"THIÊN THỜI, ĐỊA LỢI, NHÂN H̉A"
Nhân dịp được đọc “[URL="http://www.conggiaovietnam.net/index.php?m=home&v=detail&ia=10958"]THƯ NGỎ Xuân Quư Tỵ : Năm mới và công cuộc đổi mới[/URL]” của H.Y. Phạm Minh Mẫn qua email "conggiaovietnam@gmail.com", tôi không khỏi ngạc nhiên khi một vị chủ chăn của Giáo hội Công Giáo VN đi viết một bức thư cho tín hữu có tính chất mục vụ dẫn đường soi lối lại diễn tả một cách nông cạn, nếu không nói là sai lạc; để đừng nói là bóp méo và xuyên tạc những điều nền tảng của văn hóa dân tộc. Đó là “[I]thiên thời, địa lợi, nhân ḥa[/I]”, như mục số 3 trong thư ngỏ nói về “[I]Phương hướng đổi mới toàn diện[/I]” xin trích lại dưới đây:
“[B][I][COLOR="#0000FF"]3. Phương hướng đổi mới toàn diện[/COLOR][/I][/B]. [I][B]Truyền thống văn hóa từ xa xưa đă đề ra phương hướng đổi mới là thiên thời, địa lợi, nhân ḥa[/B]. Như thế, để có thể đạt mục đích phát triển toàn diện và vững bền, công cuộc đổi mới đời sống đạo, đời sống xă hội và nhân văn, kinh tế và chính trị, đổi mới việc tu thân và giáo dục, việc tề gia và chăm lo cho gia đ́nh và tập thể, việc quản lư xă hội và quản trị cộng đoàn, công ty, xí nghiệp, [B]nhất thiết phải mang tính thiên thời, địa lợi, nhân ḥa[/B]. [U]Thiên thời là thuận ư trời, thuận theo Lời Chúa dạy, thuận với quy luật thiên nhiên[/U]. [U]Địa lợi là phù hợp với truyền thống văn hóa và đạo lư làm người, với luật vị nhân sinh trong xă hội[/U]. [U]Nhân ḥa là ḥa hợp với ḷng nhân, ḷng đạo của con người[/U].[/I]” (tôi tô đậm và gạch dưới.)
Đành rằng quyền tự do ngôn luận là của mọi người, tuy nhiên không v́ thế mà ai muốn nói sao cũng được về Thiên lư, tức Đạo lư của Trời. Và mặc dù biết rằng ai cũng có lư, theo tŕnh độ nhận thức của mỗi người nên c̣n nói là “[I]vạn lư minh[/I]”; nhưng khi chúng ta có bổn phận giảng dạy để giáo dục hay truyền bá Đạo lư, th́ lại càng phải cân nhắc những ǵ ḿnh nói hay viết ra. V́ Đạo lư chỉ đúng với Sự Thật là Lư thông suốt tới Lư Thái Cực nên gọi là “Nhất lư” hay “Chân lư”, chính là “[I]Thiên lư tại Nhân tâm[/I]”. Do đó ngạn ngữ ta mới có câu “[I][B]Nhất lư thông[/B], vạn lư minh[/I]”.
Nên khi nói “[B][I]… phương hướng đổi mới là thiên thời, địa lợi, nhân ḥa.[/I][/B]”, và cắt nghĩa rằng : “[I]Thiên thời là thuận ư trời, thuận theo Lời Chúa dạy, thuận với quy luật thiên nhiên. Địa lợi là phù hợp với truyền thống văn hóa và đạo lư làm người, với luật vị nhân sinh trong xă hội. Nhân ḥa là ḥa hợp với ḷng nhân, ḷng đạo của con người[/I].”, th́ nếu không nói sự cắt nghĩa này quả là quy nạp theo chủ quan, th́ cũng phải nói đúng là nông cạn, để đừng nói là bóp méo hay xuyên tạc v́ điều này hoàn toàn không là “[I]phương hướng đổi mới theo truyền thống văn hóa từ xa xưa[/I]” mà là nền tảng của Đạo Trời, c̣n gọi là Đạo Nhân hay Đạo Việt.
V́ quan niệm “[B]Thiên-Địa-Nhân[/B]” chính là thuyết Tam Tài của Việt tộc hay c̣n gọi là “[I]triết lư Việt Nho dùng số 3 chỉ người, theo thứ tự trời 1, đất 2, người 3. V́ số 3 chỉ người nên ta mới hiểu tại sao Việt Nho cực kỳ đề cao số 3, coi đó là điểm nối giữ có với không, giữa trời với đất v.v… Cụ thể là con người được đề cao đến độ ngang với trời đất gọi là tam tài. Xin nhớ chữ tài là tác động, và nên hiểu rằng bất cứ việc ǵ của con người liên hệ đến con người th́ con người cũng góp một phần như trời với đất. Câu ta quen nói “[B]thiên thời, địa lợi, nhân ḥa[/B]” là phát nguyên tự con số 3 này. Chính nó đem lại cho con người chủ quyền mà tôi quen gọi là [B]Nhân Chủ[/B] [U]với ư nghĩa con người là một vua cùng với vua trời, vua đất làm thành cái kiềng 3 chân của nền triết Việt Nho[/U]. Xin nói vắn tắt là chính nhờ quan niệm tam tài này mà văn hoá ta tránh được thuyết định mệnh, tức thái độ bi quan thụ động, cái ǵ cũng phó mặc trời đất. Đàng này ta quen nói “[B]có trời mà cũng có ta”, “xưa nay nhân định thắng thiên cũng nhiều[/B]”… Đó là về hàng dọc. C̣n hàng ngang th́ xă hội ta không có chế độ nô lệ: mọi người đều tự do. Nếu có sự kiện tôi đ̣i bị đàn áp th́ đó là những sự kiện lẻ tẻ, không hề do triết cũng không do luật pháp[/I]”. (1)
Nói cách khác “Thiên-Địa-Nhân” là “[I]vũ trụ vạn vật Nhất thể[/I]” như Một cơ thể không thể phân ly. V́ con người được thành h́nh bởi sự hội tụ của ba yếu tố cơ cấu nền tảng tương giao, tương hỗ với nhau một cách chặt chẽ không thể tách rời, đó là Tinh, Khí, Thần nên c̣n gọi là tam bảo. Nhờ đó con người có thể hiện hữu và biến hóa ([I]tùy thời chi nghĩa[/I]) thành tam đức là Nhân (Bi), Trí, Dũng để sống tiến hóa ([I]tùy cơ ứng biến[/I]) hầu quy về Cội nguồn là Thượng Đế, là T́nh Yêu, là Sự Sống bất diệt, bất tử. Cuộc sống biến hóa và tiến hóa với tam thể là Ư, T́nh, Chí theo ba đối tượng mẫu mực là Chân, Thiện, Mỹ. V́ thế kinh điển mới có những câu như : “[I]Quân tử đạo giả tam: Nhân giả bất ưu, Trí giả bất hoặc, Dũng giả bất cụ[/I]” (L.N. XIV 30). Đạo quân tử gồm ba đức là Trí, Nhân, Dũng. Có Nhân th́ không ưu phiền. Có Trí tuệ th́ không bị lầm lỡ (trên nguyên lư). Có Dũng th́ không biết sợ. Hay câu : “[I]Nhân tâm Thiên lư hồn nhiên Nhất thể[/I]” hoặc “[I]Thiên địa vũ trụ vạn vật Nhất thể[/I]” và “[I]Vũ trụ chi tâm[/I]” là những câu đồng nghĩa. Nếu chúng ta hội nhập ư nghĩa Nhất thể này của Đạo Việt vào Thiên Chúa giáo và đem đối chiếu, th́ chúng ta thấy nền tảng ‘[B]Một Chúa Ba Ngôi[/B]’ cũng mang ư nghĩa tương tự. V́ như Chúa Giêsu đă nói: “[I]Chân lư luôn dạy rằng con người là một thể hoàn chỉnh; khi kết hợp với Thượng Đế chính là Nhất Thể Vĩ Đại. Không một bộ phận nào hay một đơn vị nào có thể tách khỏi cái Toàn Thể. Lời cầu nguyện của Đấng Christ là ‘[B]Cầu cho tất cả là Một[/B][/I]’”. (2)
“[I]Con không chỉ cầu nguyện cho những người này, nhưng c̣n cho những ai nhờ lời họ mà tin vào con, [B]để tất cả nên một[/B], như Cha ở trong con và con ở trong Cha để họ cũng ở trong chúng ta. Như vậy, thế gian sẽ tin rằng Cha đă sai con[/I]”. (Jn 17, 20-21).
Nên nếu có khác nhau th́ chỉ là tŕnh độ nhận thức, v́ với quan điểm [U]tín điều[/U] theo Thiên Chúa giáo, đó là điều phải tin mà không cần hiểu hay không thể hiểu v́ người ta cho rằng là điều mầu nhiệm, là điều huyền bí, là điều Chúa dạy. Nhưng theo tự nhiên điều ǵ mang tính chất huyền nhiệm, bí ẩn thường dẫn đến mê tín dị đoan. Ngược lại đối với văn hóa Việt tộc, quan niệm Nhất thể đúc kết trong câu “[I][B]Nhất bổn tán vạn thù, vạn thù quy Nhất bổn[/B][/I]” th́ đó chính là Minh Triết hay c̣n gọi là ĐẠO viết hoa. Tức là Lư triệt thượng triệt hạ thông suốt tận vô biên tới Lư Thái Cực, nên mới gọi là Thiên lư, là Chân lư, là Quy Luật, là Nguyên Lư, là Ánh sáng, là Sự Thật, là Sự Sống, là T́nh Yêu, là Thượng Đế, v.v…
Như Chúa Giêsu đă nói: “[I]Khi ta nói ‘Ta là con đường, là Chân lư và là Sự sống’, ta không có ư muốn truyền đến nhân loại ư nghĩ rằng bản thân ta là ánh sáng đích thực duy nhất. ‘Hễ được Thần tính của Thượng Đế dẫn đường th́ sẽ là con của Thượng Đế’. Khi ta nói, ‘Ta là Người Con hoàn hảo, được Thượng Đế sinh ra’, ta muốn chuyển tải một tư tưởng đến nhân loại là một trong các người con của Thượng Đế đă nh́n thấy, thấu hiểu và tuyên xưng sự thánh thiện của Người; nh́n thấy Người hiện hữu, di chuyển với bản chất Thánh Thần, nguồn gốc vĩ đại của vạn vật[/I]”.
“[I]Lư do nhiều người không thể thấy ta là do họ đặt ta vào đền thờ và những nơi khó gần gũi. [B]Họ bao quanh ta những phép mầu và sự huyền bí[/B]; và một lần nữa, họ đă tách ta khỏi con người mà ta rất yêu quư. Ta yêu họ bằng ḷng thương yêu không thể nói hết. Ta không hề từ bỏ họ mà là họ đă từ bỏ ta. Họ dựng nên những màn che, những bức tường ngăn, những người trung gian, tạo nên khoảng cách giữa các h́nh tượng của chính ta và những người rất gần gũi và yêu mến ta. [B]Họ đă bao quanh ta bằng chuyện hoang đường và điều bí ẩn cho đến khi con người rời bỏ những điều thân thương này mà họ cũng không biết làm sao để đạt được[/B]. Họ cầu nguyện và van xin Đức Mẹ của ta và những người xung quanh ta, rồi họ cầm giữ tất cả trong những ư nghĩ sai lầm liên tục. Nếu họ từ bỏ mọi tín điều và biết ta thực sự, họ sẽ có thể tṛ chuyện với ta như các người đang làm. Bất cứ lúc nào ta đều không khác biệt so với lúc các người nh́n thấy. Ta đă muốn cả thế giới biết điều này đến chừng nào[/I]”.
“[I][B]Các người đă vây quanh ta bằng bí ẩn quá lâu rồi, khiến sự hoài nghi đă trở nên lấn át[/B]. Các người càng xây dựng h́nh ảnh và thần tượng càng nhiều, cho rằng ta đă chết và khiến cho ta trở nên khó gần gũi, [B]th́ những hoài nghi và bóng tối sâu hơn sẽ được đưa vào vực thẳm của sự mê tín dị đoan[/B] sẽ phát triển rộng hơn và khó vượt qua hơn. Nếu các người dũng cảm cầm tay ta và nói rằng: ‘Tôi đă hiểu’, th́ khi đó tất cả đều có thể nh́n thấy và biết ta. Không hề có một bí ẩn nào bao quanh ta hay những người mà ta yêu thương[/I]”.
“[I]Rất nhiều người chỉ nh́n thấy được một phần của cuộc đời ta kết thúc trên cây thánh giá mà quên rằng phần lớn lao hơn chính là lúc này; họ hoàn toàn quên rằng con người vẫn sống, ngay cả sau một cái chết đau đớn. [B]Sự sống không thể bị hủy hoại[/B]. Nó vẫn tiếp diễn vả[B] một cuộc sống được sống đúng nghĩa sẽ không bao giờ thoái hóa hay đi đến kết thúc. Ngay cả khi cơ thể chết đi điều đó cũng không bao giờ thay đổi[/B][/I]”. (3)
Do đó, ngạn ngữ “[I]Thiên Thời, Địa Lợi, Nhân Ḥa[/I]” là phương châm của triết lư nhân sinh chính là triết lư sống Đạo làm Người, c̣n gọi là Đạo Nhân hay Đạo Ba của dân tộc Việt từ ngàn xưa. Như ca dao có câu :
[I]Làm người giữ trọn ‘đạo ba’
Sau dầu có thác cũng là thơm danh.[/I]
Hay tổ tiên c̣n gọi là “nợ ba sinh” như có câu :
[I]T́nh c̣n vương nợ ‘ba sinh’
T́nh ơi. Có gỡ cho t́nh mấy không.
[/I]
[I]Nhớ lời nguyện ước ‘ba sinh’
Xa xôi ai có biết t́nh chăng ai.
[/I]
Cho nên câu châm ngôn “[I]thiên thời, địa lợi, nhân ḥa[/I]” theo triết lư An-Vi c̣n nói là “[I]thiên sinh, địa dưỡng, nhân ḥa[/I]” chính là phương thức sống của người dân Việt lấy “[I][B][B]đầu đội trời, chân đạp đất[/B][/B][/I]” nên gọi là Nhân ḥa. Phải nhận thức ít nữa như thế để mới ư thức được ư nghĩa “[I]thiên thời[/I]” rộng hơn [I]‘là thuận ư trời, thuận theo Lời Chúa dạy, thuận với quy luật thiên nhiên[/I]’. V́ [B]“[I]đầu đội trời, chân đạp đất[/I]” là một tác động “[B]tài ba[/B]” của những ai biết hội đủ [I][I]‘thiên-địa-nhân[/I][/I]’ nơi ḿnh nên là một tác động “tam tài”[/B]; v́ có đầy đủ yếu tố nền tảng của con người với ‘[I]nhân-trí-dũng[/I]’ theo mẫu mực ‘[I]chân-thiện-mỹ[/I]’ nên con người sẽ đứng vững như kiềng ba chân. Nhờ vậy sẽ thấy trước được thời cơ (“[I]quân tử kiến cơ nhi tác[/I]”) để mà hành động cho đúng nơi đúng lúc; v́ phải biết rằng thiện không đúng chỗ mới chính là ác. Với ư nghĩa đó th́ “địa lợi” không chỉ “[I]là phù hợp với truyền thống văn hóa và đạo lư làm người, với luật vị nhân sinh trong xă hội[/I]”, mà là [U]sự hài ḥa của việc nghĩa[/U] (“[I]lợi giả nghĩa chi ḥa[/I]”), nghĩa là phải sống làm sao cho thành Nhân, thành quả; v́ nếu ai sống vô tích sự, sống không có lư tưởng th́ không đáng sống. Như dụ ngôn cây vả không ra trái trong Phúc âm mà Chúa Giêsu đă ám chỉ: “[I]Anh coi, đă ba năm nay tôi ra cây vả này t́m trái, mà không thấy. Vậy anh chặt nó đi để làm ǵ cho hại đất ?[/I]” (Lc 13,7). Do đó “[I]Nhân Ḥa[/I]” là một tác động cực kỳ quan trọng, v́ để có thể “[I]đầu đội trời, chân đạp đất[/I]”, con người cần phải “[B]tu thân[/B]” (tu kỷ) nghĩa là quy tâm để BIẾT M̀NH với Tính Bản Nhiên c̣n gọi là Nhân Tính, mà cũng là Thiên Tính để mới biết cách “[I]ḥa hợp với ḷng nhân, ḷng đạo của con người[/I]”. V́ vậy, phải có “[I]Chí Trung Ḥa, thiên địa vị yên, vạn vật dục yên[/I]”.(T.D.), có nghĩa là “[U]sự ḥa hợp cùng cực, với sự b́nh yên và trong sáng cao cả của Thượng Đế bên ngoài và bên trong nơi mỗi người, sẽ đem tới sự an lành cho tất cả, cho trời đất an b́nh và cho vạn vật được dưỡng nuôi[/U]”; th́ lúc đó [B]đức tin sẽ trở thành sự hiểu biết[/B] nên sẽ không c̣n mê tín, và như vậy, mới nhận thức đúng và ư thức được ư nghĩa “[I]Nhân Ḥa[/I]”.
“[I][U]Đó là quan niệm cộng tác từ căn cơ[/U], “[B]dữ thiên địa tham[/B]”: người cùng với trời và đất cả ba làm nên một, trong cái bầu khí đại thiên địa và tiểu thiên địa quán thông tức là cực tả cái mối tương quan liên giữa tam tài. Kinh Dịch chứng tỏ một cách cụ thể sự cố gắng đó: bao giờ người quân tử cũng phải xem cái cơ động tĩnh của trời đất để hành động theo cho hợp đạo tam hoàng: ba vua cùng cộng tác. “Thiên thời, địa lợi, nhân ḥa” là câu ngạn ngữ diễn tả đúng cái tâm trạng Tam tài vậy.
Đứng ở phương diện tôn giáo mà phê phán th́ quan niệm con người như thế có lẽ là quá lộng quyền và có vẻ “khô đạo” nếu hiểu chữ đạo theo nghĩa chuyên chăm thờ tự, kinh kệ, cúng vái. Nhưng người Viễn Đông trung thực cho phê b́nh như thế là đă đứng ở địa hạt thiên hoàng mà nh́n sang địa hạt nhân hoàng và do đó không phải là quan niệm của con người khởi điểm từ Bàn Cổ. Ngược hẳn lại những người đứng ở quan niệm địa hoàng lại trách quan niệm trên là “duy tâm”, cho việc tế thiên và tin theo mệnh trời là dị đoan… Nhưng với những người chịu đứng ở quan điểm nhân hoàng mà xét đoán th́ lời tố cáo trên là một thái quá phát xuất từ [B]quan niệm hẹp ḥi của họ về con người đă làm hại con người vô kể, nên cần được gạt bỏ để đi t́m quan niệm con người ơn ích hơn[/B]. Muốn được thế phải khởi điểm từ con người và đứng trong quan điểm của người mà phê phán. [B]Bao lâu nhân loại chưa bước vào địa hạt nhân hoàng, bao lâu giới trí thức c̣n y cứ trên thiên hay địa mà ấn định thị phi, tốt xấu th́ nhân loại c̣n bị rất nhiều đau thương gây ra bởi những lập trường quá xa cách con ngườivà không thể kiến tạo nổi sự thống nhất ḥa hợp được[/B][/I].” (4)
Và đó cũng là ư nghĩa Nhân chủ v́:
“[I]Nhân chủ ở tại chỗ tham dự nọ. Vậy phải xét theo quan niệm hành động của con người mới đúng thuyết Tam Tài, thấy không có việc nào của con người không liên hệ với trời đất. Nói cụ thể là tùy nơi tùy thời. Một việc tốt là một việc do người làm ra ở một lúc xứng hợp, trong một nơi thích đáng: "the right man in the right place at the right time" nói kiểu triết th́ một việc phải có cả "thiên thời, địa lợi, nhân ḥa" mới là tốt: công việc nào cũng phải nương theo thời và nơi th́ tất phải dành cho con người một chỗ để quyết định thời và nơi ấy. Đó gọi là thuyết Tam Tài. Hậu quả trên đợt triết là thuyết [B]Tam Tài giúp tránh được tai họa định mệnh[/B]: cái chi cũng phó mặc cho trời. C̣n đây th́ "[B]có Trời mà cũng có Ta[/B]". V́ vậy không là cưỡng mệnh cũng không định mệnh mà là thiên mệnh được hiểu là Tính con người, nên thường nói: "[B]tận nhân lực nhi quy thiên số[/B]": Thiên số đă vậy mà cũng không quên địa hay duy địa, không kinh tế chỉ huy tất cả con người v́ c̣n có những cái cao hơn nhiều như t́nh và lư. [B]Minh triết ở tại xếp đặt các yếu tố đó cho ḥa hợp: cho cao trên thấp dưới để không có duy nào hết: Nhân chủ là vậy[/B][/I]”. (5)
Cuối cùng tôi cũng xin mượn lời giảng dạy của Chúa Giêsu để kết luận bài viết này :
“[I]Tất cả những ǵ chúng ta cần biết là Thượng Đế tồn tại bên trong cũng như bên ngoài, xung quanh chúng ta và chúng ta đang hoàn toàn ở trong Thượng Đế; rằng chúng ta luôn có ư thức trong sự hiện diện của Thượng Đế. Do đó chúng ta không cần ngừng lại, không cần cân nhắc, mà hăy bước thẳng đến Thượng Đế đang ở trong chính ta. [B]Tại đây, cùng với Thượng Đế, chúng ta sẽ tồn tại măi măi[/B]”.
“Cứ như thế, chúng ta nhận thức được cuộc sống bên trong và cuộc sống đó làm chúng ta sống lại từ cái chết; chúng ta quay lại với cuộc sống bất tử và bất biến. [B]Đây là sự hồi sinh đích thực trong nhận thức của chúng ta, một sự nâng cao nhận thức về cái chết thành rung động cao hơn của sự sống, và t́nh yêu[/B]. Cứ như thế, chúng ta thức dậy và bước ra khỏi vỏ bọc của ḿnh, vượt ra khỏi những ư niệm về giới hạn đă chôn vùi thân thể chúng ta. [B]Chúng ta hăy thức dậy và ra khỏi cái chết, đó chính là ư nghĩa của sự phục sinh. [COLOR="#0000FF"]Đó là sự thức tỉnh để nhận diện đầy đủ cuộc sống tại đây và ngay bây giờ, và cuộc sống đó hiện diện khắp nơi, có quyền lực vô hạn và thông suốt; không vắng mặt bao giờ, không nơi đâu không có quyền lực và không đâu không nhận thức được; mà là hiện diện mọi nơi, với đầy quyền năng và nhận thức, trong tự do, trong mở rộng, rực sáng vinh quang[/COLOR][/B]”.
“Khi đă thức tỉnh và nhận biết cái di sản chính đáng đó, chúng ta sẽ nhận thấy được vẻ đẹp và sự tinh khiết của lời nhắc nhở xa xưa, rằng thân xác của chúng ta đẹp đẽ, tinh khiết và hoàn hảo. Chúng luôn luôn là đền thờ đích thực của Thượng Đế. Sự thức tỉnh này c̣n thuyết phục chúng ta rằng thân xác chúng ta sẽ không bao giờ xuống dốc từ đỉnh cao đó. [B]Chúng ta thấy rằng chỉ có quan niệm của con người nghĩ rằng chúng xuống dốc. Quan niệm này càng sớm được loại bỏ bao nhiêu th́ thân thể chúng ta càng sớm được giải thoát để đạt đến bản chất thần thánh đích thực[/B]. Khi hương thơm của đêm hè ấm áp lan tỏa khắp mọi nơi, những tia sang trắng tinh khiết sẽ sớm xuất hiện bên trong thân xác chúng ta. Thân xác chúng ta trở nên sáng ngời cùng với ánh sáng này. Vương quốc của Thượng Đế lại một lần nữa xuất hiện giữa nhân loại và sống động hơn v́ chúng ta đă chấp thuận và tới trước Vương quốc trong sự tuân phục hoàn toàn. Ánh sáng của Vương quốc ngày một mạnh mẽ nhờ được tiếp nhận”.
“[B]Đây là lời nhắn của một thời đại mới đến các người, cũng tương tự như lời nhắn từ hai ngàn năm về trước[/B]. Ngày nay việc ấy cũng tương tự như ngày trước; đó cũng là sự hồi sinh của những lời nhắn gởi từ xa xưa. Lời nhắn này được lưu truyền hàng ngàn thế kỷ trước trong một ngôn ngữ đơn giản mà ngay cả trẻ em cũng có thể đọc được. Lời nhắn này bảo rằng con người tự do tự tại sẽ rời khỏi vương quốc nhân tạo và tiến tới Vương quốc của Thượng Đế. Loài người sẽ nhận ra được sự thiêng liêng, sẽ tôn thờ sự thiêng liêng đó trong thân thể và tinh thần, và trong Vương quốc của Thượng Đế. ‘Há bạn không biết rằng bạn là thánh thần?”.
“Câu hỏi đặt ra là ‘khi nào?’ Câu trả lời sẽ luôn là: ‘[B]Khi cái bên ngoài đồng nhất với cái bên trong[/B][/I]’”. (“Tính chi đức dă, hợp ngoại nội chi đạo dă”)
“[I]Chân lư luôn dạy rằng con người là một thể hoàn chỉnh; [B]khi kết hợp với Thượng Đế chính là Nhất Thể Vĩ Đại[/B]. Không một bộ phận nào hay một đơn vị nào có thể tách khỏi cái Toàn Thể. Lời cầu nguyện của Đấng Christ là ‘[B]Cầu cho tất cả là Một[/B][/I]’” (6)
[SIZE=2]Viết xong, ngày 6 tháng 3 năm 2013.
(tức 25 tháng Giêng năm Quư Tỵ)
Nguyễn Sơn Hà.[/SIZE]
* [SIZE=2]Tài liệu tham khảo :
- Kinh Dịch
- Kinh Thánh
(1) Trích tác phẩm “Pho Tượng Đẹp Nhất Việt Tộc” của Kim-Định.
(2) (6) Trích chương 4 “Năm Thứ Hai” của “Hành Tŕnh Về Với Các Chân sư Phương Đông” (“Life and Teaching of the Masters of the Far East” – Bair T. Spalding)
(3) Trích chương 1 “Năm Thứ Hai” của “Hành Tŕnh Về Với Các Chân sư Phương Đông” (“Life and Teaching of the Masters of the Far East” – Bair T. Spalding)
(4) Trích tác phẩm “Nhân Chủ” của triết gia Kim-Định.
(5) Trích tác phẩm “Phong Thái An-Vi” của triết gia Kim-Định.[/SIZE]
V́ "Tôi Biết Hết" thành ra Hết Biết, nên mới tuyên bố "Tà giáo là đúng"! Thiệt đúng là đồ Tà !!!!
[SIZE=6][COLOR="#0000FF"][B]Nên đồ này người ta gọi là đồ Ma giáo ! Đúng là hết biết mà!!![/B][/COLOR][/SIZE]
[QUOTE=Gan gà + Ḷng lợn;184681][SIZE=6]tà giáo là đúng[/SIZE]
Tầm cỡ như Pháp Luân Công đều do một tay tôi đậ tạo ma ra cả
Lư Hồng Chí là thằng học tṛ của học tṛ tôi
Trước thằng học tṛ của tôi đi theo tà giáo
Sau được tôi cảm hóa nên bỏ tà theo tránh
Sau nay nó nhận thêm thằng CHí
Tôi vẫn gọi nó Lư khắm v́ nó chả làm nên cḥ trống ǵ
Tôi cũng buồn
Nếu Mọi người không tin
Tôi thề có Chúa Và Phật Tỳ Bà Thi Như Lai
A Di ĐÀ Phật[/QUOTE]