông tấn Mỹ AP dẫn lời một nhà sư từ một tu viện ở huyện Draggo nói trong một phỏng vấn qua điện thoại rằng hiện 33 người đang được điều trị tại tu viện của ông.
Hôm 24/1, phát ngôn viên Bộ ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi nói “các nhóm ly khai ngoại quốc” đang cố làm mất uy tín của chính phủ qua vụ việc xảy ra hôm thứ Hai, 23/1.
Tuy nhiên, trong những tháng gần đây đã xảy ra nhiều vụ biểu tình và nhiều vụ việc khác ở khu vực người Tây Tạng sinh sống tại tỉnh Tứ Xuyên.
Kể từ tháng 3/2011, đã có 16 người Tây Tạng tự thiêu trong hành động được nói là phản đối đàn áp văn hóa và tôn giáo dưới sự cai trị của Trung Quốc. Một số người trong số họ bị cho là đă chết.
Nhà chức trách ở Bắc Kinh đã ngăn chặn các hoạt động tôn giáo kể từ cuộc bạo loạn ở Tây Tạng xảy ra cách đây bốn năm, khiến 19 người thiệt mạng.
Chính phủ Trung Quốc nói những người tự thiêu là khủng bố và cáo buộc chính Đức Dalai Lama đã khuyến khích họ hành động để gây áp lực cho giới chức, đòi phải nhượng bộ chính trị.
Trung Quốc sụp đổ sẽ dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế kỷ lục
[B]Trung Quốc sụp đổ sẽ dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế kỷ lục
Trung Quốc: Việt Nam đừng dựa Mỹ[/B]
RFA
Trung Quốc cảnh cáo Việt Nam không nên t́m cách dựa vào Mỹ trong cuộc tranh chấp tại Biển Đông.
Theo tin của báo Mainichi Japan phát hành tại Nhật hôm 21 tháng Giêng, Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đă đưa ra lời cảnh cáo này với các nhà lănh đạo tại Hà Nội trong chuyến viếng thăm Việt Nam hồi cuối tháng 12 vừa qua.
Cũng theo nguồn tin này, đây không phải là lần đầu tiên Trung Quốc cảnh cáo các nhà lănh đạo Việt Nam. Trước đó, nhân cuộc gặp bên lề Thượng đỉnh APEC ở Hawaii hồi tháng 11, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào cũng đă đưa ra lời cảnh cáo tương tự với Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang.
Xin nhắc lại, những lời cảnh cáo Việt Nam không nên quá thân cận với Hoa Kỳ đă được giới lănh đạo Trung Quốc nêu lên sau khi Washington công bố chính sách ngoại giao và quốc pḥng mới, theo đó Hoa Kỳ sẽ gia tăng sự can dự vào khu vực Á Châu–Thái B́nh Dương.
[video=youtube;CQ7xcA69a-o]http://www.youtube.com/watch?v=CQ7xcA69a-o&feature=player_embedded[/video]
Trung Quốc có kế hoạch chôn sống 200 trí thức?
Trung Quốc có kế hoạch chôn sống 200 trí thức?
Một nhà văn bất đồng chính kiến nổi tiếng Trung Quốc, ông Dư Kiệt, mới đây tố cáo rằng giới lănh đạo đảng Cộng Sản Trung Quốc đă có kế hoạch chôn sống 200 nhà trí thức chống đảng trong trường hợp quyền cai trị của họ bị đe dọa. Tố cáo của tác giả cuốn “Ảnh Đế Ôn Gia Bảo” đă làm cho “chôn sống” trở thành cụm từ thịnh hành nhất trong không gian mạng Trung Quốc trong dịp Tết Nhâm Th́n. Một số người đă chúc nhau nhân dịp đầu năm rằng “chúc anh được lọt vào danh sách chôn sống!” Mời quí thính vị theo dơi thêm chi tiết trong tiết mục Nh́n về Á châu do Duy Ái phụ trách sau đây.
[IMG]http://media.voanews.com/images/300*300/20120124-IO2_300_2189789313.jpg[/IMG]
Ông Dư Kiệt, Phó Hội trưởng Hội Văn bút Độc lập Trung Quốc, mới đây đă sang Hoa Kỳ tị nạn, cho biết tại một cuộc họp báo ở Washington rằng ông đă bị nhà cầm quyền Trung Quốc tra tấn một cách tàn nhẫn và đe dọa chôn sống
Trong dịp Tết Nhâm Th́n năm nay, hai chữ “hoạt mai” đă trở thành cụm từ được nhắc tới nhiều nhất và gây chú ư nhiều nhất trong cộng đồng microblog ở Trung Quốc. Hai chữ “Hoạt mai” - có nghĩa là chôn sống, đă thịnh hành sau khi một nhà văn bất đồng chính kiến nổi tiếng cho biết rằng đảng Cộng Sản Trung Quốc đă có một kế hoạch pḥng hờ là sẽ chôn sống 200 nhà trí thức chống đảng trong trường hợp quyền cai trị của họ bị đe dọa.
Ông Dư Kiệt, Phó Hội trưởng Hội Văn bút Độc lập Trung Quốc, mới đây đă sang Hoa Kỳ tị nạn và cho biết tại một cuộc họp báo ở Washington rằng ông đă bị nhà cầm quyền Trung Quốc tra tấn một cách tàn nhẫn và đe dọa chôn sống. Ông kể lại rằng một viên công an nói với ông là “Nếu trên ra lệnh th́ trong ṿng nửa giờ đồng hồ là chúng tôi sẽ đào xong một cái hố để chôn sống ông và sẽ không có một ai trên trái đất này hay biết ǵ cả.” Viên công an đó nói thêm rằng “Giới hữu trách đă nắm rơ t́nh h́nh là con số những nhà trí thức trong nước chống đảng và có ảnh hưởng hiện nay không tới 200 người; một khi trung ương cảm thấy quyền cai trị bị đe dọa th́ chỉ trong ṿng một đêm là chúng tôi có thể bắt hết 200 người rồi đem ra chôn sống cùng một lúc.”
Ông Dư Kiệt là tác giả cuốn “Ảnh đế Ôn Gia Bảo” từng gây xôn xao dư luận hồi cuối năm 2009. Ông đă xác nhận lời hăm dọa đó trong cuộc phỏng vấn dành cho đài VOA hôm thứ hai (24-01-2012) vừa qua:
Ông Dư Kiệt nói: "Họ đă đánh đập, hành hạ tôi vào tối ngày mồng 9 tháng 12 năm 2010. Lúc đó trong pḥng có 3 viên công an mặc thường phục. Người cầm đầu toán công an này đứng trước chiếc bàn và đă nói rơ với tôi như vậy."
Nhà văn Dư Kiệt cho biết ông đă bị lột hết quần áo và bị đánh đập cho tới bất tỉnh, một ngày trước khi Ủy ban Nobel ở Na Uy trao giải Nobel Ḥa b́nh cho một người bạn thân của ông là nhà văn Lưu Hiểu Ba. Ông nói thêm rằng đó không phải là lần đầu tiên ông bị những nhân viên phụ trách công tác bảo vệ an ninh quốc gia, gọi tắt là “quốc bảo”, dọa chôn sống.
Ông Dư Kiệt cho biết: "Thật ra th́ hồi tháng 12 năm 2004, khi tôi cùng với ông Lưu Hiểu Ba soạn bản báo cáo hàng năm về t́nh h́nh nhân quyền, chiều hôm đó chúng tôi bị “quốc bảo” triệu tập, và trong cuộc thẩm vấn suốt đêm đó họ đă dùng những lời lẽ như vậy để hăm dọa tôi."
Ngoài việc cầm bút, nhà văn năm nay 38 tuổi này c̣n tích cực tranh đấu cho quyền tự do tín ngưỡng và thường được giới truyền thông Tây phương phỏng vấn về t́nh h́nh của các giáo hội Cơ đốc không được chính phủ Trung Quốc cho phép hoạt động. Ông cho biết cảm nghĩ như sau về sự quan tâm của dư luận đối với kế hoạch chôn sống 200 nhà trí thức chống đảng Cộng Sản Trung Quốc.
Ông Dư Kiệt nói thêm: "Trong những năm gần đây, nhiều người bạn của tôi cũng đă bị hăm dọa như vậy trong những cuộc tiếp xúc với nhân viên công an. Những người bạn tôi như luật sư Đằng Báo, như anh Lư Ḥa B́nh, họ đều viết bài kể lại chuyện này. Nhưng có điều đáng tiếc là khi họ phổ biến các bài viết cách nay vài năm, lời hăm dọa chôn sống đă không được nhiều người chú ư. Lần này, sự tiết lộ của tôi đă làm dấy lên sự quan tâm trong cộng đồng microblog và trong giới truyền thông quốc tế. Tôi nghĩ rằng đây là một diễn tiến rất tích cực."
Năm 2009 nhà văn Dư Kiệt đă gây xôn xao dư luận khi ông cho xuất bản tại Hồng Kông cuốn sách có nhan đề “Ảnh đế Ôn Gia Bảo”. Trong cuốn sách này, ông Dư Kiệt đă chỉ trích ông Ôn Gia Bảo là một người “đạo đức giả”, “đóng kịch rất khéo”; mặc dù vị thủ tướng này được nhiều người nh́n nhận là có những phát biểu có tính chất tiến bộ để cổ xướng cho tự do, dân chủ và có những hành động thân thiện, gần gũi với dân nghèo. Ông Dư Kiệt cho biết một trong những lư do ông bị đánh đập một cách dă man hồi cuối năm 2010 là đă không tuân theo yêu cầu của công an để không cho ra đời cuốn “Ảnh đế Ôn Gia Bảo”. Ông nhận xét như sau về vị thủ tướng của Trung Quốc.
Ông Dư Kiệt nói: "Theo quan điểm của cá nhân tôi, quan hệ giữa Hồ Cẩm Đào với Ôn Gia Bảo giống như hai mặt của một đồng tiền. Họ phối hợp với nhau. Giống như liên hệ giữa Mao Trạch Đông với Chu Ân Lai thời trước. Đó cũng chính là mô thức thống trị truyền thống của Trung Quốc. Có nghĩa là chúng ta có bạo chúa, nhưng đồng thời cũng có hiền thần, hai bên cùng nhau nắm quyền cai trị. Hai bên có chung mục đích là duy tŕ quyền cai trị của ḿnh. Những phát biểu có tính chất tiến bộ của Ôn Gia Bảo, theo nhận xét của tôi, là được thực hiện theo sự phân công, sau khi 9 người trong Bộ Chính Trị đă nhóm họp và bàn bạc với nhau."
Những lời tố cáo của nhà văn Dư Kiệt được đưa ra vài ngày sau khi Đại sứ Hoa Kỳ tại Trung Quốc, ông Gary Locke (Lạc Gia Huy), nói rằng t́nh h́nh nhân quyền ở Trung Quốc đă xuống cấp trong lúc giới lănh đạo cộng sản cảm thấy bị đe dọa v́ những cuộc nổi dậy đ̣i dân chủ ở Trung Đông và Bắc Phi. Ông Locke cho biết trong cuộc phỏng vấn trên đài truyền h́nh Mỹ rằng “Các nhà lănh đạo Trung Quốc đang lo ngại là những sự việc tương tự đang xảy ra bên trong Trung Quốc.”
Bản phúc tŕnh hàng năm của Human Rights Watch về t́nh h́nh nhân quyền toàn cầu năm 2012, công bố hôm 22 tháng 1, cũng cho rằng “Trung Quốc vẫn là một quốc gia độc đảng, độc quyền, áp đặt sự kiểm soát chặt chẽ nhằm khống chế các quyền tự do ngôn luận, lập hội và tôn giáo; công khai ngăn cấm tự do báo chí và tư pháp độc lập; tùy tiện cản trở và đàn áp các tổ chức và cá nhân bảo vệ nhân quyền, thường với các biện pháp ngoài ṿng pháp luật.”
Nhà cầm quyền Bắc Kinh lâu nay vẫn nhất mực phản bác sự chỉ trích của các tổ chức nhân quyền quốc tế và các chính phủ Tây phương là “có ác ư”, “không phù hợp với t́nh h́nh thực tế”, và “can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ của Trung Quốc”.
Trung Quốc sụp đổ sẽ dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế kỷ lục
[B]Trung Quốc sụp đổ sẽ dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế kỷ lục
Trung Quốc có thể tiến vào B́nh Nhưỡng trong 2h'[/B]
Tờ Asahi Shimbun của Nhật cho biết quân đội Trung Quốc có thể tiến vào B́nh Nhưỡng sau 2h trong trường hợp khẩn cấp.
(ĐVO) Theo tờ Asahi Shimbun - tờ nhật báo hàng đầu của Nhật , số ra ngày 22/1/2012, Trung Quốc đang tăng cường tính cơ động của quân đội nước này đóng ở biên giới với Triều Tiên nhằm dự pḥng cho các t́nh huống xấu.
Trong bài viết có tiêu đề: “Phân tích các lực lượng vũ trang Trung Quốc”, Asahi Shimbun dẫn lời một nguồn tin trong quân đội Trung Quốc cho hay: “Tính cơ động của Quân đội Trung Quốc đă được cải thiện. Trong trường hợp bất thường, chúng tôi có thể tiến vào B́nh Nhưỡng chỉ trong 2h”.
Tuy nhiên, cũng theo nhật báo này, cả chính phủ và quân đội Trung Quốc không thừa nhận sự khả năng quân đội nước này được triển khai ở Triều Tiên trong bất cứ trường hợp nào.
Cũng theo Asahi, Học viện Khoa học Quân sự Trung Quốc đă thành lập một đội đặc nhiệm để kiểm soát rủi ro đối với bán đảo Triều Tiên vào năm 2007 khi sức khỏe của vị cố lănh đạo Triều Tiên Kim Jong Il bắt đầu yếu đi.
Lực lượng này đă gửi lên chính phủ một báo cáo vào năm 2010. Theo đó, bán đảo Triều Tiên là một khu vực không thể tách rời đối với an ninh quốc gia của Trung Quốc v́ trong trường hợp biến động, một lượng lớn người tị nạn Triều Tiên sẽ ảnh hưởng xấu đến Trung Quốc.
Ngoài ra, Triều Tiên c̣n đóng vai tṛ bộ đệm giữa Hàn Quốc – nơi quân đội Mỹ đóng quân và Trung Quốc. Theo đó, báo cáo trên kêu gọi thu thập thêm các thông tin ở Triều Tiên để cập nhập kịp thời cho chính phủ Trung Quốc.
Bản báo cáo này cũng kêu gọi kiểm soát chặt chẽ các phương tiện truyền thông và Internet để đề pḥng khu vực Đông Bắc của Trung Quốc – có chung đường biên giới với Triều Tiên không có những tin đồn vô căn cứ.
Đơn vị đặc nhiệm trên cũng cho hay một sự hiểu lầm đối với chương tŕnh hạt nhân của Triều Tiên có thể dẫn đến cuộc chiến tranh toàn diện trên bán đảo này.
Tờ Asahi c̣n cho hay quan hệ giữa Bắc Kinh và B́nh Nhưỡng xấu đi sau khi Triều Tiên thực hiện các vụ thử hạt nhân nhưng quan hệ song phương đă tốt dần lên vào nửa cuối năm 2009. Tuy vậy, Trung Quốc vẫn từ chối các cuộc tập trận chung với Triều Tiên cũng như từ chối bán tiêm kích J-10 cho nước này.
Thanh An (theo Dong-A)
Trung Quốc sụp đổ sẽ dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế kỷ lục
[B]Trung Quốc sụp đổ sẽ dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế kỷ lục
Ai sợ sức mạnh kinh tế Trung Quốc?
[/B]
“Cách nh́n dập khuôn về Trung Quốc có thể là đúng cho quá khứ, thậm chí có thể là đúng vào lúc này, nhưng nó sẽ thay đổi. Nếu không, uy tín của Trung Quốc sẽ kết cục như những ǵ xảy ra trong mậu dịch toàn cầu, tức là kết quả “là rất lớn, nhưng trong chính trị [th́ bị coi] là tồi tệ”. – Michael Wong, Coonh ty TouchPal
Nào hăy xem ai sợ sức mạnh kinh tế Trung Quốc?
[IMG]http://wscdn.bbc.co.uk/worldservice/assets/images/2012/01/25/120125120403_davos_304x171_ap.jpg[/IMG]
Diễn dàn Kinh tế Thế giới ở Davos qui tụ hàng ngàn doanh nhân và chính trị gia.
Đề cập đến chủ đề này khi trao đổi lịch sự th́ khả năng là quí vị sẽ nghe thấy những lời phàn nàn về việc Trung Quốc bán phá giá hàng rẻ tiền, lấy đi công ăn việc làm và các nguồn tài nguyên.
Nếu quư vị nói chuyện với các chính trị gia và các kinh tế gia th́ sẽ nghe thấy lời phàn nàn rằng Trung Quốc giữ đồng tiền của ḿnh dưới giá trị thực.
Rồi cũng có quan ngại về kích cỡ kho dự trữ ngoại hối của Bắc Kinh – hiện đang gần tới ngưỡng 4 ngàn tỷ đôla.
V́ vậy, sức mạnh kinh tế thực ra gây sợ hăi và cả sự thù địch, đặc biệt là ở các nước như Hoa Kỳ hiện đang trong năm bầu cử tổng thống, Richard Levin, Chủ tịch Đại học Yale cảnh báo.
Và những lo lắng này sẽ có xu hướng tăng.
Nước giàu hay nước nghèo?
Nền kinh tế của Trung Quốc, với 1,3 tỷ dân, vẫn tiếp tục phát triển nhanh, với tốc độ khoảng 10% một năm.
“Thế giới bên ngoài Trung Quốc vẫn đang tự hỏi liệu Trung Quốc là một nước nghèo với rất nhiều người giàu, hay một nước giàu với rất nhiều người nghèo”
Pascal Lamy, Giám đốc Tổ chức Mậu dịch Thế giới
Kinh tế Trung Quốc đă đứng hàng thứ hai thế giới về kích cỡ. Một số người tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới ở Davos tự hỏi liệu ta nên vẫn gọi Trung Quốc là một nền kinh tế đang phát triển hay không.
Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc, ông Pascal Lamy, Giám đốc Tổ chức Mậu dịch Thế giới, nói “sẽ bị vướng vào vấn đề nhận thức từ công chúng”.
“Người ta quan niệm rằng luôn có một quan chức Trung Quốc đứng sau mỗi doanh nhân Trung Quốc. Là Trung Quốc vơ vét tài nguyên. Đó là Trung quốc là cái ǵ đó kiểu “thực dân mới”. Đó là Trung Quốc rượt đuổi, trộm cắp, và chuyển giao tất cả công nghệ có được, tất cả những điều tiêu cực đó tô nền cho quan điểm rằng Trung Quốc là một quốc gia không tôn trọng luật”.
Ông Lamy không đồng ư với nhăn quan này.
Tuy nhiên, ông nói rằng Trung Quốc cần có “một cách giải tŕnh tốt hơn”, và cần nói với thế giới những ǵ thực sự đang diễn ra.
“Thế giới bên ngoài Trung Quốc vẫn đang tự hỏi liệu Trung Quốc là một nước nghèo với rất nhiều người giàu, hay một nước giàu với rất nhiều người nghèo”, ông Lamy nói.
Sai sót bước đầu
Trung Quốc đang thay đổi quá nhanh và cũng khó tự biết được chuyện ǵ đang xảy ra.
John Zhao, giám đốc điều hành của công ty đầu tư tư nhân lớn nhất Trung Quốc, Hony Capital, nhắc nhở giới có ảnh hưởng lớn tại Davos rằng cách đây không lâu, chính phủ Trung Quốc c̣n nói với người dân Trung Quốc đi ra nước ngoài rằng “chúng ta sẽ may được cho người dân của chúng ta bộ vét đẹp để khỏi bị coi là người nghèo “.
[IMG]http://wscdn.bbc.co.uk/worldservice/assets/images/2011/06/03/110603084428_cn_shanghai_pudong_304x171_gettyimages.jpg[/IMG]
Thành công kinh tế của Trung Quốc đôi khi bị xem là có hại cho nước khác.
C̣n ngày nay, ông cho biết, phương Tây chỉ thấy toàn người Trung Quốc rất giàu đi du lịch ở nước ngoài.
“Điều đó cũng gây ấn tượng sai lệch là Trung Quốc toàn người giàu có. Họ chỉ là thiểu số mà thôi. Hầu hết người Trung Quốc vẫn c̣n nghèo.”
Nhưng c̣n uy tín thiếu rơ ràng của Trung Quốc khi kinh doanh ở nước ngoài th́ sao? Ông Zhao đổ lỗi cho những sai lầm của những bước đi ban đầu.
Chính phủ Trung Quốc không biết phải làm ǵ với tất cả dự trữ ngoại hối của ḿnh, ông nói, v́ vậy họ đă làm những ǵ nước khác đă làm: mua trái phiếu chính phủ Mỹ.
Và đúng, đúng là trong khi “có vài công ty xấu của Trung Quốc cố ư gian lận,” th́ hầu hết đều cố gắng học hỏi và tôn trọng luật pháp.
“Chúng tôi không có lịch sử cả trăm năm trong quản trị doanh nghiệp,” ông Zhao nói.
Robert Greifeld, giám đốc điều hành của thị trường chứng khoán Nasdaq, lưu ư mọi người rằng phương Tây cũng có “lịch sử phong phú về các sai phạm của giới công ty – từ Parmalat tới Enron,” và rằng các công ty Trung Quốc “có nhu cầu lớn t́m hiểu chuẩn mực báo cáo của giới công ty phương Tây”.
Mất cân đối lớn
Tuy nhiên, những rắc rối đối với Trung Quốc không chỉ là vấn đề về báo cáo của công ty hoặc nhận thức chung về Trung Quốc, Stephen Roach, cựu Chủ tịch Morgan Stanley châu Á và nay làm việc cho Đại học Yale, lập luận.
Đó là do có sự mất cân bằng kinh tế thực sự khi người tiêu dùng Trung Quốc và các công ty Trung Quốc tiết kiệm được quá nhiều, trong khi phương Tây lại tiết kiệm quá ít.
Ông Levin tin rằng nay là lúc chính phủ Trung Quốc nên sử dụng một phần nào đó trong kho dự trữ ngoại hối của ḿnh để đầu tư cho chính người dân nước này, ví dụ bằng cách tạo dựng hệ thống an sinh xă hội, đầu tư cho hệ thống lương hưu trong bối cảnh có áp lực v́ một bộ phận dân đang đến tuổi già ngày càng nhanh.
Một trong chủ đề được coi là “nhạy cảm” và phía Trung Quốc không muốn nói tới là tỷ giá nhân dân tệ với đôla.
Quan điểm của Trung Quốc là không thể thả nổi tỷ giá và vấn đề là công chúng Trung Quốc sẽ nghĩ sao nếu kho dự trữ đôla đột nhiên bị mất giá do vấn đề thay đổi tỷ giá.
‘Vơ vét tài nguyên’
Một số người tham dự diễn đàn từ Trung Quốc không hoàn toàn đồng ư với lập luận cho rằng Trung Quốc có cách hành xử bất thường.
“Trung Quốc đâu có vơ vét tài nguyên, đó là việc đầu tư vào các nguồn tài nguyên mà nếu không th́ sẽ không được khai thác, cho dù ở Brazil hoặc Úc hoặc Châu Phi”, một người tham dự diễn đàn Davos lập luận
“Trung Quốc đang đầu tư rất nhiều ư? Không, ít chứ đâu có nhiều. Nếu xem Trung Quốc là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, th́ Trung Quốc đầu tư như vậy đâu có đủ.”
[IMG]http://wscdn.bbc.co.uk/worldservice/assets/images/2012/01/20/120120144937_saudi.jpg[/IMG]
Trung Quốc đang đầu tư sang nhiều quốc gia giàu có và phát triển.
Một nhân vật khác nhắc nhở đại biểu tham dự Davos rằng “thành kiến” ngày nay đối với Trung Quốc tựa như “cách đây 50 năm, khi người Mỹ đă cho hàng hóa của ḿnh ngập lụt thị trường Châu Âu”.
Cũng như tất cả chúng ta đă bị một chút “Mỹ hóa, có lẽ tất cả chúng ta sẽ như vậy với Trung Quốc, nhưng điều đó không khiến tôi thấy phiền ḷng,” ông nói.
‘Cặp trước khi cưới’
Và điều ǵ sẽ xảy khi các công ty Trung Quốc mua lại các công ty phương Tây?
“Ngày càng có nhiều công ty Trung Quốc đang nḥm ngó các công ty như Coca-Cola và General Electric và xem thành công của họ, để học hỏi từ họ … và muốn trở thành công ty đa quốc gia.”
Nhưng làm như vậy không phải là lúc nào cũng thành công.
“Trước khi kết hôn, bạn nên đi lại hẹn ḥ. V́ vậy tôi hy vọng các công ty Trung Quốc sẽ mở văn pḥng trên khắp thế giới, để họ t́m hiểu về văn hóa nước khác.”
John Zhao, Hony Capital
Ông Zhao kể về câu chuyện của một công ty của Đức đă quyết định bỏ thỏa thuận mà một công ty Trung Quốc mời chào với điều kiện tốt hơn để rồi bán công ty này cho một chủ sở hữu Pháp.
“Họ đă quyết định đúng,” ông Zhao nói.
“Nếu họ cảm thấy họ không thể hoạt động trong các công ty Trung Quốc, thỏa thuận đó kể như là một thảm họa. V́ vậy, đó là lư do tại sao chúng tôi đang nói với công ty Trung Quốc: hăy hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp của các bạn”
Một giám đốc điều hành Trung Quốc đă so sánh mối quan hệ giữa doanh nghiệp Trung Quốc với phương Tây như kiểu tán tỉnh của đôi trai gái: “Trước khi kết hôn, bạn nên đi lại hẹn ḥ. V́ vậy tôi hy vọng các công ty Trung Quốc sẽ mở văn pḥng trên khắp thế giới, để họ t́m hiểu về văn hóa”.
Đôi bên cùng có lợi
“Hăy sẵn sàng để có thêm đầu tư của Trung Quốc, điều đó sẽ xảy ra”, ông Pascal Lamy nói với các chính khách và ông chủ doanh nghiệp phương Tây tại hội trường ở Davos. Và quay sang khán giả khu có nhiều người Trung Quốc, ông cảnh báo rằng “để đôi bên cùng có lợi th́ Trung Quốc phải giải quyết vấn đề nhận thức trên cả hai phương diện, ở phương Tây và ngay tại Trung Quốc.
“Cách nh́n dập khuôn về Trung Quốc có thể là đúng cho quá khứ, thậm chí có thể là đúng vào lúc này, nhưng nó sẽ thay đổi”
Michael Wong, Coonh ty TouchPal
Nếu không, uy tín của Trung Quốc sẽ kết cục như những ǵ xảy ra trong mậu dịch toàn cầu, tức là kết quả “là rất lớn, nhưng trong chính trị [th́ bị coi] là tồi tệ”.
Thế giới bên ngoài nên hiểu rằng Trung Quốc đang thay đổi, là lời thỉnh cầu đầy nhiệt huyết của Michael Wong, một doanh nhân trẻ, có công ty, TouchPal, làm phần mềm ứng dụng điện thoại đa tính năng hiện đang có sự hiện diện trên 20% tổng số máy dùng hệ điều hành Android của Google.
Các hăng như công ty của ông đang vận động để có sự thay đổi, ví dụ như nỗ lực nhiều nhằm tuân thủ qui định bảo vệ sở hữu trí tuệ.
“Cách nh́n dập khuôn về Trung Quốc có thể là đúng cho quá khứ, thậm chí có thể là đúng vào lúc này, nhưng nó sẽ thay đổi, nhanh hơn nhiều so hơn bạn nghĩ, trong 3-5 năm tới,” ông Wong nói.
“Chúng tôi là tương lai của Trung Quốc.”
Và có thể là tương lai của thế giới, ông Wong đáng ra có thể nói thêm câu này.
Tim Weber – BBC News, Davos