QLVNCH/SƯ ĐOÀN BỘ BINH 4 VÙNG CHIẾN THUẬT & CÁC TRẬN ĐÁNH LỊCH SỬ
[CENTER][IMG]http://www.conongviet.com/Pictures/VietNamFlag.gif[/IMG]
[IMG]http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_LT_LucQuanQLVNCH_175x157.png[/IMG]
[B][I]QLVNCH/SƯ ĐOÀN BỘ BINH 4 VÙNG CHIẾN THUẬT & CÁC TRẬN ĐÁNH LỊCH SỬ
[IMG]http://www.hsvnmf.org/images/stories/01.png[/IMG]
SƯ ĐOÀN 1 BỘ BINH[/I]
wikipedia[/B]
[IMG]http://1.bp.blogspot.com/_2qPDfjqTiBk/Siwv7rjIV3I/AAAAAAAAKpo/pIiJQEgJSuw/s400/diem.jpg[/IMG][/CENTER]
Sư đoàn 1 Bộ binh là một đơn vị thiện chiến của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa, được thành lập năm 1959 và giải thể năm 1975. Đây là một đơn vị quân đội lớn, từng tham dự nhiều trận quan trọng trong Chiến tranh Việt Nam, lập được nhiều thành tích, và là sư đoàn bộ binh đầu tiên mà tất cả quân nhân được mang dây biểu chương ba màu của Bảo Quốc Huân Chương. Đặc biệt, Tiểu đoàn 2 Trung đoàn 1 của sư đoàn là đơn vị duy nhất của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa nhận Presdential Unit Citation của Hoa Kỳ v́ thành tích chiến đấu dũng cảm. [1]
Tổ chức
Năm 1959, Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng ḥa (QLVNCH) tái tổ chức các sư đoàn dă chiến 1, 2, 3, 4 và 6 sư đoàn khinh chiến 11, 12, 13, 14, 15, 16 thuộc quân đội Quốc gia Việt Nam thành 7 sư đoàn bộ binh, gồm Sư đoàn 1, Sư đoàn 2, Sư đoàn 5, Sư đoàn 7, Sư đoàn 21, Sư đoàn 22 và Sư đoàn 23 Bộ binh. Mỗi sư đoàn với quân số 10.500 quân nhân. [2]
Sư đoàn 1 Bộ binh đặt bộ tư lệnh tại Huế, thuộc Quân đoàn I, Quân khu I, và gồm có các đơn vị trực thuộc: Bộ Tư lệnh Sư đoàn 1 Bộ binh, ba trung đoàn bộ binh tác chiến (Trung đoàn 1, 3, 51 và 54), Đại đội Hắc Báo Trinh sát/Viễn thám Sư đoàn 1 Bộ binh, Thiết đoàn 7/Lữ đoàn 1 Kỵ binh, ba tiểu đoàn pháo binh 105 mm, một tiểu đoàn pháo binh 155 mm và một số đơn vị yểm trợ: Đại đội 101 Quân cảnh, Tiểu đoàn Quân Y Sư đoàn 1 Bộ binh, Tiểu đoàn 1 Công binh, và các đơn vị truyền tin, vận tải, quân cụ, quân nhu. [3]
Các tư lệnh sư đoàn
Danh sách các tư lệnh[4] từ đến
Đại tá Lê Văn Nghiêm 15.01.1955 15.12.1955
Đại tá Nguyễn Khánh 15.12.1955 14.08.1957
Đại tá Tôn Thất Đính 14.08.1957 09.08.1958
Đại tá Nguyễn Văn Chuân 09.08.1958 30.07.1959
Đại tá Tôn Thất Xứng 30.07.1959 02.12.1960
Đại tá Nguyễn Đức Thắng 02.12.1960 01.10.1961
Đại tá Nguyễn Văn Thiệu 01.10.1961 08.12.1962
Đại tá Đỗ Cao Trí 08.12.1962 22.11.1963
Đại tá Nguyễn Văn Hiếu 22.11.1963 12.12.1963
Đại tá Trần Thanh Phong 12.12.1963 19.02.1964
Đại tá Nguyễn Chánh Thi 19.02.1964 21.10.1964
Đại tá Nguyễn Văn Chuân 21.10.1964 14.03.1966
Chuẩn tướng Phan Xuân Nhuận 14.03.1966 18.16.1966
Thiếu tướng Ngô Quang Trưởng 18.16.1966 23.08.1970
Thiếu tướng Phạm Văn Phú 23.08.1970 12.11.1972
Chuẩn tướng Lê Văn Thân 12.11.1972 31.10.1973
Đại tá Nguyễn Văn Điềm 31.10.1973 30.04.1975
Các trận đánh tiêu biểu
Chiến dịch Pegasus (1968)
Trận Mậu Thân (1968)
Trận Lam Sơn 719 (1971)
Trận Quảng Trị (1972)
Năm 1975
Tháng 3 năm 1975, Sư đoàn 1 Bộ binh cùng Liên đoàn 15 Biệt động quân, chịu trách nhiệm bảo vệ hướng Tây và Nam tỉnh Thừa Thiên. Trong lúc hành quân, sư đoàn được lệnh rút về cửa Tư Hiền để thực hiện lệnh tái phối trí Quân đoàn I. Theo kế hoạch rút quân, Sư đoàn 1 Bộ binh cùng các đơn vị phụ thuộc sẽ tập hợp tại cửa Tư Hiền, vượt đầm Cầu Hai, qua đèo Hải Vân rồi theo Quốc lộ 1 về Đà Nẵng. [5] Kế hoạch này không tiến hành như dự kiến, v́ ngày 21 tháng 3 năm 1975, Sư đoàn 324B và Sư đoàn 325 của Quân đội Nhân dân Việt Nam, cùng Trung đoàn Trị Thiên của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, đồng loạt tấn công dọc theo tuyến pḥng thủ sông Bồ kéo dài đến Phú Lộc. Tại các trận tuyến Mơ Tàu, núi Bông và các cao điểm nơi có mặt Trung đoàn 1, 51, 54 thuộc Sư đoàn 1 Bộ binh, giao tranh xảy ra quyết liệt và gây thiệt hại nặng cho các đơn vị tấn công. [6] Khi các đơn vị Sư đoàn 1 Bộ binh về đến cửa Tư Hiền, Duyên đoàn 13 Hải quân chịu trách nhiệm đưa quân qua sông bị khó khăn và không làm tṛn trọng trách đó nên Sư đoàn 1 Bộ binh tan ră tại đây, và chỉ có khoảng 4.000 quân nhân về được đến Đà Nẵng. [7]
[B][I]Các tư lệnh Chỉ huy nổi tiếng
[/I][/B]
Nguyễn Khánh
Tôn Thất Đính
Nguyễn Văn Thiệu
Đỗ Cao Trí
Nguyễn Chánh Thi
Ngô Quang Trưởng
Phạm Văn Phú
[CENTER][B]SƯ ĐOÀN 1 BỘ BINH
Mekong Republic[/B]
[IMG]http://www.mekongrepublic.com/vietnam/logos/sd1bb.gif[/IMG][/CENTER]
Bộ Tư lệnh Sư đoàn đặt tại trại Mang Cá, Huế (đến cuối năm 1971), chịu trách nhiệm Tiểu khu Quảng Trị-Thừa Thiên, là một trong những đại đơn vị đầu tiên của QLVNCH, thành lập ngày 1 tháng 1/1955 bởi ba liên đoàn Chiến thuật Lưu động, với tên ban đầu là Sư đoàn 21 Dă chiến rồi Sư đoàn 1 Dă chiến, sau đổi thành Sư đoàn 1 Bộ binh (1959). SD 1 BB là sư đoàn bộ binh đầu tiên mà tất cả quân nhân được mang giây biểu chương Bảo quốc Huân chương màu tam hợp. SD 1 BB tan hàng ngày 25 tháng 3/1975 tại cửa Tư Hiền và trên đường rút về Đà Nẵng.
Ngay sau khi thành lập, SD 1 BB được giao phó trọng trách bảo vệ giới tuyến và hai tỉnh Quảng Trị-Thừa Thiên. Trong giai đoạn từ 1955-1956, lực lượng chính của Sư đoàn được phối trí như sau: Một trung đoàn trách nhiệm từ phía bắc sông Thạch Hăn đến phía nam sông Bến Hải, Bộ Chỉ huy đặt tại Đông Hà, trung đoàn thứ hai bảo vệ các quận phía nam sông Thạch Hăn đến địa giới hai tỉnh Trị-Thiên, Bộ Chỉ huy đặt tại La Vang, trung đoàn thứ ba trách nhiệm tỉnh Thừa Thiên, Bộ Chỉ huy đặt tại cây số 17 ở phía bắc Huế.
Vào đầu năm 1957, theo sự phân nhiệm của Bộ Tổng Tham mưu, Sư đoàn 16 Khinh chiến sau thời gian hoạt động tại B́nh Định-Phú Yên được điều động ra tỉnh Quảng Trị, trách nhiệm pḥng thủ từ Bến Hải cho đến phía nam tỉnh lỵ Quảng Trị, c̣n Sư đoàn 1 Dă chiến trách nhiệm các cụm tuyến trọng điểm ở vùng núi tây nam Quảng Trị và tỉnh Thừa Thiên. Đầu năm 1959, Sư đoàn 16 Khinh chiến được giải tán cùng với ba sư đoàn Khinh chiến khác, 1/3 quân số của sư đoàn này sát nhập vào Sư đoàn 1 Dă chiến thành Sư đoàn 1 Bộ binh.
Từ 1959 đến tháng 10/1971, SD 1 BB trở lại khu trách nhiệm ban dầu và lực lượng được phối trí như giai đoạn 1955-1956. Từ 1965 trở đi, vùng hoạt động các trung đoàn gần như cố định: TRD 2 BB trách nhiệm khu vực giới tuyến bao gồm Đông Hà, Cam Lộ, Gio Linh, TRD 1 BB trách nhiệm các quận phía nam tỉnh Quảng Trị, TRD 3 BB trách nhiệm khu vực tỉnh Thừa Thiên. Đến tháng 6/1968, TRD 54 BB được thành lập, trách nhiệm pḥng thủ phía nam Thừa Thiên, Bộ Chỉ huy đặt tại hậu cứ Long Thọ c̣n Bộ Chỉ huy Hành quân đồn trú tại Phú Thứ. Năm 1967, SD 1 BB cùng các đơn vị tăng phái tấn công, phá vỡ hạ tầng cơ sở và toàn bộ lực lượng Cộng sản tại quận Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên.
Tháng 10/1971, Sư đoàn 3 Bộ binh được thành lập với thành phần ṇng cốt là các tiểu đoàn của TRD 2 BB chuyển sang, trách nhiệm pḥng thủ từ phía nam Bến Hải đến địa giới Quảng Trị-Thừa Thiên. Lúc bấy giờ SD 1 BB chỉ c̣n lại ba trung đoàn được phối trí như sau: TRD 1 BB trách nhiệm khu vực bắc Thừa Thiên, Bộ Chỉ huy Trung đoàn đặt tại căn cứ Ḥa Mỹ, TRD 3 BB trách nhiệm khu vực chánh tây Thừa Thiên, Bộ Chỉ huy Hành quân đặt tại căn cứ An Đô, TRD 54 BB trách nhiệm phía nam Thừa Thiên, Bộ Chỉ huy Hành quân đặt tại căn cứ La Sơn.
Từ đầu năm 1972, Bộ Tư lệnh Sư đoàn và các đơn vị yểm trợ, cùng hậu cứ TRD 54 BB dời về căn cứ Giạ Lê, cách Huế khoảng 5 km về phía nam, do Sư đoàn 101 Nhảy dù Hoa Kỳ chuyển giao. Đến mùa Hè 1972, do t́nh h́nh chiến trường, TRD 1 BB được điều động hợp lực cùng với TRD 54 BB án ngữ tuyến tây nam Huế, Bộ Chỉ huy Hành quân Trung đoàn đặt tại căn cứ Hải Cát (cạnh lăng Minh Mạng, quận Nam Ḥa), hậu cứ Trung đoàn về đóng chung với Bộ Tư lệnh Sư đoàn tại Giạ Lê. Đầu năm 1973, SD 1 BB có thêm trung đoàn cơ hữu thứ tư, đó là TRD 51 BB biệt lập.
Từ mùa Hè 1972 đến tháng 3/1975, SD 1 BB dưới quyền ba vị tư lệnh: Thiếu tướng Phạm Văn Phú, Chuẩn tướng Lê Văn Thân và Chuẩn tướng Nguyễn Văn Điềm, đă giữ vững pḥng tuyến tây nam Huế, vô hiệu hóa hoạt động của Sư đoàn 324B CSBV và ba trung đoàn của Mặt trận B5 tăng cường.
Tháng 3/1975, trong khi SD 1 BB cùng LD 15 BDQ đang hành quân trong vùng trách nhiệm tây nam tỉnh Thừa Thiên, th́ được lệnh rút về cửa Tư Hiền để tái phối trí. Theo kế hoạch rút quân, các đơn vị phụ thuộc SD 1 BB sẽ tập hợp tại cửa Tư Hiền, vượt đầm Cầu Hai để tàu vào đón. Trung đoàn 1, 51 và 54 BB đă giao tranh quyết liệt với SD 324B, 325 CSBV cùng Trung đoàn Trị Thiên dọc theo tuyến pḥng thủ sông Bồ kéo dài đến Phú Lộc, tại các trận tuyến Mơ Tàu, núi Bông. V́ hệ thống truyền tin Bộ binh bị Cộng quân xâm nhập, cuộc đón quân của Sư đoàn 1 BB khá gay go. Tại cửa Tư Hiền, Thiếu tá Trương Văn Phương, Chỉ huy trưởng Duyên đoàn 13, nhận lệnh trực tiếp từ Phó Đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại làm cầu bằng cách cột những chiếc ghe vào nhau để SD 1 BB vượt đầm. Sáng ngày 25 tháng 3/1975, tại cửa Tư Hiền biển động mạnh, cầu phao tại cửa sông cũng chưa hoàn tất kịp để sử dụng. Đến trưa th́ thủy triều lên cao, không làm sao ra tàu được. Lúc đó, Cộng quân biết được có các cuộc chuyển quân nên bắt đầu pháo kích dồn dập vào vị trí các điểm hẹn để tàu đến đón. SD 1 BB đành tự túc rút qua đèo Hải Vân rồi theo quốc lộ 1 về Đà Nẵng. Dọc đường, binh sĩ bỏ đơn vị đi t́m gia đ́nh, vũ khí vất đầy hai bên quốc lộ. SD 1 BB, một trong những đại đơn vị ưu tú của QLVNCH tan hàng từ đây! Do hỗn loạn diễn ra, chỉ có khoảng 1/3 binh sĩ về được đến Đà Nẵng. Phần Chuẩn tướng Nguyễn Văn Điềm, Tư lệnh SD 1 BB, thoát ra biển bằng một ghe nhỏ, được HQ 7 vớt. Sau đó, quân số c̣n lại được lập thành hai tiểu đoàn, một cho TRD 2 BB và một cho TRD 56 BB của Sư đoàn 3 Bộ binh, trách nhiệm pḥng thủ khu vực Bà Rịa-Vũng Tàu.
[B]Chiến trường tham dự[/B]
● Biệt khu 11 Chiến thuật (1964)
● Biệt khu Chiến thuật (1964)
● Huế (1/1968)
● Hạ Lào (2/1971)
● Căn cứ hỏa lực SD 1 BB (4/1972)
● Quân khu 1 (5/1972)
● Huế (5/1972)
● Quân khu 1 (3/1975)
● Đà Nẵng (3/1975)
[B]Đơn vị trực thuộc[/B]
DD 1 TS
DD 101 QC
LD HAC BAO
PB SD 1 BB
TD 7 KB
TD 1 CB
TD 1 QY
TRD 1 BB
TRD 3 BB
TRD 51 BB
TRD 54 BB
[B]Tiểu sử Đơn vị trưởng[/B]
● Trung tướng Nguyễn Đức Thắng
Đại tá Trưởng pḥng 3 Bộ Tổng Tham mưu (1962), thăng cấp Chuẩn tướng (8/1964), Thiếu tướng (11/1965), Tổng ủy viên (ngang hàng Tổng trưởng) Xây dựng Nông thôn (6/1966 ...
● Trung tướng Nguyễn Văn Thiệu
Đại tá giữ chức Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh Hành quân thay Trung tướng Dương Văn Minh (1961), sau khi Bộ Tư lệnh Hành quân giải tán được trao ...
● Đại tướng Đỗ Cao Trí
Thăng chức Thiếu tướng (7/1963), Tư lệnh SD 1 BB kiêm xử lư thường vụ Tư lệnh QD 1-QK 1 (9/1963), thăng chức Trung tướng (2/11/1963), sau đó đảm nhận ...
● Thiếu tướng Trần Thanh Phong
Đại tá Tư lệnh SD 1 BB kiêm Tư lệnh Biệt khu 11 Chiến thuật (3/11/1963), Tư lệnh SD 5 BB kiêm Tư lệnh Biệt khu 32 Chiến thuật (17/10/1964), ...
● Trung tướng Nguyễn Chánh Thi
Thiếu tá Chỉ huy phó Liên đoàn Nhảy dù, chỉ huy ba tiểu đoàn TD 1, 5 và 6 ND đánh dẹp nhóm B́nh Xuyên trong chiến dịch Hoàng Diệu ...
● Thiếu tướng Nguyễn Văn Chuân
Tạm đảm nhận chức vụ Tư lệnh QD 1-QK 1 (14/3/1966 đến 9/4/1966) trong cuộc Biến động miền Trung, bị Hội đồng Kỷ luật Đặc biệt cho giải ngũ (7/1966) ...
● Trung tướng Ngô Quang Trưởng
Trung tá Tham mưu trưởng SD ND (1965), thăng cấp Đại tá Tư lệnh SD 1 BB (1966), Chuẩn tướng (1967), Thiếu tướng (1968), giữ chức vụ Tư lệnh QD ...
● Thiếu tướng Phạm Văn Phú
Thiếu tướng Phạm Văn Phú xuất thân là sĩ quan Nhảy dù của Quân đội Pháp.
Ngày 14 tháng 3/1954, Trung úy Phạm Văn Phú chỉ huy một đại đội của ...
● Chuẩn tướng Lê Văn Thân
Nguyên là sĩ quan Pháo binh, Trung tá tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Thừa Thiên (1968), Đại tá Tư lệnh phó SD 7 BB (1971), Phụ tá Tư lệnh ...
● Chuẩn tướng Nguyễn Văn Điềm
Tử nạn khi chiếc trực thăng chở Ban Tham mưu SD 1 BB bị trúng đạn tại B́nh Sơn, Quảng Ngăi (29/3/1975).
Chuẩn tướng Nguyễn Văn Điềm đă phục vụ tại ...
Được biết...
● Nguyễn Văn Hiếu - Trung tá Tham mưu trưởng SD 1 BB (6/1963)
● Vũ Văn Giai - Thiếu tá Trưởng pḥng 2 SD 1 BB (1964)
● Trần Văn Cẩm - Tham mưu trưởng SD 1 BB (1966-1969)
● Phan Xuân Nhuận - Tạm đảm nhận chức vụ Tư lệnh SD 1 BB thay Thiếu tướng Nguyễn Văn Chuân trong cuộc Biến động miền Trung (3/1966)
● Phạm Văn Đính - Là người thượng kỳ VNCH trên kỳ đài Thành Nội Huế năm 1968 theo yêu cầu của Chuẩn tướng Ngô Quang Trưởng, Tư lệnh SD 1 BB
● Huế - 2 giờ sáng ngày 31 tháng 1/1968 Cộng quân đồng loạt pháo kích vào Bộ Tư lệnh SD 1 BB, Bộ Chỉ huy Tiểu khu Thừa Thiên, Trung tâm Huấn luyện Đống Đa
● TIEU DOAN 34 PHAO BINH - Nguyên là Tiểu đoàn Pháo binh trừ bị của Quân đoàn 1, sau khi thuộc PB SD 1 BB đổi tên thành TD 10 PB (1969)
● Nguyễn Văn Toàn - Đại tá Tư lệnh phó SD 1 BB, thăng cấp Chuẩn tướng (1969)
● Vũ Văn Giai - Tư lệnh Tiền phương SD 1 BB (9/1969 đến 9/1971)
Giữ chức vụ Tư lệnh phó SD 1 BB (9/1969)
● TIEU DOAN 5/2 BO BINH - Nguyên trực thuộc SD 1 BB (1971)
● TRUNG DOAN 2 BO BINH - Tham dự chiến dịch Hạ Lào khi c̣n là đơn vị cơ hữu của SD 1 BB (2/1971)
● Hạ Lào - Trưa ngày 20 tháng 3/1971, TRD 2 BB xin Bộ Tư lệnh Tiền phương SD 1 BB ở Khe Sanh bằng mọi cách phải di tản ba tiểu đoàn c̣n lại
● TIEU DOAN 9 TQLC - Trong cuộc hành quân Lam Sơn 810 tháng 5/1971, TD 9 TQLC trực thuộc Lữ đoàn 369 TQLC, tăng phái cho SD 1 BB
● SU DOAN 3 BO BINH - Ngày 3 tháng 1/1973, Trung tướng Ngô Quang Trưởng tăng cường TRD 51 BB của SD 1 BB cho Tướng Hinh để tấn công vào khu vực căn cứ West, đồi 1460
● Trương Tấn Thục - Tư lệnh phó SD 1 BB (1975)
● TRUNG DOAN 2 BO BINH - Tháng 3/1975, sau khi Quân đoàn 1 triệt thoái khỏi Đà Nẵng, SD 3 BB rút về tỉnh Phước Tuy tái bổ sung từ thành phần c̣n lại của SD 1 BB
● Tư Hiền - Tháng 3/1975, trong khi SD 1 BB cùng LD 15 BDQ đang hành quân trong vùng trách nhiệm tây nam tỉnh Thừa Thiên, th́ được lệnh rút về cửa Tư Hiền để tái phối trí
● TRUNG DOAN 3 BO BINH - Tan hàng (25/3/1975, xem SD 1 BB)
● TRUNG DOAN 51 BO BINH - Tan hàng (25/3/1975, xem SD 1 BB)
● THIET DOAN 7 KY BINH - Tan hàng (25/3/1975, xem SD 1 BB)
● TRUNG DOAN 54 BO BINH - Tan hàng (25/3/1975, xem SD 1 BB)
● Nguyễn Văn Tạng - Tử nạn cùng Chuẩn tướng Nguyễn văn Điềm khi chiếc trực thăng chở Ban Tham mưu SD 1 BB bị trúng đạn tại B́nh Sơn, Quảng Ngăi (29/3/1975)
● Vơ Toàn - Tử nạn cùng Chuẩn tướng Nguyễn văn Điềm khi chiếc trực thăng chở Ban Tham mưu SD 1 BB bị trúng đạn tại B́nh Sơn, Quảng Ngăi (29/3/1975)
[CENTER][B]SƯ ĐOÀN 1 BỘ BINH
Hội Ái Hữu Quân Trường Đồng Đế Nha Trang[/B]
[IMG]http://3.bp.blogspot.com/_2qPDfjqTiBk/Sjk3NYk-CZI/AAAAAAAAKyI/peaIlI0t7zE/s400/img138chuantuongnguyenvandiem.jpg[/IMG]
Chuẩn Tướng Nguyễn Văn Điềm Tư Lệnh Sư Đoàn 1 Bộ Binh QLVNCH [/CENTER]
Năm 1959, Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng ḥa (QLVNCH) tái tổ chức các sư đoàn dă chiến 1, 2, 3, 4 và 6 sư đoàn khinh chiến 11, 12, 13, 14, 15, 16 thuộc quân đội Quốc gia Việt Nam thành 7 sư đoàn bộ binh, gồm Sư đoàn 1, Sư đoàn 2, Sư đoàn 5, Sư đoàn 7, Sư đoàn 21, Sư đoàn 22 và Sư đoàn 23 Bộ binh. Mỗi sư đoàn với quân số 10.500 quân nhân.
Sư đoàn 1 Bộ binh đặt bộ tư lệnh tại Huế, thuộc Quân đoàn I, Quân khu I, và gồm có các đơn vị trực thuộc: Bộ Tư lệnh Sư đoàn 1 Bộ binh, ba trung đoàn bộ binh tác chiến (Trung đoàn 1, 3, 51 và 54), Đại đội Hắc Báo Trinh sát/Viễn thám Sư đoàn 1 Bộ binh, Thiết đoàn 7/Lữ đoàn 1 Kỵ binh, ba tiểu đoàn pháo binh 105 mm, một tiểu đoàn pháo binh 155 mm và một số đơn vị yểm trợ: Đại đội 101 Quân cảnh, Tiểu đoàn Quân Y Sư đoàn 1 Bộ binh, Tiểu đoàn 1 Công binh, và các đơn vị truyền tin, vận tải, quân cụ, quân nhu.
Năm 1975
Tháng 3 năm 1975, Sư đoàn 1 Bộ binh cùng Liên đoàn 15 Biệt động quân, chịu trách nhiệm bảo vệ hướng Tây và Nam tỉnh Thừa Thiên. Trong lúc hành quân, sư đoàn được lệnh rút về cửa Tư Hiền để thực hiện lệnh tái phối trí Quân đoàn I. Theo kế hoạch rút quân, Sư đoàn 1 Bộ binh cùng các đơn vị phụ thuộc sẽ tập hợp tại cửa Tư Hiền, vượt đầm Cầu Hai, qua đèo Hải Vân rồi theo Quốc lộ 1 về Đà Nẵng. Kế hoạch này không tiến hành như dự kiến, v́ ngày 21 tháng 3 năm 1975, Sư đoàn 324B và Sư đoàn 325 của Cong San Bac Viet cùng Trung đoàn Trị Thiên biệt lập, đồng loạt tấn công dọc theo tuyến pḥng thủ sông Bồ kéo dài đến Phú Lộc. Tại các trận tuyến Mơ Tàu, núi Bông và các cao điểm nơi có mặt Trung đoàn 1, 51, 54 thuộc Sư đoàn 1 Bộ binh, giao tranh xảy ra quyết liệt và gây thiệt hại nặng cho các đơn vị tấn công. Khi các đơn vị Sư đoàn 1 Bộ binh về đến cửa Tư Hiền, Duyên đoàn 13 Hải quân chịu trách nhiệm đưa quân qua sông bị khó khăn và không làm tṛn trọng trách đó nên Sư đoàn 1 Bộ binh tan ră tại đây, và chỉ có khoảng 4.000 quân nhân về được đến Đà Nẵng.
HISTORY FIRST DIVISION
BCH đóng tại Huế, chịu trách nhiệm Tiểu khu Quảng Trị-Thừa Thiên. Là một trong những đại đơn vị đầu tiên của QLVNCH, thành lập ngày 1 tháng 1/1955 bởi 3 Liên đoàn Chiến thuật Lưu động, Sư đoàn 1 BB với danh hiệu đầu tiên là Sư đoàn 1 Dă chiến rồi đổi thành Sư đoàn 1 Bộ binh từ 1959, trong hơn 20 năm từ ngày thành lập cho đến ngày được lệnh rút quân khỏi chiến trường Trị Thiên (3-1975), SD 1 BB là Sư đoàn Bộ binh đầu tiên mà tất cả quân nhân thuộc Sư đoàn được mang giây biểu chương Bảo Quốc Huân Chương màu tam hợp. Suốt 20 năm trấn giữ tuyến đầu của Việt Nam Cộng Ḥa, Sư đoàn 1 Bộ Binh là h́nh ảnh của sự bảo bọc, ǵn giữ Huế trong suốt những năm dài lửa đạn.
Ngay sau khi thành lập, Sư đoàn 1 Bộ binh (ban đầu mang danh hiệu là Sư đoàn Dă chiến 21 rồi đến Sư đoàn Dă chiến số 1) được giao phó trọng trách bảo vệ giới tuyến và hai tỉnh Quảng Trị-Thừa Thiên. Trong giai đoạn từ 1955-1956, lực lượng chính của Sư đoàn được phối trí như sau: một trung đoàn trách nhiệm từ phía bắc sông Thạch Hăn đến phía nam sông Bến Hải, Bộ Chỉ huy đặt tại Đông Hà; một trung đoàn bảo vệ các quận phía Nam sông Thạch Hăn đến địa giới hai tỉnh Trị Thiên, Bộ Chỉ huy Trung đoàn đặt tại La Vang; trung đoàn thứ ba trách nhiệm tỉnh Thừa Thiên, Bộ Chỉ huy đặt tại cây số 17 ở phía Bắc Huế. Bộ Tư lệnh Sư đoàn đặt tại trại Mang Cá (đến cuối năm 1971).
Vào đầu năm 1957, theo sự phân nhiệm của bộ Tổng Tham mưu, Sư đoàn 16 Khinh chiến sau thời gian hoạt động tại B́nh Định-Phú Yên được điều động ra tỉnh Quảng Trị, trách nhiệm pḥng thủ từ Bến Hải cho đến phía nam tỉnh lỵ Quảng Trị, c̣n Sư đoàn Dă chiến số 1 trách nhiệm các cụm tuyến trọng điểm ở vùng núi Tây Nam Quảng Trị và tỉnh Thừa Thiên. Đầu năm 1959, Sư đoàn 16 Khinh chiến được giải tán cùng với 3 Sư đoàn Khinh chiến khác, 1/3 quân số của Sư đoàn này sát nhập vào Sư đoàn Dă chiến số 1 được cải danh thành Sư đoàn 1 Bộ binh.
Từ 1959 đến tháng 10/1971, Sư đoàn 1 BB trở lại khu trách nhiệm ban dầu và lực lượng được phối trí như giai đoạn 1955-1956. Từ 1965 trở đi, các trung đoàn được phân nhiệm vùng hoạt động gần như cố định: TRD 2 BB trách nhiệm khu vực giới tuyến bao gồm Đông Hà, Cam Lộ, Gio Linh; TRD 1 BB trách nhiệm các quận phía Nam tỉnh Quảng Trị, TRD 3 BB trách nhiệm khu vực tỉnh Thừa Thiên. Đến tháng 6/1968, TRD 54 BB được thành lập, trách nhiệm pḥng thủ phía Nam Thừa Thiên, bộ Chỉ huy hậu cứ đồn trú tại Long Thọ, bộ Chỉ huy Hành quân đặt tại Phú Thứ.
Tháng 10/1971, Sư đoàn 3 Bộ binh được thành lập với thành phần ṇng cốt là 5 Tiểu đoàn của TRD 2 BB chuyển sang, trách nhiệm pḥng thủ từ phía Nam Bến Hải đến địa giới Quảng Trị-Thừa Thiên. Lúc bấy giờ Sư đoàn 1 Bộ binh chỉ c̣n lại 3 trung đoàn Bộ binh được phối nhiệm như sau: TRD 1 BB trách nhiệm khu vực Bắc Thừa Thiên, bộ Chỉ huy Trung đoàn đặt tại căn cứ Ḥa Mỹ; TRD 3 BB trách nhiệm khu vực chánh Tây Thừa Thiên, bộ chỉ huy hành quân đặt tại căn cứ An Đô; TRD 54 BB trách nhiệm phía Nam Thừa Thiên, bộ Chỉ huy Hành quân đặt tại căn cứ La Sơn.
Từ đầu năm 1972, bộ Tư lệnh Sư đoàn 1 BB và các đơn vị yểm trợ, cùng hậu cứ TRD 54 BB tiếp nhận đại căn cứ Giạ Lê do Quân đội Hoa Kỳ chuyển giao. Đến mùa hè 1972, do t́nh h́nh chiến trường, TRD 1 BB được điều động hợp lực cùng với TRD 54 BB án ngữ tuyến Tây Nam Huế, bộ Chỉ huy Hành quân Trung đoàn đặt tại căn cứ Hữu Cát, hậu cứ Trung đoàn này dời về đóng chung với Sư đoàn tại Giạ Lê.
Đầu năm 1973, Sư đoàn 1 Bộ binh có thêm Trung đoàn thứ 4: đó là TRD 51 BB biệt lập được lệnh sát nhập để trở thành một trung đoàn cơ hữu của Sư đoàn.
Từ mùa hè 1972 đến tháng 3/1975, Sư đoàn 1 Bộ binh dưới quyền 3 vị Tư lệnh kế tiếp nhau: Thiếu tướng Phạm Văn Phú, Chuẩn tướng Lê Văn Thân, Chuẩn tướng Nguyễn Văn Điềm, đă giữ vững pḥng tuyến tây nam Huế, vô hiệu hóa hoạt động của SD 324B CSBV và 3 Trung đoàn của B5 tăng cường.
Tháng 3/1975, trong khi SD 1 BB cùng LD 15 BDQ đang hành quân trong vùng trách nhiệm Tây Nam tỉnh Thừa Thiên, th́ được lệnh rút về cửa Tư Hiền để tái phối trí. Theo kế hoạch rút quân, các đơn vị phụ thuộc SD 1 BB sẽ tập hợp tại cửa Tư Hiền, vượt đầm Cầu Hai, qua đèo Hải Vân rồi theo QL 1 về Đà Nẵng. Dọc theo tuyến pḥng thủ sông Bồ kéo dài đến Phú Lộc, tại các trận tuyến Mơ Tàu, núi Bông, TRD 1, 51 và 54 BB đă giao tranh quyết liệt với SD 324B, 325 CSBV cùng TRD Trị Thiên biệt lập. Khi các đơn vị SD 1 BB về đến cửa Tư Hiền, do Duyên đoàn 13 Hải quân chịu trách nhiệm đưa quân qua sông gặp khó khăn, Sư đoàn tan hàng tại đây, chỉ có khoảng 4.000 quân nhân về được đến Đà Nẵng.