Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai
Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai
Robot đào mỏ trên Mặt Trăng
[video]https://www.voatiengviet.com/a/5238708.html[/video]
Một công ty khởi nghiệp ở California tên OFFWORLD có những kế hoạch đầy tham vọng nằm ngoài thế giới này. Họ đang nghiên cứu phát triển các robot tự hành có thể khai thác khoáng sản trên Mặt Trăng và Sao Hỏa
[video=youtube_share;OqVXkfvENUE]https://youtu.be/OqVXkfvENUE[/video]
Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai
Công nghệ điều khiển máy tính bằng suy nghĩ (VOA)
[video=youtube_share;IyQZh22XrT4]https://youtu.be/IyQZh22XrT4[/video]
Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai
Nghề mạo hiểm: Nghiên cứu núi lửa ở Ecuador (VOA)
[video=youtube_share;1bXQVvNde5g]https://youtu.be/1bXQVvNde5g[/video]
Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai
Siêu máy tính chuẩn bị mô phỏng toàn bộ lớp vỏ chứa khoảng 200 triệu nguyên tử của virus Corona Vũ Hán
B́nh luậnVăn Thiện • 13:03, 26/03/20• 308 lượt xem
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/03/ntdvn_sieu-may-tinh-6.jpg[/IMG]
Siêu máy tính Frontera tại Trung tâm Điện toán Nâng cao Texas tại UT Austin được xếp hạng nhanh thứ 5 thế giới và số 1 về hệ thống học thuật, theo bảng xếp hạng Top500 vào tháng 11/2019. (Ảnh: TACC)
Các nhà khoa học Hoa Kỳ đang chuẩn bị dùng siêu máy tính Frontera để mô phỏng toàn bộ lớp vỏ của virus Corona Vũ Hán (SARS-COV-2). Việc này sẽ giúp họ có được hiểu biết sâu sắc hơn về cách thức virus này lây nhiễm sang tế bào chủ. Từ đó, các nhà khoa học có thể nhanh chóng chế tạo các loại thuốc và vaccine mới để ngăn chặn dịch bệnh.
Hiện tại, các nhà khoa học đă sử dụng siêu máy tính để thử nghiệm các phần đầu tiên của mô h́nh và tối ưu hóa các câu lệnh. Bước tiếp theo, nhóm nghiên cứu đang nỗ lực xây dựng mô h́nh vỏ bọc nguyên tử hoàn chỉnh đầu tiên của SARS-COV-2.
Lănh đạo nhóm nghiên cứu đồng thời là Giáo sư hóa sinh tại Đại học California, San Diego, Rommie Amaro dự đoán rằng mô h́nh của virus Corona Vũ Hán chứa khoảng 200 triệu nguyên tử. Công việc này rất phức tạp v́ sự tương tác giữa mỗi nguyên tử đều phải được tính toán. Nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng cách tiếp cận mô h́nh tích hợp.
“Chúng tôi đang cố gắng kết hợp dữ liệu ở các mức độ phân giải khác nhau vào một mô h́nh kết hợp mà có thể mô phỏng được trên siêu máy tính hàng đầu như Frontera”, bà Amaro nói. “Về cơ bản, chúng tôi bắt đầu với các thành phần riêng lẻ. Trong đó, các cấu trúc của chúng đă được phân giải ở cấp độ nguyên tử hoặc gần nguyên tử. Chúng tôi cẩn thận đưa từng thành phần này lên và chạy cho đến khi trạng thái ổn định. Sau đó, chúng tôi có thể đặt chúng vào các mô phỏng lớn hơn của phần vỏ virus”.
Bà Amaro cho biết: “Nếu chúng ta có một mô h́nh phản ánh đúng bề ngoài của virus trông như thế nào và cách nó hoạt động, chúng ta sẽ có thể h́nh dung tốt hơn về các bộ phận khác nhau liên quan đến nhận dạng phân tử”. Nhận dạng phân tử sẽ cho phép các nhà khoa học hiểu về cách thức virus tương tác với các thụ thể ACE 2 (angiotensin converting enzyme 2) và có thể gồm cả các mục tiêu khác bên trong màng tế bào chủ.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/03/ntdvn_sieu-may-tinh-5.jpg[/IMG]
Protein đột biến của SARS-CoV-2 đă được mô phỏng bởi Pḥng thí nghiệm Amaro của UC San Diego trên siêu máy tính Frontera. Đây là protein virus chính gây ra việc lây nhiễm của virus. (Ảnh: Rommie Amaro, UCSD)
Vào ngày 12 đến 13/3/2020, Pḥng thí nghiệm Amaro thuộc UCSD đă chạy các mô phỏng động lực phân tử trên 4.000 nút, tương đương khoảng 250.000 lơi xử lư, trên siêu máy tính Frontera. Siêu máy tính này đă được tổ chức Top500 xếp hạng là siêu máy tính mạnh thứ 5 trên thế giới và là siêu máy tính đứng số 1 về học thuật vào tháng 11/2019.
“Mô phỏng quy mô đó chỉ có thể chạy trên một máy như Frontera hoặc trên một siêu máy tính tương đương tại Bộ Năng lượng”, theo Giáo sư Amaro. “Chúng tôi đă liên hệ ngay với nhóm Frontera và họ đă rất nhiệt t́nh trong việc đưa ra trạng thái ưu tiên đối với chương tŕnh thử nghiệm này và cố gắng tối ưu hóa câu lệnh để mô phỏng có thể chạy hiệu quả nhất có thể, trước khi hệ thống thực sự hoạt động”.
Việc mô phỏng của nhóm Amaro với virus Corona Vũ Hán dựa trên thành công trước đây của nhóm khi mô phỏng toàn bộ nguyên tử của lớp vỏ virus cúm thường - kết quả đó đă được công bố trên ACS Central Science, tháng 2/2020. Bà Amaro cho rằng mô phỏng virus cúm thường có một số điểm tương đồng đáng chú ư với việc mô phỏng virus Corona Vũ Hán.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/03/ntdvn_sieu-may-tinh-4.jpg[/IMG]
Một mô phỏng máy tính toàn bộ nguyên tử tại lớp vỏ của virus Corona Vũ Hán đang được Amaro Lab của UC San Diego phát triển trên siêu máy tính Frontera. Nhà hóa sinh Rommie Amaro hy vọng thành công trong mô phỏng lớp vỏ virus cúm (trái) có thể áp dụng cho virus Corona Vũ Hán (phải). (Ảnh: Lorenzo Casalino (UCSD), TACC)
“Đây là một thử nghiệm tuyệt vời đối với phương pháp và khả năng của chúng tôi trong việc thích ứng với dữ liệu mới”, bà Amaro nói. “Chúng tôi mất một năm hoặc hơn để xây dựng lớp vỏ của virus cúm thường và đưa nó lên và chạy trên các siêu máy tính quốc gia. Đối với bệnh cúm, chúng tôi đă sử dụng siêu máy tính Blue Waters - tiền thân của Frontera theo một phương diện nào đó. Tuy nhiên, việc mô phỏng với virus Corona Vũ Hán rơ ràng đang tiến hành với tốc độ nhanh hơn nhiều. Điều này xảy ra được một phần là v́ thành công trước đó của chúng tôi khi chạy trên Blue Waters”.
Vào ngày 20/3 vừa qua, Siêu máy tính Summit của IBM, đang được đặt tại Pḥng thí nghiệm Quốc gia Oak Ridge ở Tennessee, Hoa Kỳ, cũng công bố đă xác định được 77 hợp chất thuốc điều trị có thể ngăn chặn dịch virus Corona Vũ Hán. Siêu máy tính khổng lồ này được giao nhiệm vụ t́m kiếm các hợp chất có thể liên kết với protein “đột biến” (spike) hay S-protein của virus mà nó sử dụng để lây nhiễm tế bào chủ. Nếu vô hiệu hóa được protein này, virus sẽ bị ức chế lây lan.
Văn Thiện
Theo Sci Tech Daily
Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai
Ánh sáng xanh không phải là nguyên nhân chính gây ra chứng mỏi mắt và mất ngủ
B́nh luậnTịnh Liên • 21:34, 27/03/20• 44 lượt xem
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/03/ntdvn_man-staring-at-computer-screen-1200x801-1.jpg[/IMG]
Ánh sáng xanh không phải là nguyên nhân chính gây ra chứng mỏi mắt và mất ngủ
Xem những giờ dài không chớp mắt trên máy tính đang làm bạn chú ư đến giấc ngủ và giấc ngủ của bạn... (Chứng khoán-Asso / Shutterstock)
Ánh sáng xanh đă bị công kích tệ hại, bị đổ lỗi là nguyên nhân gây ra chứng mất ngủ và tổn thương mắt. Có đúng như vậy không?...
Ánh sáng xanh đă bị công kích tệ hại, bị đổ lỗi là nguyên nhân gây ra chứng mất ngủ và tổn thương mắt. Các thiết bị điện tử cá nhân phát ra ánh sáng màu xanh nhiều hơn bất kỳ màu sắc nào khác. Ánh sáng xanh có bước sóng ngắn, có nghĩa là nó có mức năng lượng cao và có thể gây tổn thương các kết cấu mắt mỏng manh. Ánh sáng xanh cũng có thể đi qua mắt đến vơng mạc vốn là nơi tập hợp các neuron thần kinh chuyển đổi ánh sáng thành tín hiệu, cũng là nền tảng của thị giác.
Các nghiên cứu trong pḥng thí nghiệm đă chỉ ra rằng việc tiếp xúc kéo dài với ánh sáng xanh cường độ cao gây hư hỏng các tế bào vơng mạc ở loài chuột. Tuy vậy nghiên cứu dịch tễ học trên người thật lại đem đến một câu chuyện khác.
Tôi là giáo sư trợ lư tại Khoa Khúc xạ - Nhăn khoa, thuộc Đại học bang Ohio, tham gia giảng dạy và tiến hành nghiên cứu về thị lực, gồm cả nghiên cứu các tế bào vơng mạc, và tôi cũng khám bệnh tại các pḥng khám của trường. Thông thường, các bệnh nhân của tôi muốn biết cách nào để giữ cho đôi mắt luôn khỏe mạnh cho dù phải nh́n vào màn h́nh máy tính cả ngày. Họ thường hỏi thăm về các loại kính thuốc có tác dụng chắn ánh sáng xanh mà họ thấy quảng cáo trên internet.
Nhưng, ánh sáng xanh không c̣n là mối quan tâm lớn nhất khi đề cập đến việc bảo vệ thị giác và giữ ǵn đôi mắt khỏe mạnh.
Cơ chế bảo vệ tự nhiên từ cơ thể
Mặt trời là một khía cạnh quan trọng liên quan đến ánh sáng xanh và khả năng tổn thương vơng mạc v́ ánh sáng mặt trời chủ yếu là ánh sáng xanh. Ánh sáng mặt trời ở thời điểm buổi chiều đầy nắng sáng hơn so với màn h́nh máy tính gần 100.000 lần. Tuy nhiên, rất ít nghiên cứu ở người t́m thấy bất kỳ mối liên hệ nào giữa việc tiếp xúc với ánh sáng mặt trời và sự thoái hóa điểm vàng liên quan đến tuổi tác - là bệnh vơng mạc dẫn đến mất thị lực trung tâm.
Nếu ở ngoài trời vào buổi chiều nắng gắt mà vơng mạc của con người vẫn không bị thương tổn, th́ máy tính bảng - nếu so sánh với nắng trời là quá mờ nhạt - lại càng không thể tác động được. Một nghiên cứu lư thuyết gần đây cũng đưa đến kết luận tương tự.
Vậy th́, tại sao lại không có liên hệ giữa sự ảnh hưởng của ánh sáng xanh trên mắt của loài gặm nhấm và mắt người?
Nếu một người chạm vào nó và sau đó đưa tay lên mũi, miệng và mặt, lúc đó họ có nguy cơ nhiễm bệnh rất cao.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/03/ntdvn_shutterstock-1297544761.jpg[/IMG]
(Minh họa) Nếu ở ngoài trời vào buổi chiều nắng gắt mà vơng mạc của con người vẫn không bị thương tổn... (Ảnh: Shutterstock)
Mắt người khác với mắt của loài gặm nhấm. Chúng ta có các nhân tố bảo vệ, chẳng hạn như sắc tố điểm vàng và khả năng tự nhiên có thể ngăn chặn ánh sáng xanh của thủy tinh thể. Những cấu trúc này đă hấp thụ ánh sáng xanh trước khi nó tiến đến vơng mạc mỏng manh.
Như vậy không có nghĩa là chúng ta có thể thoải mái quăng các cặp kính râm đi; chúng không chỉ có ích trong việc bảo vệ đôi mắt khỏi ánh sáng xanh của mặt trời. Ví dụ, đeo kính râm làm chậm sự tiến triển của chứng đục thủy tinh thể, vốn che mờ thị giác.
Cảm nhận màu xanh
Ánh sáng xanh không làm hại vơng mạc của bạn không có nghĩa là các thiết bị điện tử trở nên vô hại hoặc ánh sáng xanh đó không ảnh hưởng đến mắt. Do bước sóng ngắn, ánh sáng xanh có khả năng làm gián đoạn sinh lư giấc ngủ. Các tế bào nhạy cảm với ánh sáng xanh, c̣n gọi là các tế bào hạch vơng mạc nhạy sáng bên trong (intrinsically photosensitive retinal ganglion cells - ipRGC), đóng vai tṛ quan trọng cho đồng hồ chủ đạo của bộ năo, chúng cho biết mức độ ánh sáng của môi trường. Điều đó có nghĩa là, khi bạn nh́n vào một màn h́nh sáng, các tế bào này giúp điều chỉnh đồng hồ bên trong cơ thể bạn sang chế độ ánh sáng ban ngày.
Nhưng những tế bào này nhạy cảm với tất cả các màu sắc chứ không chỉ màu xanh v́ chúng cũng nhận được thông tin từ các tế bào thần kinh vơng mạc khác nhạy cảm với toàn bộ phổ màu.
V́ thế, loại bỏ một ḿnh ánh sáng xanh không cải thiện được giấc ngủ mà cần phải giảm toàn bộ các màu sắc.
Tôi cũng nghe những bệnh nhân phàn nàn thường xuyên mỏi mắt khi phải dán mắt vào máy tính sau cả ngày dài, th́ ánh sáng màu xanh cũng không phải chịu trách nhiệm một ḿnh cho điều đó. Một nghiên cứu gần đây đă chứng minh rằng khi chặn một ḿnh ánh sáng xanh không hề giúp cải thiện cảm giác của mọi người hơn so với việc làm mờ màn h́nh máy tính khi phải làm việc lâu trên máy.
Vậy ngăn chặn ánh sáng xanh có tác dụng ǵ không?
Nhiều bệnh nhân muốn biết liệu họ có nên mua một số sản phẩm nào đó mà họ thấy quảng cáo có thể chặn ánh sáng xanh hay không. Dựa trên nghiên cứu, câu trả lời ngắn gọn là “Không”.
Trước hết, sự thật là gần giờ ngủ th́ bất kỳ nguồn ánh sáng mạnh nào cũng đều tác động đến giấc ngủ.
Các bằng chứng liên quan cho thấy rằng, so với việc đọc một cuốn sách in, thời gian lướt màn h́nh trước khi đi ngủ làm tăng thời gian b́nh thường để dần buồn ngủ. Nó cũng cướp mất của bạn giấc ngủ mà có thể phục hồi các chuyển động nhanh của mắt, tŕ trệ khả năng tập trung và làm giảm hoạt động năo vào ngày hôm sau. Cầm điện thoại gần mắt khi đèn sáng có khả năng làm trầm trọng thêm vấn đề.
Thứ hai, những sản phẩm mà bệnh nhân của tôi hay hỏi thực ra cũng không có khả năng chặn nhiều ánh sáng xanh cho lắm. Thí dụ, lớp phủ chống chói và chặn màu xanh tốt nhất cũng chỉ chặn khoảng 15 phần trăm ánh sáng xanh mà màn h́nh phát ra.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/01/TikTok-700x420-2.jpg[/IMG]
(Minh họa) Những sản phẩm mà bệnh nhân của tôi hay hỏi thực ra cũng không có khả năng chặn nhiều ánh sáng xanh cho lắm... (Lionel Bonavoji / AFP qua Getty Images)
Và chỉ cần cầm điện thoại xa ra thêm 1 inch nữa (2.54 cm) th́ đă có hiệu quả tương tự rồi. Hăy thử ngay đi và xem có nhận thấy sự khác biệt nào không. Không ư? Sau đó, đáng ngạc nhiên hơn nữa là phân tích tổng hợp gần đây đă kết luận rằng các loại kính và lớp phủ chặn ánh sáng xanh không có ảnh hưởng đáng kể lắm đến chất lượng giấc ngủ, hay sự thoải mái khi làm việc trên máy tính, hay sức khỏe vơng mạc.
Điều ǵ thực sự có hiệu quả?
Có nhiều cách có thể làm với máy tính để chúng ta cảm thấy dễ chịu và dễ ngủ hơn.
Đầu tiên, hăy tắt các thiết bị điện tử của bạn trước khi đi ngủ. Tất cả chúng ta nên chú ư tới lời khuyên của Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ, khuyến cáo rằng pḥng ngủ dành cho trẻ em là khu vực “cấm màn h́nh”. Nếu ở bên ngoài pḥng ngủ, Bạn cần giảm độ sáng khi bạn nh́n vào màn h́nh.
Đối với chứng mỏi mắt, hăy chắc chắn rằng ḿnh có kính thuốc hoặc kính áp tṛng phù hợp theo toa, chỉ định bởi kỹ thuật viên đo thị lực hoặc bác sĩ nhăn khoa.
Bạn cũng cần quan tâm chăm sóc mặt ngoài của mắt. Chúng ta không chỉ nh́n vào màn h́nh máy tính mà dán mắt vào đó. Trên thực tế, tốc độ chớp mắt của chúng ta giảm mạnh từ khoảng 12 lần chớp mắt xuống c̣n 6 lần. Kết quả là, nước mắt bốc hơi khỏi mắt, và chúng không c̣n tích tụ nữa cho đến khi chúng ta rời khỏi màn h́nh và bắt đầu chớp mắt. Điều này gây ra các viêm nhiễm trên bề mặt nhăn cầu. Đó là lư do tại sao đôi mắt của bạn cảm thấy rất khô và mệt mỏi sau một ngày làm việc trên máy tính. Tôi thường khuyên bệnh nhân của ḿnh thực hiện hai bước để đảm bảo mắt được giữ ẩm khi phải làm việc lâu trên máy.
Thứ nhất là tuân theo quy tắc “20-20-20”. Hiệp hội đo thị lực Hoa Kỳ định nghĩa quy tắc này là cứ sau 20 phút làm việc cần cho mắt nghỉ 20 giây để nh́n vào vật ǵ đó ở xa 20 feet (khoảng hơn 6 mét) so với bạn. Điều này sẽ cho phép đôi mắt của bạn được chớp mắt và thư giăn. Có rất nhiều ứng dụng có sẵn để giúp nhắc nhở bạn tuân theo quy tắc này.
Thứ hai, sử dụng thuốc nhỏ mắt có tác dụng bôi trơn trước khi sử dụng máy tính. Thủ thuật này sẽ tăng cường những giọt nước mắt tự nhiên của cơ thể và giữ cho bề mặt nhăn cầu ngậm nước. Nhưng hăy coi chừng những loại thuốc nhỏ mắt “tránh đỏ mắt”, v́ chúng có chứa các loại thuốc gây đỏ mắt về lâu dài và những chất bảo quản có thể gây tổn thương các lớp cấu tạo bên ngoài của nhăn cầu. Tôi nhận ra tốt nhất nên sử dụng các sản phẩm nước mắt nhân tạo có dán nhăn “không có chất bảo quản”.
Dựa trên các nghiên cứu cá nhân, lời khuyên của tôi là đừng tin vào những thông tin cường điệu về ánh sáng xanh và lăng phí tiền bạc cho các sản phẩm mà bạn lẽ ra không cần. Thay vào đó, hăy chuyển các sản phẩm có màn h́nh ra khỏi pḥng ngủ của bạn và giảm độ sáng của chúng khi gần tới giờ ngủ, và giữ cho mắt bạn luôn được bôi trơn. Và, đừng quên chớp mắt nhé!
Phillip Yuhas là giáo sư trợ lư nhăn khoa tại Đại học bang Ohio. Bài viết này được xuất bản lần đầu trên The Conversation (Trang tin Đối Thoại).
Tịnh Liên
- Theo The Epoch Times.
Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai
Thách thức giới hạn đạo đức và nhân quyền: liệu các nhà khoa học ĐCSTQ sẽ xóa kư ức năo người?
B́nh luậnMinh Thanh • 19:22, 27/03/20• 291 lượt xem
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/03/ntdvn_xoa-tri-nho.jpg[/IMG]
Vào ngày 26/3, trước kết quả nghiên cứu thành công của các nhà khoa học Trung Quốc trong việc xóa bỏ bộ nhớ của động vật, báo chí nước ngoài đă đặt câu hỏi rằng liệu họ có dấn thêm một bước nữa, để áp dụng điều này với năo người. (Ảnh: Shutterstock)
Vào ngày 26/3, trước kết quả nghiên cứu thành công của các nhà khoa học Trung Quốc trong việc xóa bỏ bộ nhớ của động vật, báo chí nước ngoài đă đặt câu hỏi rằng liệu họ có dấn thêm một bước nữa, để áp dụng điều này với năo người. Sự việc đă làm dấy lên những cuộc thảo luận nóng trong cộng đồng mạng về vấn đề đạo đức và nhân quyền...
Theo tin ngày 26/3 của Đài Á Châu Tự do, vào ngày 23/3, nhiều kênh truyền thông Đại lục đă đưa tin về kết quả nghiên cứu của nhóm Vạn Hữu và Y Minh thuộc Viện Nghiên cứu Khoa học Thần kinh Đại học Bắc Kinh, trong việc sử dụng công nghệ chỉnh sửa gen để tiến hành thí nghiệm “xóa một cách chuẩn xác” những kư ức cụ thể trong năo chuột. Kết quả nghiên cứu gần đây đă được công bố trên tập san Khoa học tiến bộ của báo Khoa học ở Trung Quốc đại lục.
Một trong những tác giả của luận văn này là Y Minh, một nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học thần kinh tại Đại học Bắc Kinh. Ông nói rằng kết quả nghiên cứu này sẽ có ích trong ứng dụng cho năo người, liên quan đến việc điều trị các cơn đau măn tính, cơn nghiện và các bệnh khác, đặc biệt có liên quan đến "trí nhớ".
Theo ông Y Minh, nghiên cứu đă tiến hành thí nghiệm nhằm tạo ra kư ức hoảng sợ cho chuột đối với 2 chiếc hộp khác nhau. Sau đó kết hợp “công nghệ chỉnh sửa gen” với “công nghệ kư hiệu chức năng tế bào thần kinh”, họ đă xóa chính xác kư ức của chuột về một trong hai chiếc hộp, bằng cách chỉnh sửa gen của quần thể tế bào kư ức đặc biệt. Trong khi đó, kư ức về chiếc hộp c̣n lại vẫn được giữ nguyên.
Ông Y Minh nói: "Mă hóa và lưu trữ bộ nhớ rất quan trọng, nhưng việc "quên lăng” những kư ức tiêu cực cũng quan trọng như vậy. Việc tồn tại các kư ức về cảm xúc tiêu cực là điều cần thiết, nhưng nếu những kư ức này quá “cứng đầu”, chúng sẽ trở thành gánh nặng tinh thần hoặc thậm chí khiến người ta sinh bệnh, ví như hội chứng căng thẳng sau chấn thương. Ngoài ra, đối với các triệu chứng như đau măn tính, nghiện ma túy, căng thẳng măn tính và các bệnh khác, về cơ bản là bệnh nhân phải trải qua các cơn đau, cảm giác mệt mỏi hoặc áp lực tinh thần do thuốc mang tới, gây ra cảm giác khó chịu không dứt, và từ đó biến thành căn bệnh kư ức do phải chịu đựng trong thời gian dài. Cơ chế cụ thể của bệnh này không hoàn toàn rơ ràng và không có cách điều trị hiệu quả".
Ông Y Minh nhận định rằng về mặt lư thuyết, nếu có thể "xóa bỏ" kư ức, nó có thể đưa ra những ư tưởng mới cho việc điều trị các bệnh như "bệnh kư ức". Ông cho rằng dược lư truyền thống hoặc công nghệ chỉnh sửa gen chỉ có thể ảnh hưởng đến các tế bào thần kinh trên quy mô lớn và không đặc thù, chứ không thể kiểm soát chính xác quần thể tế bào thần kinh với các chức năng cụ thể hoặc giải phẫu đặc thù.
Đài Á Châu Tự do đă đăng trên Twitter các tiêu đề: "Tẩy năo hoàn toàn không c̣n là chuyện ‘Ngh́n lẻ một đêm’ ", "Các nhà khoa học Trung Quốc xóa thành công và chính xác kư ức năo động vật”, "Khống chế năo người trong tầm tay", và b́nh luận: "Từ cổ chí kim, quốc gia chuyên chế v́ muốn tẩy năo người dân, chỉ có thể dựa vào tuyên truyền chính trị lâu dài, nhưng sau này có thể không cần phải đợi lâu nữa. Bởi v́ các nhà khoa học Trung Quốc đă thử nghiệm thành công điều này trên cơ thể chuột, và có thể xóa hoàn toàn kư ức chỉ định trong năo chuột".
Nội dung tweet này làm dấy lên các cuộc thảo luận sôi nổi giữa các cư dân mạng:
Cư dân mạng nick Tree nói: "Họ không thấy thỏa măn với việc tẩy năo".
Cư dân với nick xfl2019 b́nh luận: "Điều này c̣n đáng sợ hơn nhiều so với tội ác diệt chủng trong thời Đức Quốc Xă! Các lực lượng văn minh trên thế giới nếu lại không chú ư và phản ứng với việc này nữa, ma quỷ Đảng cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) không sớm th́ muộn cũng sẽ thống trị thế giới!".
Nick B́nh Quân Luật chế nhạo: "Cách mạng văn hóa, sự kiện Lục tứ có thể sẽ biến mất hoàn toàn khỏi lịch sử".
Nick Người thổi kèn cô độc nói: "Cậy nước mạnh, lợi dụng công nghệ cao của thế giới để hủy diệt nhân loại, không phải là chuyện đùa nữa. Vào thời điểm này, ĐCSTQ đang tŕnh diễn tất cả các tội ác phản nhân loại. Loại bỏ ĐCSTQ là việc cấp bách!”
Nick Allan Song chỉ ra: "Bất kể phát minh nào, ĐCSTQ đều có thể sử dụng nó để duy tŕ sự ổn định".
Nick EPC nhắc nhở: "Thật kinh khủng, ĐCSTQ có thể xuất hàng loạt đội quân Ngũ Mao (dư luận viên trên mạng do ĐCSTQ thuê để đưa thông tin ủng hộ Đảng)".
Trên trang web của China Digital Times cũng đă đăng tin tức này dưới tiêu đề: "Công nghệ xóa bỏ kư ức khiến người ta không khỏi có những liên tưởng đáng e ngại", khiến cư dân mạng không ngớt b́nh luận:
Nick kQ ****** qIN nói: “Rút cục làm ǵ mà phải nghiên cứu loại khoa học kỹ thuật ‘đen’ này?”
Nick sh **** 88 chia sẻ: “Toàn tập trung làm những kiểu thí nghiệm điên rồ thế này”.
Nick fu ***** ta3 nói: “Chỉnh sửa gien trẻ em, tổng hợp virus, xóa kư ức đặc định. Chính quyền này không ǵ là không làm!”
Nick 潘 神 ****** SSR hỏi: “Vật lư tẩy năo sắp ra mắt thế giới?”
Nick 香 ***** nói: “Tại sao công nghệ sinh học hiện tại lại khiến người ta thấy sợ đến vậy!?”
Nick 寻 ****** 523 b́nh luận: “Thật kinh khủng! Nếu ngay cả kư ức cũng có thể bị con người thay đổi, làm thế nào bạn có thể chứng minh bạn là bạn? Quá khứ và hiện tại có phải đều là cùng một người?”
Nick sh ****** nru nhận xét: “Công nghệ này phải sử dụng một cách cực kỳ thận trọng”.
Nick 他 ***** Ran nói: “Không phải Trung Quốc đă thành thục công nghệ tẩy năo từ rất sớm sao? Dường như là vào năm 1984”.
Nick 202 *****keyong hỏi: “Nghiên cứu này thực sự là do nhà khoa học làm ra?”
Đài Á Châu Tự do chỉ ra rằng những phương pháp nghiên cứu của các nhà nghiên cứu Trung Quốc thường gây ra các cuộc tranh luận quốc tế. Năm 2018, nhà nghiên cứu Hạ Kiến Khuê, thuộc Đại học Khoa học và Công nghệ Thâm Quyến, tuyên bố rằng đă biến đổi gen của 7 cặp vợ chồng và cấy thành công gen kháng AIDS cho một cặp song sinh.
Tất cả cộng đồng quốc tế đều lên án sự việc này. Một tháng sau, Nhóm lănh đạo Khoa học và Công nghệ Quốc gia do Thủ tướng Trung Quốc - ông Lư Khắc Cường chủ tŕ tuyên bố rằng "phải nghiêm túc điều tra và xử lư các hành vi sai trái vi phạm luân lư và đạo đức nghiên cứu". Sau đó, ông Hạ Kiến Khuê bị bắt giữ.
Vào ngày 30/12/2019, sự kiện chỉnh sửa gen trẻ em đă được ṭa án Thâm Quyến đưa ra phán quyết. Hạ Kiến Khuê đă bị kết án 3 năm tù v́ hành nghề y bất hợp pháp, và bị phạt 3 triệu nhân dân tệ.
Minh Thanh
-Theo SoundofHope.
Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai
Video 3D về tổn thương phổi của bệnh nhân nhiễm virus Corona Vũ Hán
B́nh luậnVăn Thiện • 10:23, 29/03/20• 3412 lượt xem
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/03/ntdvn_ton-thuong-phoi.jpg[/IMG]
Ảnh chụp từ video 3D về tổn thương phổi của bệnh nhân nhiễm virus Corona Vũ Hán. (Ảnh chụp màn h́nh Youtube/Aalap Herur-Raman)
Một bệnh viện ở Hoa Kỳ đă phát hành một video 3D về tổn thương phổi của bệnh nhân nam 59 tuổi nhiễm virus Corona Vũ Hán (COVID-19).
Trưởng khoa phẫu thuật lồng ngực tại Bệnh viện Đại học George Washington, ông Keith Mortman cho biết, virus Corona Vũ Hán sẽ "xâm nhập vào màng nhầy và sau đó vào phổi. Cơ thể sẽ cố gắng kiểm soát virus thông qua t́nh trạng viêm".
Các vùng màu vàng biểu thị cả nhiễm trùng và viêm ở phổi. H́nh ảnh cho thấy, bệnh nhân sẽ bị viêm khá mạnh trong khi phổi đang nỗ lực kiểm soát nhiễm trùng. Viêm làm cho phổi không thể oxy hóa máu và loại bỏ carbon dioxide. Điều đó sẽ khiến bệnh nhân thở hổn hển, hoặc hít nhiều không khí để cân bằng nồng độ oxy và carbon dioxide.
Hiện tại bệnh nhân này đă phải sử dụng một máy thở và một máy riêng để lưu thông và oxy hóa máu.
[video=youtube_share;9rgJOBHwTkM]https://youtu.be/9rgJOBHwTkM[/video]
Ông Mortman nói với CNN: “Đây không phải là một bệnh nhân 70 - 80 tuổi bị đái tháo đường, hoặc bị ức chế miễn dịch. Ngoại trừ bệnh huyết áp cao, bệnh nhân không có vấn đề y tế nghiêm trọng nào khác. Người đàn ông này luôn quan tâm đến việc kinh doanh riêng của ḿnh và đă bị nhiễm bệnh”.
Ông nói thêm: “Đối với những bệnh nhân này, những người chủ yếu xuất hiện triệu chứng suy hô hấp ngày càng tăng, tổn thương ở phổi rất nhanh và lan rộng. Thật không may, một khi bị tổn thương ở mức độ này, phổi có thể sẽ mất rất lâu để chữa lành. Khoảng 2-4% bệnh nhân mắc COVID-19 có tổn thương phổi là không thể phục hồi và họ sẽ không qua khỏi”.
Các h́nh ảnh cho thấy rằng, để mô tả các triệu chứng phổ biến của viêm phổi Vũ Hán, các từ ngữ, như ho và khó thở, thực sự không thể biểu hiện được tác động của virus đối với cơ thể. Ở một số người, tổn thương sẽ không thể hồi phục được, do đó mọi người cần nghiêm túc thực hành duy tŕ khoảng cách xă hội (social distancing) và tự cách ly để ngăn chặn dịch bệnh.
Ông Mortman nói: “Tôi muốn mọi người thấy điều này và hiểu những ǵ virus có thể gây ra. Mọi người cần phải thực hiện [duy tŕ khoảng cách xă hội và tự cách ly] một cách thật nghiêm túc”.
Văn Thiện
Theo Futurism, CNN
Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai
Hỗ trợ điều trị bệnh nhân viêm phổi Vũ Hán nặng như thế nào, có để lại di chứng lâu dài không?
B́nh luậnÁnh Dương • 23:20, 30/03/20• 37 lượt xem
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/03/ntdvn_emergency-medicine-3691902-960-720.jpg[/IMG]
Điều trị viêm phổi Vũ Hán cho một bệnh nhân nặng bằng phương pháp nội khí quản. (Ảnh: Orlobs/Pixabay)
Khi số ca mắc bệnh dịch viêm phổi Vũ Hán trên toàn thế giới tiếp tục tăng, các bệnh viện phải chịu áp lực cao trong việc chăm sóc khẩn cấp cho những bệnh nhân bị bệnh nặng nhất. Phương pháp hỗ trợ điều trị các bệnh nhân nặng thế nào? Virus Vũ Hán phá hủy hệ hô hấp như thế nào?
Virus đầu tiên xâm nhập cơ thể chúng ta bằng cách gắn vào một protein có tên là ACE2 trên các tế bào trong miệng, mũi và đường hô hấp. Trong tuần đầu tiên của quá tŕnh lây nhiễm, các triệu chứng tương đối nhẹ, như là đau họng, ho và sốt. Một số người, đặc biệt là trẻ em, có thể mang virus với rất ít triệu chứng hoặc không có bất cứ triệu chứng nào.
Nhưng giai đoạn đầu này dường như cũng là thời điểm mà mọi người dễ gây ra lây nhiễm cho người khác nhất.
Dữ liệu về dịch bệnh viêm phổi từ Vũ Hán
Là nơi bắt nguồn của đại dịch, thành phố Vũ Hán của Trung Quốc đă ghi lại một loạt các trường hợp lớn nhất và hữu ích nhất để các nhà khoa học phân tích tiến triển điển h́nh của bệnh dịch.
Từ ngày thứ 4 đến ngày thứ 9 sau khi bị lây nhiễm, các triệu chứng ngày càng thể hiện rơ ràng hơn, khó thở và ho sẽ tăng dần lên. Ở những người bị bệnh đến mức phải nhập viện, hơn một nửa trong số đó cần có sự trợ giúp của máy thở oxy, thường là ở khoa chuyên môn của bệnh viện. Một số bệnh nhân bị khó thở nặng hơn cần phải nhập viện tại khoa điều trị tích cực (ICU), thường là từ 8 đến 15 ngày sau khi bắt đầu lây nhiễm bệnh.
Điều trị viêm phổi thế nào trong ICU?
Trong ICU, có các phương pháp điều trị khác nhau để hỗ trợ các bệnh nhân với vấn đề hô hấp nghiêm trọng. Trong đó bao gồm có máy tạo oxy độ ẩm cao, được truyền qua mặt nạ vào trực tiếp đường hô hấp thông qua mũi của bệnh nhân. Oxy được làm ấm và tăng độ ẩm bằng phương pháp nhân tạo để tránh khô gây khó chịu cho người bệnh. Oxy nhân tạo được nhẹ nhàng bơm vào phổi với tốc độ thoải mái mà vẫn cho phép bệnh nhân nói và ăn.
Nếu khó thở nặng hơn, bệnh nhân được đặt nội khí quản. Tức là cần phải đưa một ống qua miệng và vào khí quản, qua đó oxy được đưa qua máy thở đến trực tiếp khí quản. Bệnh nhân đặt nội khí quản cần được gây mê (giữ giấc ngủ) cho đến khi phổi phục hồi đủ để hoạt động mà không cần hỗ trợ.
Trong những trường hợp nghiêm trọng nhất, khi phổi bị hỏng và không thể cung cấp đủ oxy bằng máy thở, bệnh nhân được thở oxy qua màng ngoài cơ thể (ECMO), tức là tim và phổi sẽ thực hiện hiệu quả công việc nhờ sự hỗ trợ từ một thiết bị bên ngoài cơ thể. Máu được mang từ cơ thể, loại bỏ carbon dioxide và thêm oxy, sau đó lại được đưa quay trở lại lưu thông tuần hoàn bên trong cơ thể bệnh nhân. Đây là h́nh thức hỗ trợ sự sống tiên tiến nhất, nhưng cũng mang lại rủi ro cao nhất và thời gian phục hồi lâu nhất.
Một phân tích về các bệnh nhân trưởng thành bị mắc viêm phổi Vũ Hán được điều trị tại 02 bệnh viện ở thành phố Vũ Hán cho thấy 50 trong số 191 trường hợp được nghiên cứu cần điều trị tại khoa ICU, theo Lancet.
Trong số 50 bệnh nhân điều trị tại khoa ICU này, có 41 người được thở oxy lưu lượng cao, 33 người được đặt nội khí quản và 3 người được thở oxy màng ngoài cơ thể.
Chỉ có 8 trong số 41 bệnh nhân được điều trị bằng oxy lưu lượng cao sống sót và chỉ một trong những bệnh nhân được đặt nội khí quản được cứu sống. Nh́n chung, 11 trong số 50 bệnh nhân điều trị tại ICU đă được cứu sống. Những người sống sót này đă hồi phục cũng rất nhanh: 75% đă được xuất viện trong ṿng 25 ngày.
Dữ liệu từ bên ngoài Trung Quốc hạn chế hơn, nhưng cung cấp nhiều căn cứ cho sự lạc quan hơn. Một đánh giá của 18 bệnh nhân nhập viện ở Singapore cho thấy có 6 người cần được hỗ trợ bằng máy thở oxy, nhưng chỉ có hai người được nhận vào ICU và chỉ có một người được đặt nội khí quản, và bệnh nhân này đă có thể về nhà chỉ sau 6 ngày được hỗ trợ hô hấp.
Từ tiểu bang Washington ở Mỹ, trong số 21 trường hợp được nhận vào ICU, 17 trường hợp đă được nhận vào ICU trong ṿng 24 giờ sau khi nhập viện và 15 người được đặt nội khí quản. Bên cạnh suy hô hấp, 7 người bị tổn thương tim, 4 người bị suy thận và 3 người bị tổn thương gan. Tính đến ngày 17 tháng 3, 11 bệnh nhân đă chết, hai người đă hồi phục rời ICU và tám người vẫn cần thở máy.
Viêm phổi Vũ Hán có để lại di chứng lâu dài không?
Ở giai đoạn này, không có dữ liệu về tác dụng lâu dài của bệnh dịch viêm phổi Vũ Hán. Nhưng chúng ta có thể xem xét hậu quả của các bệnh hô hấp do virus cấp tính khác như cúm, SARS và hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS).
Điều trị viêm phổi Vũ Hán
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/03/ntdvn_coronavirus-4844593-640.jpg[/IMG]
Hậu quả chung của các bệnh viêm phổi do virus cấp tính gây ra là sẽ tạo các mô sẹo tại vị trí bị viêm nhiễm. (Ảnh minh họa: Geralt/Pixabay)
Trong các bệnh này, được gọi chung là hội chứng suy hô hấp cấp tính (ARDS), các đường dẫn khí nhỏ và túi khí bị tổn thương do viêm nhiễm, có thể bị tắc nghẽn do ứ đọng chất lỏng và máu, sau khi lành bệnh sẽ tạo thành các mô sẹo tại vị trí bị viêm nhiễm đó. Điều này có thể làm cứng phổi - lúc đầu từ chất lỏng và sau đó từ mô sẹo - làm suy yếu khả năng chuyển oxy và làm cho việc thở trở nên khó khăn hơn. Trong SARS và MERS, thiệt hại này dường như đều có xảy ra do virus bị phá hủy bởi phản ứng miễn dịch.
Mất bao lâu để phục hồi từ ARDS? Một khảo sát trên 396 bệnh nhân Đức cho thấy 50% phải nhập viện lại trong 48 ngày đến một năm sau khi hồi phục ban đầu. Một đánh giá nhỏ hơn về 37 người sống sót sau đại dịch cúm điều trị tại ICU năm 2009, cho thấy khoảng một nửa vẫn phàn nàn về t́nh trạng khó thở khi gắng sức, nhưng có tới 83% đă trở lại làm việc.
Tại giai đoạn này của đại dịch viêm phổi Vũ Hán, cách hành động tốt nhất của chúng ta là tập trung vào việc làm chậm sự lây lan của virus Vũ Hán và bảo vệ những người dễ bị tổn thương nhất. Tỷ lệ tử vong do viêm phổi Vũ Hán tồi tệ hơn ở các quốc gia, nơi mà các dịch vụ y tế trở nên quá tải. Tốt nhất, chúng ta cần tối đa hóa tài nguyên hỗ trợ người bệnh và giảm thiểu số lượng người bị các triệu chứng nghiêm trọng.
Ánh Dương
Theo The Conversation
Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai
Rừng nhiệt đới 90 triệu năm tuổi được phát hiện ở Nam Cực cho thấy thế giới tiền sử ấm áp hơn
B́nh luậnÁnh Dương • 23:43, 03/04/20• 214 lượt xem
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_3465.jpg[/IMG]
Minh họa một khu rừng nhiệt đới tại Nam Cực khoảng 90 triệu năm trước. (Ảnh: James McKay/Creative Commons CC-BY 4.0)
Các nhà nghiên cứu đă t́m thấy bằng chứng về các khu rừng nhiệt đới gần Nam Cực 90 triệu năm trước, cho thấy khí hậu lúc đó đặc biệt ấm áp.
Một nhóm nghiên cứu từ Anh và Đức đă phát hiện ra di sản rừng nhiệt đới từ thời kỳ kỷ Phấn trắng trong phạm vi 900 km từ Nam Cực. Phân tích của họ về các rễ, phấn hoa và bào tử được bảo tồn cho thấy thế giới thời đó ấm hơn rất nhiều so với dự kiến trước đây của chúng ta.
Việc phát hiện và phân tích được thực hiện bởi một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế do các nhà địa chất học từ Trung tâm Nghiên cứu Biển và Cực Helmholtz của Viện Alfred Wegener ở Đức dẫn đầu và các nhà nghiên cứu của Đại học Hoàng gia London. Phát hiện của họ được công bố trên tạp chí Nature mấy hôm trước.
Đồng tác giả giáo sư Tina van de Flierdt, từ Khoa Khoa học & Kỹ thuật Trái đất thuộc Đại học hoàng gia London, cho biết: "Khu rừng 90 triệu năm tuổi này được bảo tồn là một điều đặc biệt, nhưng đáng ngạc nhiên hơn nữa là thế giới mà nó cho chúng ta biết. Mặc cho những ngày tháng trời tối, rừng mưa ôn đới ẩm ướt đă có thể phát triển gần Nam Cực, cho thấy khí hậu thậm chí c̣n ấm hơn chúng ta vẫn nghĩ".
Công tŕnh cũng cho thấy rằng nồng độ carbon dioxide (CO2) trong khí quyển cao hơn dự kiến trong thời kỳ giữa kỷ Phấn trắng, 115-80 triệu năm trước, là mô h́nh khí hậu đầy thách thức của thời kỳ này.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_1-tracesofanci.jpg[/IMG]
Giáo sư Tina van de Flierdt và Tiến sĩ Johann Klages làm việc với mẫu đất cổ đại. (Ảnh: T. Ronge, Alfred-Wegener-Institut)
Giữa kỷ Phấn trắng là thời hoàng kim của khủng long nhưng cũng là thời kỳ ấm nhất trong 140 triệu năm qua, với nhiệt độ ở vùng nhiệt đới cao tới 35 độ C và mực nước biển cao hơn 170 mét so với ngày nay.
Tuy nhiên, rất ít thông tin về môi trường phía nam, Khu vực Nam Cực vào thời điểm này. Bây giờ, các nhà nghiên cứu đă phát hiện ra bằng chứng về một khu rừng nhiệt đới ôn đới trong khu vực, tương tự như các khu rừng ở New Zealand ngày nay. Sự phát triển này đă bất chấp suốt bốn tháng liền ở khu vực cực Trái đất luôn là ban đêm, có nghĩa là một phần ba mỗi năm không có ánh sáng mặt trời nào cả.
Sự hiện diện của khu rừng cho thấy nhiệt độ trung b́nh là khoảng 12 độ C và có khả năng không có một tảng băng nào ở Nam Cực vào thời điểm đó.
Bằng chứng về khu rừng ở Nam Cực đến từ một lơi trầm tích được khoan xuống đáy biển gần Đảo thông và sông băng Thwaites ở Tây Nam Cực. Một phần của lơi, ban đầu được đặt trên mặt đất, đă thu hút sự chú ư của các nhà nghiên cứu với màu sắc kỳ lạ của nó.
Nhóm các nhà nghiên cứu đă quét CT phần lơi và phát hiện ra một mạng lưới rễ hóa thạch dày đặc, được bảo quản tốt đến mức họ có thể tạo ra các cấu trúc tế bào riêng lẻ. Mẫu cũng chứa vô số dấu vết phấn hoa và bào tử từ thực vật, bao gồm cả tàn dư đầu tiên của thực vật có hoa được t́m thấy ở các vĩ độ Nam cực cao này.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_tracesofanci.jpg[/IMG]
Bản đồ vị trí khoan (x màu đỏ) và cách các lục địa đă được sắp xếp từ 90 triệu năm trước. (Ảnh: Alfred-Wegener-Institut)
Để tái tạo môi trường của khu rừng được bảo tồn này, nhóm nghiên cứu đă đánh giá các điều kiện khí hậu mà các khu rừng hiện tại đang sinh tồn, cũng như phân tích các chỉ số nhiệt độ và lượng mưa trong mẫu.
Họ phát hiện ra rằng nhiệt độ không khí trung b́nh hàng năm là khoảng 12 độ C; ấm hơn khoảng 2 độ so với nhiệt độ trung b́nh ở Đức hiện nay. Nhiệt độ trung b́nh vào mùa hè là khoảng 19 độ C; nhiệt độ nước ở các sông và đầm lầy lên tới 20 độ C; lượng và cường độ mưa ở Tây Nam Cực tương tự như ở xứ Wales ngày nay.
Quét CT lơi trầm tích, cho thấy cát ở đỉnh và rễ cây và phấn hoa với rễ tại chỗ khoảng 30 mét dưới đáy biển (Clip: AWI / Bremen)
Để có được những điều kiện này, các nhà nghiên cứu kết luận rằng 90 triệu năm trước lục địa Nam Cực được bao phủ bởi thảm thực vật dày đặc, không có khối băng nào ở quy mô của một tảng băng ở khu vực Nam Cực như hiện nay và nồng độ carbon dioxide trong khí quyển cao hơn nhiều so với giả định trước đây về kỷ Phấn trắng.
Tác giả chính, Tiến sĩ Johann Klages, từ Trung tâm Nghiên cứu Biển và Cực của Viện Alfred Wegener, cho biết: "Trước nghiên cứu của chúng tôi, giả định chung là nồng độ carbon dioxide toàn cầu trong kỷ Phấn trắng là khoảng 1000 ppm. Nhưng trong mô h́nh của chúng tôi - dựa trên các thí nghiệm, các mức nồng độ từ 1120 đến 1680 ppm để đạt được nhiệt độ trung b́nh hồi đó ở Nam Cực".
Tiến sĩ James Bendle, một chuyên gia về địa hóa hữu cơ từ Đại học Birmingham, nói rằng nghiên cứu hệ sinh thái ở Nam Cực cực kỳ quan trọng trong việc t́m hiểu sự thay đổi khí hậu trong quá khứ và tương lai, và nói thêm rằng việc tiếp tục sử dụng nhiên liệu hóa thạch có thể đẩy nồng độ carbon dioxide đến mức tương tự như những năm của 90 triệu năm trước vào đầu thế kỷ tiếp theo.
Ánh Dương
Theo phys-org/theguardian
Phát minh "Không Tưởng" cho Tương lai
Virus Corona Vũ Hán: những phát hiện khoa học mới nhất
B́nh luậnÁnh Dương • 16:41, 04/04/20• 1740 lượt xem
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_scientific-2040795-640.jpg[/IMG]
Virus Corona Vũ Hán đă đẩy nhanh sự phát triển nghiên cứu khoa học đến một tốc độ thời chiến. (Ảnh: Skeeze/Pixabay)
Virus Corona Vũ Hán đă đẩy nhanh sự phát triển nghiên cứu khoa học đến một tốc độ thời chiến. Từ xét nghiệm kháng thể đến đột biến virus, dưới đây là một số tiến bộ đáng kể trong tuần này.
Xét nghiệm kháng thể virus Corona Vũ Hán cho tất cả mọi người đang được xem xét
Ngược lại với các xét nghiệm lấy sinh phẩm trong mũi (thường gọi là xét nghiệm PCR), hay xét nghiệm kháng nguyên nhằm t́m kiếm sự hiện diện của virus gây bệnh trong cơ thể người, xét nghiệm kháng thể có mục tiêu xác nhận sự có mặt của các kháng thể, do hệ miễn dịch sản sinh ra để chống lại và loại trừ virus ra khỏi cơ thể.
Theo giáo sư Antoine Flahault, chuyên gia về dịch tễ học, đại học Genève, kháng thể IgM có thể xuất hiện ngay từ ngày thứ 5 sau khi đương sự bị nhiễm virus. Tuy nhiên, điều đặc biệt quan trọng là khi kháng thể IgG xuất hiện đủ số lượng, điều đó có nghĩa là đương sự đạt được t́nh trạng miễn dịch với virus. Khả năng miễn dịch với virus gây bệnh là mục tiêu chính của loại xét nghiệm này.
Xét nghiệm kháng thể giá thành tương đối rẻ, được thực hiện đơn giản, nhanh (thông thường trong ṿng từ 10 đến 15 phút cho ra kết quả), rất phù hợp với mục tiêu tầm soát dịch tễ với các cộng đồng lớn. Ông Larry Abensur, chủ tịch Biosynex, công ty số một châu Âu về các xét nghiệm nhanh và tự xét nghiệm, nhận xét như trên.
Các xét nghiệm kháng thể được xem là rất quan trọng để kiểm soát giai đoạn tiếp theo của đại dịch. Sàng lọc ở cấp độ toàn dân số có thể đánh giá mức độ miễn dịch tổng thể và có thể cho phép mọi người dần dần trở lại làm việc.
Các nhóm nghiên cứu khác nhau trên khắp thế giới đă sử dụng xét nghiệm kháng thể trên quy mô pḥng thí nghiệm, nhưng thực sự là một thách thức để mở rộng quy mô, một phần v́ các xét nghiệm cần được thực hiện vài tuần sau khi bị nhiễm bệnh. Song song, một số công ty đă chế tạo các bộ dụng cụ xét nghiệm tại nhà hoạt động giống như que thử thai.
Tuần này, chính phủ Anh tin rằng các xét nghiệm như vậy có thể đủ đáng tin cậy, và thông báo họ đă mua 3,5 triệu bộ dụng cụ thử nghiệm, với mục đích chuẩn bị sẵn sàng, trước tiên cho nhân viên y tế, sau đó đến công chúng thông qua các nhà hóa học tại các khu phố hoặc giao hàng trên Amazon. Một nguyên mẫu khác vẫn đang trong quá tŕnh thử nghiệm và chưa được đặt tên đang được xác nhận tại Oxford trong tuần này. “Một điều tồi tệ hơn: không làm xét nghiệm chính là một xét nghiệm tồi’’, ông Chris Whitty, Bộ trưởng y tế của Anh, cho biết hôm thứ Tư.
Sử dụng xét nghiệm kháng thể với mục tiêu tổ chức băi bỏ t́nh trạng phong tỏa một cách an toàn có thể coi là điều chưa từng có trong lịch sử y tế thế giới. Khủng hoảng chưa từng có đ̣i hỏi biện pháp chưa từng có.
Chiến lược thoát hiểm đại dịch
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_man-4957154-640.jpg[/IMG]
Hy vọng cuộc sống có thể sớm trở lại b́nh thường từ dịch virus Corona Vũ Hán đă bị thất vọng. (Ảnh: Geralt/Pixabay)
Hy vọng cuộc sống có thể sớm trở lại b́nh thường đă bị thất vọng trong tuần này với các mô h́nh cho thấy các biện pháp cách ly xă hội hoặc phong tỏa c̣n cần phải được duy tŕ trong nhiều tháng để đạt được hiệu quả như dự định.
Một bài báo được xuất bản trên tạp chí Lancet cho rằng nếu các biện pháp kiểm soát ở Vũ Hán đă được nới lỏng vào đầu tháng 3, khi số ca nhiễm mới giảm đáng kể, th́ thành phố sẽ phải chuẩn bị cho sự bùng phát trở lại vào tháng 6.
Theo một ước tính của giới y khoa, khoảng 80% người nhiễm virus Covid là ở thể lành tính, hay tự khỏi, tự cơ thể lập lại cân bằng. Điều đó có nghĩa là sức đề kháng tự nhiên của mỗi con người là rất lớn. Trong pḥng chống dịch, hỗ trợ thúc đẩy tiềm lực sẵn có này để chiến thắng hay hoá giải virus, hoặc xác nhận đă miễn dịch với virus là một phần rất căn bản. Nhận biết được những trợ thủ bên trong cơ thể con người là yếu tố vô cùng quan trọng.
Xét nghiệm kháng thể chính là cơ hội để giúp chúng ta nhận ra những người bạn bên trong ấy trong “cuộc chiến” với virus: đối thủ chung. Các chiến lược pḥng chống dịch, nếu tận dụng tối đa cái phần kỳ diệu của thiên nhiên trong mỗi con người đó, sẽ có thể diễn ra một cách uyển chuyển, sát hợp với thực tại, giảm thiểu tối đa các chi phí không cần thiết (đặc biệt là việc phong tỏa, cách ly quá mức).
Phát hiện kháng thể cũng cho phép xác nhận khả năng miễn dịch của một cá nhân, của một cộng đồng. Đây là sự xác nhận trên cơ sở khoa học, chứ không phải chính sách ‘‘miễn nhiễm cộng đồng’’ mà một số chính trị gia đưa ra trong thế bị động (ví dụ Anh Quốc), để chống chế, khi bị đại dịch đẩy vào chân tường.
Tuy nhiên, để thành công, biện pháp xét nghiệm kháng thể, với điều kiện xét nghiệm bảo đảm về chất lượng, cũng phải được thực hiện một cách hợp lư, trong sự phối hợp với các biện pháp khác. Đây cũng rất có thể chính là lư do khiến chính phủ Pháp quyết định tổ chức ‘‘ra khỏi phong tỏa một cách từ từ’’, để bảo đảm dịch bệnh, đầy bí ẩn này, c̣n trong tầm kiểm soát. Thời gian chấm dứt hoàn toàn phong tỏa có thể sẽ phải kéo dài nhiều tháng.
Virus Corona Vũ Hán có thể ảnh hưởng đến khứu giác và vị giác
Các báo cáo lẻ tẻ đă được lưu hành trong nhiều tuần rằng viêm phổi Vũ Hán có thể khiến mọi người mất khứu giác. Tuần này, Hiệp hội Khoa tai mũi họng Anh dựa trên các báo cáo từ Hàn Quốc, Trung Quốc, Ư, và số lượng báo cáo trong Pḥng khám Vương quốc Anh, đă xác nhận hiện tượng trên như một triệu chứng hữu ích để sàng lọc virus.
Hôm thứ Hai, các quan chức của Tổ chức Y tế Thế giới cũng cho biết họ cũng đang xem xét các mối liên kết có thể. “Chúng tôi đang tiếp cận một số quốc gia và xem xét các trường hợp đă được báo cáo để xem liệu đây có phải là một đặc điểm chung hay không’’, bà Maria Van Kerkhove, người đứng đầu đơn vị bệnh lây nhiễm và bệnh mới nổi của WHO cho biết, “Chúng tôi chưa có câu trả lời cho vấn đề này’’.
Tin tốt là ngay cả khi virus Corona Vũ Hán có thể giết chết một số tế bào khứu giác, th́ niêm mạc mũi có chứa tế bào gốc để thay thế. “Các đồng nghiệp ở Ư có báo cáo rằng tỷ lệ phục hồi đáng khích lệ, với nhiều bệnh nhân báo cáo khứu giác trở lại trong ṿng 7 đến 14 ngày’’, Hiệp hội Anh khuyên, “Đây dường như cũng là kinh nghiệm của các bệnh nhân ở Vương quốc Anh’’.
Virus Corona Vũ Hán có vẻ rất ổn định
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_corona-4959447-640.jpg[/IMG]
Virus Corona Vũ Hán hiếm có xu hướng đột biến nhanh chóng. (Ảnh minh họa: Geralt/Pixabay)
Nói chung, coronavirus, hiếm có xu hướng đột biến nhanh chóng và tuần này các nhà khoa học cung cấp thêm sự trấn an rằng điều này cũng đúng với virus Corona Vũ Hán. Một nhóm nghiên cứu tại Đại học Johns Hopkins đă phân tích 1.000 mẫu và theo Washington Post, chỉ t́m thấy từ 4 đến 10 sự khác biệt di truyền giữa các chủng lưu hành ở Mỹ và virus ban đầu được phân lập từ các bệnh nhân ở Vũ Hán. Một phân tích của Ư, cũng trong tuần này, đă đưa ra kết luận tương tự.
Điều này cho thấy rằng nếu một loại vaccine hiệu quả được t́m thấy th́ nó sẽ tiếp tục hoạt động trong một thời gian. Tuy nhiên, vẫn c̣n một câu hỏi mở về phản ứng miễn dịch của con người đối với bệnh dịch viêm phổi Vũ Hán ổn định như thế nào và liệu những người bị nhiễm bệnh một lần sẽ được bảo vệ chống lại sự tái nhiễm trong tương lai hay không.
Đàn ông dễ bị tổn thương do virus Corona Vũ Hán hơn
Bằng chứng đang tiếp tục cho thấy rằng đàn ông có nhiều khả năng tử vong v́ căn bệnh này hơn phụ nữ. Điều này lần đầu tiên được quan sát thấy ở Trung Quốc, nơi tỷ lệ tử vong là khoảng 2,8% đối với nam và 1,7% đối với nữ; mô h́nh này đă được nhân đôi khi các quốc gia kế tiếp công bố dữ liệu. Tuần này Tây Ban Nha báo cáo rằng số đàn ông bị tử vong nhiều hơn khoảng hai lần so với số phụ nữ.
Sự khác biệt ban đầu được đưa ra với tỷ lệ nam giới hút thuốc cao hơn ở Trung Quốc - khoảng một nửa số nam giới hút thuốc so với chỉ 2% phụ nữ. Tuy nhiên, do xu hướng tương tự đă được nhân rộng ở các quốc gia có tỷ lệ người hút thuốc nam và nữ gần ngang nhau hơn, các nhà khoa học bắt đầu xem xét các khả năng khác, bao gồm cả việc hệ thống miễn dịch của phụ nữ có thể có khả năng vượt qua virus tốt hơn.
Các nghiên cứu huyết thanh học từ Trung Quốc, theo dơi phản ứng miễn dịch trong suốt quá tŕnh lây nhiễm, sẽ sớm cung cấp một số câu trả lời về lư do tại sao đàn ông dễ bị tổn thương hơn. Các nhà nghiên cứu đang xem xét các yếu tố về hành vi, lối sống hay yếu tố sinh học của giới tính có tính quyết định đến tỷ lệ tử vong trên.
Quan hệ giữa con người và Tự nhiên: Hướng đến thay đổi
Khủng hoảng đại dịch viêm phổi Vũ Hán được nhiều nhà khoa học ghi nhận như là một hệ quả đă được báo trước của một cuộc đại khủng hoảng sinh thái, khi các hoạt động khai thác kiệt quệ thiên nhiên hoang dă tạo điều kiện cho nhiều loài virus nguy hiểm tăng tốc xâm nhập vào xă hội loài người.
Việc con người buộc phải sử dụng rộng răi xét nghiệm kháng thể để ḱm hăm sự bùng phát tiếp theo của đại dịch, cho thấy sức mạnh tự điều chỉnh của Tự nhiên bên trong mỗi con người - vốn đă được các môn y học, sinh học, khoa học về sinh thái dầy công khám phá - một lần nữa có cơ hội được đông đảo xă hội trân trọng hơn. Hợp tác với những cơ chế miễn dịch tự nhiên hơn bao giờ hết trở thành giải pháp hiệu quả, tiết kiệm, để đẩy lùi dịch bệnh. Thời gian phong tỏa, cách ly cũng là lúc cho chiêm nghiệm những điều này để biết trân quư nó.
Ánh Dương
Theo Theguardian/rfi