Bí Mật Về Xác Ướp Hồ Chí Minh
[B]Bí Mật Về Ướp Xác Hồ Chí Minh
Xác ướp Hồ Chí Minh[/B]
1* Hồ Cẩm Đào yêu cầu chôn Hồ Chí Minh
Hồi tháng 3 năm 2010, Hồ Cẩm Đào gởi công hàm yêu cầu, xác Hồ Chí Minh nên được đem đi chôn ở một nơi khác, Trung Quốc không thể bảo quản thêm được nữa, v́ xác ướp đă bị vữa thúi. Nội dung công hàm có đoạn “Xác ông Hồ nên được đem đi chôn, v́ xác ướp đă bị vữa thúi. Trung Quốc không thể bảo đảm là sẽ giúp bảo quản xác ông Hồ, v́ quá tốn kém. Hơn nữa, việc trưng bày xác chết không có trong quan niệm văn hoá tại Việt Nam cũng như tại Trung Quốc.”
Sau buổi họp sáng ngày thứ hai 14-2-2010, Bộ Chính Trị CSVN quyết định đem xác ông Hồ đi chôn.
Hồi đầu năm 2010, Vladimir Putin của Nga cũng nói, xác ông Hồ nên được đem chôn chỗ khác.
Tổng Bí Thư Nông Đức Mạnh và một số đại biểu QH chống lại việc đem xác đi chôn. Người con vô thừa nhận nầy đe dọa “Nếu đem cái xác chết đi chôn th́ dân chúng sẽ biểu t́nh lớn (?), gây bất ổn cho xă hội VN”.
Báo chí cho biết, thế giới chỉ c̣n có mấy cái xác ướp của các chủ tịch Cộng sản, là Lenin, Hồ Chí Minh, Kim Nhật Thành…
Thật ra, chôn hay không chôn, chỉ là h́nh thức bên ngoài, người miền Bắc đă xem bác như vị cha già dân tộc qua khẩu hiệu “Bác Hồ vĩ đại luôn luôn sống măi và nỗi cộm trong quần chúng ta”.
2* Người Nga muốn chôn Lênin
Năm 2010, trang Web hàng đầu của Nga đă thực hiện một cuộc trưng cầu dân ư với tựa đề
“Goodbye Lenin” Câu hỏi đă được đặt ra cho độc giả là “Bạn có đồng ư với việc an táng Lenin không?”
Chỉ trong 3 ngày đầu, đă có hơn 70,000 người tham gia với 69% muốn cái xác đang nằm ch́nh ́nh ở Công trường Đỏ, phải được đem đi chôn chỗ khác.
Trong những năm gần đây, nhiều người Nga đă đưa ư kiến, nên đem chôn cái xác Lenin v́ gánh nặng phí tổn trong việc bảo quản nó. Hơn nữa, v́ những bí mật về tội ác của chế độ Cộng sản Liên Xô đă được lần lượt phơi bày ra ánh sáng. Chủ Nghĩa Cộng Sản mà Lenin lập ra đă bị ném vào sọt rác, vậy th́ tác giả của nó cũng phải chịu cùng chung số phận thôi.
Người khởi xướng việc đem chôn Lenin là Thủ tướng Vladimir Putin, cựu đại tá t́nh báo KGB và cũng là cựu đảng viên CS.
Thi hài được ướp trong hoá chất 86 năm, không phải chỉ tiêu tan ít nhiều, mà các chuyên viên đánh giá là, nó chỉ c̣n có 10% thôi. Con số nầy được một nghị sĩ QH Nga đưa ra hồi năm 2009, đă làm cho nhiều người giật ḿnh, v́ trước sau ǵ th́ nó cũng tiêu tùng.
Trên trang mạng chính thức của đảng Nước Nga Thống Nhất, nghị sĩ Vladimir Medinski cho rằng, 90% thi thể Lenin đă thúi rữa từ lâu rồi.
Năm 2010, Tổng thống Nga Medvedev đă “khai tử” Stalin một lần nữa, khi công khai tuyên bố “Stalin là tên Cộng sản sát nhân”, th́ trên toàn nước Nga, kể cả nơi quê hương của hắn, người Nga đă kéo cổ tượng đài của Stalin xuống đất.
Nhiều tài liệu đưa ra công luận những chứng cớ không thể chối căi được về tội diệt chủng của đảng Cộng Sản Xô Viết dưới thời Stalin, trong đó có 22,000 sĩ quan Ba Lan bị thảm sát ở Katyn.
Bàn tay của lănh tụ CS nào mà không đẩm máu của dân tộc họ? Stalin, Mao Trạch Đông, Pol Pot và Hồ Chí Minh chính là thủ phạm diệt chủng.
Cho dù cái xác chết của Lenin có bị đem dẹp ở chỗ khác, người ta cũng có thể “chiêm ngưỡng” bản Copy y chang của nó, đang nằm ở Công trường Ba Đ́nh. Tất cả đều được thiết kế, xây dựng, bảo quản của các chuyên viên người Nga. Điều đáng chú ư là Lăng Ba Đ́nh được xây dựng trái với nguyện vọng của người chết, v́ theo di chúc, th́ HCM mong muốn được hoả thiêu, đem tro cốt rải khắp ba miền đất nước.
Lê Duẩn đă không làm theo di chúc của người chết là một cái sai, bây giờ đem chôn xác chết th́ lại phạm thêm một cái sai nữa. Mà phải đem đốt thành tro.
Thật ra, người ta chỉ muốn lợi dụng cái xác không hồn đó, làm cái áo mị dân, để che dấu một cơ thể đang lở loét v́ tham nhũng, đạo đức xuống cấp, tư tưởng phản động, cố bám lấy quyền lực để tham nhũng.
Việc đem thi hài ra khỏi lăng c̣n có một ư nghĩa nữa là hạ bệ, làm nhục lănh tụ, kết án chủ nghĩa, cụ thể là việc trục xuất thi hài của Stalin ra khỏi lăng Lenin.
Ngày nay, khách du lịch viếng các lăng lănh tụ CS, đa số phát xuất từ tính ṭ ṃ, muốn xem cái lạ, cũng giống như người ta đi thăm sở thú vậy thôi.
3* Tổng quát về việc ướp xác
Xác ướp là thi thể của người chết được bảo quản một cách cẩn thận bằng nhiều phương pháp, mục đích kéo dài thời gian mà không bị tan rữa.
Người Ai Cập xưa tin rằng, thể xác là chỗ ở của linh hồn cho nên cần phải duy tŕ thân xác. Người Ai Cập duy tŕ thi thể bằng cách làm cho khô xác chết, như chôn vùi dưới cát nóng của sa mạc. Xác được bọc bằng nhiều lớp vải phủ kín cả cơ thể rồi đem chôn. Xác vua chúa th́ để trong các kim tự tháp.
Người Ai Cập ướp xác để chôn, chớ không phải để trưng bày.
4* Ướp xác Lenin
Ngày thứ hai 21-1-1924, vào lúc 6:30 chiều, Vladimir Ilich Ulianov, bí danh Lenin đă trút hơi thở cuối cùng v́ chứng xơ vữa động mạch.
Trên Công trường Đỏ, người ta đă dùng chất nổ để đào huyệt. Thi hài Lenin được ướp tạm cho tuần lễ quốc tang trước khi đem chôn. Bộ Chính trị họp. Stalin quyết định ướp xác lâu dài.
Năm tuần lễ trôi qua, xác Lenin bị đen, hốc mắt trũng sâu vào, những vết màu nâu xuất hiện trên xương sọ.
Ngày 26-3-1924, Vorobiev và bạn ông là giáo sư giải phẩu Boris Zbarsky bắt đầu làm việc với cái thi hài thúi rữa. Xác chết được mổ bụng phanh ra, bộ đồ ḷng và các cơ quan nội tạng khác như tâm cang tỳ phế thận, phèo phổi được lấy ra hết.
Kế đó, xác chết được rửa sạch bên trong bằng nước cất. Dùng ống chích tiêm qua động mạch 6 lít cồn, “Phóoc môn” và Glycerin. Được phép của đảng, giáo sư Boris Zbarsky dùng dao bén khứa lên bụng, vai, chân, lưng và ḷng bàn tay của thi hài để cho hoá chất ngấm vào toàn bộ thi thể. Sau đó, thả d́m thi hài Lenin vào bồn bằng kiếng ngập đầy dung dịch hoá chất bí mật, trong đó có Glycerin, Acetate Kali và Clorquinine. Quá tŕnh ngâm nước nầy kéo dài kéo dài 4 tháng.
Sau đó, mặt, tay và toàn bộ lớp da được phủ bằng khăn ướt có tẩm “Phóoc môn”. Kể từ đó, cứ mỗi tuần th́ lập lại công việc như trên.
Hàng năm, lăng Lenin phải đóng cửa một tháng rưởi để ngâm thi hài vào dung dịch hoá chất.
Ở pḥng trưng bày, vẻ mặt nhợt nhạt màu tái của Lenin được xoá đi bằng những tia sáng màu hồng do những kính lọc ở những ngọn đèn chiếu sáng, làm cho gương mặt hồng hào, tạo ấn tượng như là người sống đang ngủ. Hai nhản cầu nhân tạo được đặt vào hốc mắt để không ai nhận ra là chúng trống rỗng. Môi Lenin được khâu lại, ngụy trang ở dưới râu mép.
5* Ướp xác Hồ Chí Minh
Theo Mark McDonald, Associated Press, trong bài viết Lenin Undergoes Extreme Makeover, th́ chuyên viên tẩm liệm hàng đầu của Liên Xô là Yuri Denisov Nikolsky và toán ướp xác, đă bí mật ướp xác Hồ Chí Minh trong một hang núi ở miền Bắc, vào khoảng những năm 1970. Như thế, th́ cái xác không hồn của bác đă nằm chơi trong rừng ít nhất cũng 3 tháng.
Thi thể Hồ Chí Minh (HCM) được bảo quản ở nhiệt độ rất thấp, từ -12 độ C đến -18 độ C. Nhóm chuyên gia người Nga làm việc ṛng ră suốt nhiều năm và hoàn tất vào cuối năm 1975.
Hàng năm, vào khoảng tháng 10, tháng 11, th́ xác HCM được đưa sang Liên Xô để tu bổ toàn bộ, chủ yếu là ngâm ch́m xác chết trong dung dịch hoá chất có Glycerin và Potassium Acetate trong 30 ngày, để làm căng phồng lên, nở trương ra cơ thể do thời gian và thời tiết làm mất nước. (Dehydrate) Việc mất nước làm cho da nhăn nheo, tṛng mắt xẹp xuống, mí mắt teo rút, cơ bắp teo nhỏ lại.
Sau 30 ngày ngâm trong dung dịch, thi thể được tẩy rửa cho sạch, khâu vá, dán dính lại, thay thế những chỗ bị hủy hoại, bằng sáp và chất dẽo Plastic. Kỹ thuật trang điểm, phấn son được xử dụng tối đa. Râu, tóc, lông được dùng keo hoá học gắn dính lại.
Theo tiết lộ của bác sĩ riêng của Mao Trạch Đông, Lư Chí Thỏa, th́ khi Mao chết, lúc đó quan hệ Trung Cộng và Liên Xô căng thẳng, nên Trung Cộng gởi người đến Hà Nội học hỏi cách bảo quản thi hài, nhưng Việt Cộng từ chối việc chia xẻ kỹ thuật, thật ra, lúc đó là người Nga phụ trách một cách bí mật. Lư Chí Thoả c̣n cho biết, vành tai trái của HCM bị rụng ra và được dán lại bằng keo đặc biệt. Sóng mũi bị teo, co lại và sụp xuống, râu càm cũng bị rụng nhiều.
Thời trang bác Hồ.
Nhiều tác giả cho biết, hồi năm 1975, bác mặc áo bà ba đen, cổ quấn khăn rằn. Sau kỳ đại tu năm 1980, th́ bác mặc quần bộ đội, dưới chân có đôi dép râu.
Bác Hồ bị đày đọa
Mỗi ngày trong lịch viếng thăm, th́ xác được di chuyển từ pḥng bảo quản đặc biệt đến pḥng trưng bày, cứ thế, sáng ra, tối vào, di động không ngửng.
Hàng năm, xác được đưa về quê hương cách mạng Mốc Cu để chỉnh trang sắc đẹp và thẫm mỹ.
Có một điều mà khi c̣n sống, không ai muốn làm, đó là nằm tô hô ra, thoát y đúng 100% để cho thiên hạ xúm vào sọi rọi, quan sát, ngắm nghía, nắm sửa, lắc tới lắc lui để chùi rửa tận tới những nơi hốc hẻm của cơ thể. Dùng keo chống rụng, bảo đảm đầy đủ hoa lá cành về phương diện thẩm mỹ. Nếu có “sự cố”, th́ phải tân trang.
Người VN thường cầu chúc những điều mong muốn, là người chết được yên nghỉ ở nơi vĩnh hằng, thế nhưng, bác đă chết mà có yên thân, an nghỉ được đâu?
Rơ ràng là đảng CSVN đă đày đọa thân xác bác.
Có điều chắc chắn là xác của bác không bao giờ tồn tại măi măi được đâu. Đó là quy luật của sự sống, của vật chất. Phát sinh, phát triển, lăo hoá và tự hủy diệt.
Hồ Cẩm Đào gởi thơ thông báo là sẽ không c̣n giúp bảo quản xác ướp của bác được nữa. Đó cũng có thể nằm trong những ngón đ̣n dằn mặt CSVN. À, người dân mới hiểu ra là từ trước tới nay, Trung Cộng đă bắt bác Hồ làm con tin để khống chế đảng CSVN.
Nga đă không bảo quản, Trung Cộng cũng sẽ không, và VN th́ không được truyền nghề, Bộ Chính trị CSVN th́ quyết đem chôn, nhưng người con vô thừa nhận của Bác phản đối, vậy th́ ai sẽ tiếp tục bảo quản bác đây?
Một nguồn tin tuyệt mật ṛ rĩ ra, đó là kế hoạch đúc tượng bằng sáp hoặc Plastic, y chang h́nh dạng của bác để trưng bày ở Ba Đ́nh, đố ai có thể nhận ra. Nhưng kế hoạch c̣n cân nhắc, chờ phản ứng xem Hồ Cẩm Đào có lật tẩy hay không?
6* Những lăng mộ xưa và nay trên thế giới
6.1. Lăng Hồ Chí Minh
Lăng Hồ Chí Minh là nơi đặt thi hài của HCM. Khởi công ngày 2-9-1973 tại Quảng trường Ba Đ́nh, Hà Nội. Được khánh thành ngày 29-8-1975. Lăng có 3 tầng, chiều cao 21.6 mét. Tầng giữa là trung tâm lăng, bao gồm pḥng thi hài và những hành lang. Chung quanh bốn mặt là những cột h́nh vuông bằng đá hoa cương. Lăng h́nh vuông, mỗi cạnh 30 mét. Diện tích xây dựng là 12,000 mét vuông.
Trên đỉnh lăng có hàng chữ “Chủ Tịch Hồ Chí Minh” ghép bằng đá ngọc màu đỏ thẩm của Cao Bằng. Cửa lăng làm bằng gỗ quư của Tây Nguyên. Các vật liệu quư hiếm nhất trên toàn đất nước được mang về xây lăng.
Thi hài HCM được đặt trong lồng kiếng trong suốt, trong bộ kaki bạc màu. Dưới chân có đặt một đôi dép râu.
Khách tham quan mỗi tuần khoảng 15,000 người. Có nhiều tin tức cho biết là trước kia, Công an khu vực lên lịch thăm viếng cho các hộ dân ở phường, khóm, khu phố…được hướng dẫn từng đoàn t́nh nguyện viếng thăm bác rất có trật tự. Lăng bác mở cửa 5 ngày trong tuần. Hiện nay, phí vào cửa được miễn.
Khách được yêu cầu phải ăn mặc chĩnh tề, không được mang máy ảnh vào trong, phải im lặng và tỏ ra vẻ tôn nghiêm. Ngày mở cửa, có 4 lính canh, thay đổi gác mỗi giờ một lần.
Ban quản lư và bảo vệ lăng
Ban bảo vệ lăng là những trung đoàn thuộc quân đội, trung đoàn cảnh vệ bộ Công An, tất cả thành một đơn vị cấp sư đoàn, do một tướng lănh chỉ huy.
Trưởng ban
Thiếu tướng Nguyễn Văn Cương
Phó trưởng ban
- Vũ Văn Binh
- Đặng Trọng Huy
6.2. Lăng Lenin
Lăng Lenin là nơi bảo quản xác ướp của Vladimir Ilich Lenin. Viết tắt là VI Lenin, cho nên cán bộ Việt Cộng gọi một cách trân trọng là Ông Sáu Lenin, VI là số 6 La mă.
Lịch sử xây dựng.
- Đầu tiên làm bằng gỗ.
- Trong chiến tranh, thi hài ông Sáu Lenin được sơ tán về vùng núi Ural.
- Từ năm 1953, trong lăng có thêm thi hài của Stalin, thời đó gọi là Lăng Lenin, Stalin. Sau đó, xác chết Lenin bị trục xuất ra khỏi lăng. Ngày 1-9-1973, một kẻ khủng bố đă cho nổ một quả bom tự chế trong lăng, làm cho một số người bị thương, nhưng thi hài không sao cả.
Tội nghiệp cho ông Sáu, chết mà cũng không yên thân. Đó là lư do cho biết, tại sao mà lăng Hồ Chí Minh phải được bảo vệ bằng một sư đoàn lính chính quy.
6.3. Lăng Mao Trạch Đông
Lăng Mao Trạch Đông tại Quảng trường Thiên An Môn, Bắc Kinh, Trung Quốc. Ư nguyện của Mao là được hoả táng khi chết, nhưng cái xác được ướp và trưng bày trong lăng.
Mao Trạch Đông (MTĐ) chết ngày 9-9-1976.
Diện tích 70,000 mét vuông, được khởi công xây dựng ngày 24-11-1976, hoàn thành ngày
24-5-1977. Vật liệu quư hiếm từ các nơi được đem về để xây lăng. Có hơn 700,000 người dân từ khắp nơi về Bắc Kinh góp sức lao động xây lăng. Cũng giống như Tần Thủy Hoàng huy động nhân dân xây Vạn Lư Trường Thành và Lăng mộ của ông ta.
Lăng MTĐ mở của 5 ngày trong tuần. Vào cửa miễn phí, nhưng phải qua cổng kiểm soát an ninh, và phải ăn mặc lịch sự, không được mang “cái di động”, máy ảnh, quay phim. Cấm nói cười ồn ào. Bộ mặt đưa đám là thích hợp nhất.
6.4. Lăng mộ Tào Tháo
6.4.1. Vài nét tổng quát về Tào Tháo
Tào Tháo (155-220) tự là Mạnh Đức. Là nhà chính trị, quân phiệt cuối đời Đông Hán ở Trung Hoa. Đă lập lên chính quyền Tào Ngụy ở phía bắc.
Tào Tháo được mô tả là một người có nhiều thủ đoạn, đặc biệt nhất là cái tánh đa nghi, không tin tưởng ai cả. Cũng có ư kiến cho rằng Tào Tháo là một nhà chính trị, một tướng lănh tài ba lỗi lạc.
Tào Tháo có nhiều vợ, trong đó có 6 phu nhân và 25 người con. Trong dân gian có những thành ngữ:
Đa nghi như Tào Tháo
Bị Tào Tháo đuổi
Hễ nhắc Tào Tháo là Tào Tháo tới
Câu nói được nhắc đến “Thà ta phụ người, chớ đừng để người phụ ta”.
6.4.2. Lăng mộ Tào Tháo
Trước khi chết, Tào Tháo dặn thuộc hạ là ngoài việc xây mộ thật cho ông, phải xây thêm 72 cái mộ giả, để đề pḥng những kẻ thù đến đào mộ, do đó, khó t́m được được mộ thật của ông ta.
Cuối tháng 12 năm 2009, các nhà khảo cổ Trung hoa tuyên bố đă t́m thấy một mộ lớn và cho rằng, đó là nơi thật sự đă chôn xác Tào Tháo.
Trong buổi họp báo ở Bắc Kinh, Giám đốc Viện Khoa học Xă hội là Liu Qingzhu mô tả chi tiết mộ như sau:
Diện tích của mộ là 740 mét vuông, gồm có hai ngăn. Có 3 quan tài, một cái chứa thi hài đàn ông khoảng 60 tuổi, (Tào Tháo chết năm 66 tuổi) và 2 phụ nữ. Đồng thời, một văn bia với những ḍng chữ mang nội dung ám chỉ là Tào Tháo.
Tân Hoa Xă đưa tin, các nhà khảo cổ đă khai quật được 250 đồ vật bằng vàng, bạc và đồ gốm. Ông Liu cũng cho biết là họ đă đào được 59 cái dĩa đá khắc tên và số lượng những đồ vật trong mộ, trong đó có 7 cái dĩa ghi tên những món vũ khí mà “Ngụy vương xử dụng”. Nhiều bức tranh tạc trên đá cũng được khai quật.
Trước khi qua đời, Tào Tháo viết di chúc, “ông căn dặn rằng, ông chỉ mong muốn có được một nơi an nghỉ đơn giản”. Giám đốc viện khảo cổ tỉnh Hà Nam Hao Benxing cho biết, ngôi mộ t́m được cũng khá đơn giản, so với những vua chúa khác. Ngoài ra, ngôi mộ cũng có vị trí ăn khớp với những ghi nhận trong lịch sử của thời Tào Tháo. Nếu quả thật đây là một thật, th́ sẽ c̣n 72 cái mộ khác nữa.
6.5. Lăng mộ Từ Hy Thái Hậu
Đông Lăng là nghĩa trang hoàng gia của hai triều nhà Minh, Thanh, nằm trong thành phố Tuân Hoá, tỉnh Hà Bắc. Qua 272 năm, Đông Lăng là nơi an nghỉ thiên thu của 5 vị hoàng đế, 15 hoàng hậu, 136 phi tần. Từ Hy được chôn bên cạnh của vua Khang Hy, Càn Long và Hiếu Trang hoàng hậu.
Khi c̣n sống, Từ Hy thái hậu rất ưa thích các loại vàng ngọc, trân châu mă năo, đá quư, khi chết, mang theo cả một kho vàng bạc châu báu.
Ngày 18-10-1908, sau 13 năm công phu xây dựng, phí tổn đến hàng triệu vạn lượng bạc, công tŕnh xây lăng tẩm cho Từ Hy đă hoàn tất. Điều đặc biệt là 4 ngày sau đó, Từ Hy qua đời, thọ 74 tuổi.
Lăng mộ rất nguy nga tráng lệ, có tên là “Kim-Mộc-Thạch, tam tuyệt”.
Kim tuyệt.
Chỉ riêng vàng lá dùng để đắp 3 đại điện là 4,592 lượng vàng. Tổng cộng có 2,400 con rồng vàng, 64 cột trụ chạm trỗ h́nh rồng, phượng, dơi được thếp bằng vàng. Đó là kim tuyệt.
Mộc tuyệt
Những trụ cột trong 3 đại điện được làm bằng gỗ thượng phẩm. Gỗ lê hoa vàng thật rắn chắc, vân gỗ dầy mà rất đẹp. Về giá cả, có thể gọi là “tấc gỗ tấc vàng”. Riêng quan tài được làm bằng gỗ quư hơn hết, gọi là Nam mộc tơ vàng. Đó là mộc tuyệt.
Thạch tuyệt.
Tất cả đá dùng trong mộ Từ Hy đều là loại Hán bạch ngọc thượng phẩm, được điêu khắc cực kỳ tinh xảo. 76 trụ cột trong điện được chạm h́nh rồng, phượng. Đó là thạch tuyệt.
6.5.1. Kho báu trong quan tài Từ Hy
Dưới đáy quan tài lót bằng gấm quư, đan sợi tơ vàng dầy 7 tấc, có đính 2,604 hạt trân châu, 85 viên đá quư, 203 miếng bạch ngọc.
Phủ trên thi hài là tấm chăn thêu bộ kinh Đà La Ni bằng tơ vàng với 25,000 chữ. Trên chăn, đính 820 viên trân châu. Khi nhập liệm, Từ Hy đội mủ phụng quán, trên mủ có gắn hột trân châu to bằng quả trứng gà, theo giá đương thời là hơn 10 triệu lượng bạc trắng. Trong miệng, ngậm một viên minh châu, tương truyền có thể phát sáng trong đêm xa ngoài trăm bước.
Cổ đeo 3 xâu chuỗi, 2 xâu bằng trân châu, 1 bằng hồng bảo thạch.
Lễ phục mặc trên người dệt bằng sợi tơ vàng, tay cầm một nhánh hoa sen bằng ngọc.
Khi đặt xong tất cả, th́ thấy c̣n chỗ trống trong quan tài, th́ được bỏ thêm vào 4 hộp trân châu và 2,200 miếng hồng thạch, lam thạch, lục thạch. Riêng số châu báu điền vào chỗ trống đáng giá 2.23 triệu lượng bạc trắng.
6.5.2. Kẻ cướp kho báu Từ Hy
Đầu tháng 7 năm 1928, viên tướng Tư lệnh Quân đoàn 12 của Tưởng Giới Thạch, là Tôn Điện Anh lập kế hoạch khai quật lăng mộ Từ Hy bằng cách tổ chức một cuộc diễn tập quân sự, dùng đại bác phụ trợ đào xới.
Quân lính tham dự chia nhau những báu vật nhỏ, rơi rớt lẻ tẻ. Nội vụ đổ bể. Viên tư lịnh quân đoàn Tôn Điện Anh dùng châu báu lo lót, hối lộ cho nên an toàn. Trong khi đó, viên tư lịnh sư đoàn th́ bị bắt.
6.6. Lăng mộ Tần Thủy Hoàng
Lăng mộ Tần Thủy Hoàng nằm ở phía bắc núi Ly Sơn, tỉnh Thiểm Tây, Trung Hoa.
Khi vừa mới lên ngôi, Tần Thủy Hoàng sai đào núi Ly Sơn, huy động 700,000 người đến xây mộ. Đem vàng bạc, châu báu của các cung, của trăm quan lại, xuống cất dưới lăng mộ.
Năm 1974, lăng mộ được khai quật. Có hơn 8,000 tượng bằng đất sét nung, gồm các quan văn vơ và binh lính. Có 130 chiến xa, 520 con ngựa và 100 kỵ binh.
Tần Thủy Hoàng cho xây cả một thành phố, gồm các cung điện, tháp canh và cả trăm con sông mà nước là thủy ngân.
Phát hiện kho báu trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng
Các nhà khảo cổ Trung quốc và Đức dùng kỹ thuật Scan khu vực, đă khám phá ra những chi tiết mới về cấu trúc và một khối lượng tiền đồng xu rất lớn nằm dưới mộ.
Các nhà khảo cổ chưa khai quật v́ lo ngại có thể làm hư hỏng những cổ vật bên trong.
7* Kết luận
[B]Hồ Chí Minh là người được giáo dục, huấn luyện ở Liên Xô, làm việc và ăn tiền của Đệ Tam QT Cộng sản. Ngày nay, CNCS đă bị kết tội là chống lại loài người, và CNCS đă bị ném vào thùng rác của lịch sử nhân loại.
Lănh tụ Cộng sản nào mà tay không đẩm máu của đồng bào ḿnh? Ngoài Stalin, Mao Trạch Đông và Pol Pot, th́ HCM cũng không ngoại lệ.
Người Nga muốn tống xuất cái xác chết thúi rữa đi chỗ khác cho khuất mắt, th́ cái xác ướp ở Ba Đ́nh cũng nên cho de là vừa.
[/B]
Trúc Giang
Ngày 28-10-2011
[url]http://vanganh.info/bi-mat-ve-uop-xac-ho-chi-minh[/url]
Từ xác ướp Ai Cập đến Hồ Chí Minh
[B]Kư sự du lịch:
Từ xác ướp Ai Cập đến Hồ Chí Minh
Thiên Đức[/B]
Đi du lịch Ai Cập, không ai là không mong muốn chiêm ngưỡng một lần các xác ướp của những vị vua thời cổ đại, nhất là đối với du khách Việt Nam để có dịp so sánh với xác ướp Hồ Chí Minh nhằm giải đáp những nghi vấn trong ḷng mỗi người. Đó chính là chủ đích của bài viết này vậy.
Theo chương tŕnh du lịch ngắn ngày, đầu tiên chúng tôi được hướng dẫn ngang qua thành phố của người chết ở Cairo, những kim tự tháp, đền đài, thung lũng của các ông vua (Valey of the Kings), nghĩa trang tập thể trong ḷng núi... cuối cùng đi thăm viện bảo tàng Ai Cập là nơi chứa nhiều xác ướp nổi tiếng của vua chúa cũng như giới b́nh dân.
Trước khi vào pḥng xác ướp chúng tôi được thuyết minh trước, (v́ ở trong pḥng không được thuyết minh ồn ào, và không chụp h́nh tránh ảnh hưởng đến xác ướp. Điều này không có nghĩa là bí mật quốc gia, thực tế tất cả h́nh ảnh đều có bán đầy đủ ở các điểm du lịch, phổ biến rộng răi trên internet).
Người Ai Cập tin rằng giữ ǵn được thân xác được lâu dài, nhờ đó linh hồn có nơi trú ngụ để đầu thai kiếp sau, v́ thế khi một người chết, nếu có điều kiện tài chánh, th́ thân xác được ướp và an táng nơi kín đáo để cho người chết dễ dàng siêu thoát.
Công việc ướp xác của người Ai Cập thường phải trải qua 70 ngày. Bước đầu tiên, thân xác được mổ một lằn nhỏ bên trái bụng để lấy ra toàn bộ dạ dày, ruột non, ruột già, gan, phổi. Đặc biệt trái tim được giữ nguyên vị trí v́ người Ai Cập cho nó là trung tâm của thể xác.
Năo được lấy ra bằng cái móc thông qua lỗ mũi để làm vỡ năo. Các phần nội tạng bị lấy ra từ bụng được cất vào một trong cái gọi là canopic jar (b́nh kín), làm theo kiểu bốn người con trai của Horus: Qebehsenuef, đầu con chim ưng - ruột. Duamutef, đầu con chó rừng - bao tử. Hapy, đầu con khỉ (loại khỉ đầu chó) - ngực. Imset, đầu người - gan.
[IMG]http://xoathantuong2.tripod.com/images/td_xacuop1.jpg[/IMG]
H́nh minh họa số 1: Canopic Jar
Nguồn: [url]http://www.liverpoolmuseums.org.uk/wml/humanworld/ancientworld/egyptian/collection/canopic_jars.aspx[/url]
Sau đó thân xác được làm khô dần bằng cách phủ đầy Natron (một loại muối đặc biệt ở Ai Cập) dưới hơi nóng mặt trời. Khi thân xác đủ khô, được làm sạch trở lại, kế đến bao bọc bằng nhiều lớp vải lanh pha trộn nhựa thông, hương liệu cùng một số nghi lễ đầy bí ẩn tùy theo mỗi tôn giáo và tập tục ở mỗi địa phương. Ngoài ra tất cả các xác ướp cũng có một điểm chung là thổ táng chôn sâu vào ḷng đất, yên tịnh không ai được quấy phá. Nhờ thế mà những xác ướp đă tồn tại qua được 4000 - 5000 năm nay.
[IMG]http://xoathantuong2.tripod.com/images/td_xacuop2.jpg[/IMG]
H́nh minh họa số 2: Đường vào mộ vua Thumes III
Nguồn: Thiên Đức
Đi vào pḥng, chúng tôi thấy nhiều xác ướp chưa mở bao gói mà hiện nay chính phủ Ai Cập có khuynh hướng giữ nguyên xác ướp ở t́nh trạng này nhằm bảo quản lâu dài.
[IMG]http://xoathantuong2.tripod.com/images/td_xacuop3.jpg[/IMG]
H́nh minh họa số 3: Xác ướp c̣n nguyên, chưa mở bao gói.
Nguồn: [url]http://news.bbc.co.uk/1/hi/in_pictures/4510433.stm[/url]
Kế đến là những xác ướp đă được khám phá và đi vào lịch sử như là: vua Pharaoh Ramesses II, nữ hoàng nổi tiếng Ai Cập Hatchesout.
[IMG]http://xoathantuong2.tripod.com/images/td_xacuop4.gif[/IMG]
́nh minh họa số 4: Xác ướp Pharaoh Ramesses II
Nguồn: [url]http://www.si.umich.edu/CHICO/mummy/images/rameses2-l.gif[/url]
[IMG]http://xoathantuong2.tripod.com/images/td_xacuop5.jpg[/IMG]
H́nh minh họa số 5: Xác ướp nữ hoàng Ai Cập Hatshepsut, vừa mới được khám phá (2007)
Nguồn: Reuters
Du khách có thể đi ṿng quanh xác ướp, nhỏ to trao đổi ư kiến, sờ mó ḥm kính, và săm soi t́m hiểu mọi khía cạnh của xác ướp không gặp phải một hạn chế nào ngoại trừ chụp h́nh.
Không khí thật thoải mái, gần gũi, cảm thông, ngưỡng mộ và khâm phục khi quan sát tỉ mỉ từng xác ướp. Cảm giác này, không hề có được khi đi thăm xác ướp Hồ Chí Minh vào năm 2004, một con người tự xưng "cha già dân tộc". Thế nhưng khi vào ḷng mộ huyệt, con người nằm đó sao mà quá xa cách và lạnh lùng, dù là trong không gian nhỏ bé, giữa trưa hè tháng năm.
Mỗi người đi thăm quan được nhắc nhở im lặng, trang nghiêm, dù đă có hàng rào ngăn cách 4- 5 mét lại thêm bốn tượng người bất động bao quanh với vẽ mặt vô hồn gây nhiều phản cảm. Ngoài ra c̣n những camera soi rọi nhiều góc cạnh của du khách làm cho không khí trở nên ngột ngạt đến khó thở. Cảm giác này tạo cho người du khách tâm lư "một đi không trở lại" hoàn toàn nghịch lại chính sách quảng cáo du lịch Việt Nam vậy.
Điều đặc biệt là người hướng dẫn du lịch VN kể cả người chịu trách nhiệm quảng bá h́nh tượng lăng cũng không hề đưa ra một thông tin nào về xác ướp ngoài những thông tin tuyên truyền chính trị đầy rẫy trên báo chí. V́ thế với tánh ṭ ṃ t́m hiểu xác ướp Hồ Chí Minh không c̣n cách nào hơn là t́m hiểu xác ướp Lenin, v́ rằng xác ướp Hồ Chí Minh cũng chỉ là bản sao công nghệ của xác ướp Lenin. Theo một vài nguồn tin hiếm hoi chính thức trên báo chí Cộng sản Việt Nam như sau:
"Stalin cùng Dgierginxki nhất trí tiến hành ướp xác lâu dài theo phương pháp của Vorobiev.
Ngày 26 tháng 3 Vorobiev và bạn ông là giáo sư giải phẫu Boris Zbarxki bắt đầu công việc với thi hài đang bị thối rữa của Lê nin. Thi hài được mở phanh ra, mọi cơ quan nội tạng được lấy ra hết. Sau đó các giáo sư rửa sạch lồng ngực bằng nước cất. Mặt, hai bàn tay và toàn bộ bề mặt da được phủ bằng khăn ướt tẩm phoormaldehit....
Chỉ sau đó họ mới thả Lê nin vào bồn cao su ngập đầy thứ rượu thuốc bí mật. Giáo sư Ilia Zbarxki, người đă cùng cha ḿnh- giáo sư Boris Zbarxki, ǵn giữ thi hài Lê nin, giải thích: "Trong thành phấn của dung dịch có glyxerin, axetat kali và clo- quinin. Công thức này đă được nhà bác học Manicov Razvedencov đưa ra vào thế kỷ XIX. Ông đă sử dụng dung dịch trong khi làm tiêu bản giải phẫu". "Mỗi tuần chúng tôi lại dùng khăn thấm chất lỏng lên mặt và hai bàn tay của xác ướp. Hàng năm Lăng Lê nin đóng cửa một tháng rưỡi để ngâm thi hài trong dung dịch và thấm đẫm nó bằng các chế phẩm hóa học". Phương pháp này đến nay vẫn không có ǵ thay đổi.
Riêng bộ năo của Lê nin được đưa ra khỏi hộp sọ. Nó được tách ra thành 30.963 phần, được bọc bằng paraphin và được bảo quản trong dung dich cồn và phoocmaldehit trong tủ sắt của Viện năo Liên Xô từ năm 1928....
Năm 1969 Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, phương pháp ướp xác này lại được sử dụng để lưu giữ lại cho các thế hệ sau của Việt nam h́nh ảnh lănh tụ thân thương của ḿnh.
bí mật về ướp xác...
Hũ mắm.
Đạp mẹ cho rồi để đó chi.
Đã vừa ô nhiễm lại vừa hôi.
Nhân dân gánh thuế vai thêm nặng.
Lịch sử nhục ô hũ mắm này.
Cả Nước bước trên thềm mạt vận.
Người người chìm đắm khổ như ri.
Tiếc gì nữa chứ, quân bán Nước.
Phỉ nhổ ngàn đời sử sách ghi.
Cuộc Chạy Đua Ướp Xác, Xây Lăng Ngược Chiều Với Lịch Sử!!
[B]Cuộc Chạy Đua Ướp Xác, Xây Lăng Ngược Chiều Với Lịch Sử!![/B]
Một vài nét về nguồn gốc ướp xác trong thế giới cổ đại được ghi nhận là vào khoảng 3800 năm trước CN, ở Ai Cập các Hoàng Đế chết đều được ướp xác. Một tục lệ phức tạp tốn nhiều tiền của, công sức. Thoạt tiên, người ta vùi xác vào “Narton” (xút thiên nhiên) vốn có sẵn ở Ai Cập, trong vài tuần rồi người ta mổ xác lấy hết ruột, gan, mỡ và moi hết năo ra, sau khi rửa kỹ xác, bằng một loại nước thơm và các thứ hương liệu vào trong bụng như vỏ quế, vỏ hồi để sát trùng và các loại khác. Xác được gói trong tấm vải quư dài hằng trăm mét. Mặt xác chết được trang trí bằng Gelenit (khoáng chất ch́), Pyroluzitt, ôxyt đồng, các chất mầu khoáng vật và thực vật v.v…trên mặt vua (Pharaon) phủ một chiếc mặt nạ bằng đồng, c̣n trên nắp quan tài th́ khắc h́nh vua. Ư là để sau nầy vua trở lại dễ dàng nhận ra xác của ḿnh.
Nghệ thuật ướp xác là một bằng chứng nói lên tŕnh độ cao của nghề thủ công hóa học tại Ai Cập cổ xưa. Ngày nay ở viện bảo tàng Cairo, người ta c̣n giữ lại được xác ướp của 30 Hoàng đế.
Thế ra người Ai Cập cách đây trên 3000 năm đă nắm vững cách chế biến những nhiên liệu thảo mộc, phương thức ép dầu, cách xử dụng các hóa chất tự nhiên như: NA2, CO3, các chất màu khoáng vật như sơn, Oxy sắt, minium (Pb3, 04), v.v… hơn hẳn các nhà khoa học lỗi lạc của Nga ướp xác Lenin và Hồ Chí Minh.
[IMG]http://imgcash2.imageshack.us/img15/7967/hcm4530.jpg[/IMG]
Xác ướp Lenin
Chuyện xây lăng
Chuyện ướp xác, xây lăng mộ, trước công nguyên nhiều thế kỷ, lăng mộ các Pharaon, Mastaba là lăng mộ của vua chúa. Trong 3 kim tự tháp lớn Cheops, P Chepren và Mikerines th́ lăng mộ Cheops lớn nhất và được coi là một trong 7 kỳ quan của thế giới cổ đại. Các lăng mộ (Kim Tự Tháp) ở Guizh được xây cách đây 4500 năm. Lăng mộ vua Mausole ở Halicarnasse, thành phố Halicarnasse là thủ phủ của quốc vương Carie nằm trên phần đất Tây Á ngay sát biển Egeé. Ṭa lăng ở đây có niên đại, xây dựng vào khoảng năm 350 trước CN, là ngôi mộ lớn nhất và công phu nhất thời bấy giờ Hoàng hậu Artimise xây dựng cho chồng là vua Mausole. Lăng này cũng là một kỳ quan của thế giới cổ đại nhưng cũng là dấu ấn cuối cùng đánh dấu sự tan ră của các chế độ nô lệ của xă hội Hy Lạp cổ đại.
Chữ “lăng” trong nhiều thứ tiếng Mosole, MauSolée, Mauzoleum, Mavzalei, có xuất xứ ban đầu của nó từ ngôi mộ vua Mausole ở miền Carie nằm trên bờ Địa Trung hải. Theo Histoire Universelle (Sử Kư thế giới) của Carl Grimberg th́ Imhotep (2880-2778 trước CN) là người thiết kế và thi công Kim Tự Tháp đầu tiên của Ai Cập. 2300 năm trước CN, Imhotep được xem là một Giáo Chủ, tác giả của nhiều pho giáo lư xuất sắc dùng trong các giảng đường lớn ở Kinh Đô Ai Cập.
Riêng về kiến trúc, Imhotep là người đầu tiên dùng đá thay gỗ trong các công tŕnh… đá xẻ, đục đá thành mộng thành chốt, dùng đá thành đ̣n tay, dầm v.v… Xử dụng trong công tŕnh lăng vua Dijoser là những phát minh vô cùng mới mẻ và to lớn. Người đời sau đă áp dụng vào những công tŕnh Kim Tự Tháp khác. Ông có viết tập sách bàn về cách xử lư vật liệu trong việc bố trí, xây dựng một cung đền được các thế hệ Kiến Trúc Sư sau xem như một cẩm nang lúc xây dựng đền Edfour (năm 300 trước CN). Imhotep nh́n xa, vượt khỏi tầm nh́n của người đương thời. Cái bất tử của ông được ghi lên đá, và ông dùng đá để diễn tả tính hoàng trắng trong những thiết kế lăng mộ các vua Ai Cập, đặc biệt là mộ vua Dijoser.
Những sáng tạo của Imhotep sau này đă được các điêu khắc gia Hy Lạp như Phidias (khoảng 500 trước CN) truyền hơi thở và cái sống của da thịt con người (Tượng đá The Sée). Và nếu như Imhotep đă dùng đá để mô tả tính hoành tráng, cái rắn của đá, th́ Phidias lại thể hiện sự mềm mại uyển chuyển của thân thể các nữ đồng trinh, qua làn vải mỏng, nếp lụa buông rũ dọc người theo động tác sinh động đến mức người xem có cảm giác thấy tách được nếp vải là chạm được vào da thịt gợi cảm của người thiếu nữ đồng trinh.
[IMG]http://imgcash3.imageshack.us/img11/9659/hcm5538.jpg[/IMG]
Đến Praxitele (395-320 trước CN), điêu khắc gia ở Athènes. Ông phát hiện ở tuổi trẻ cơ thể con người đang nảy nở, đang độ sống như một mầm xuân. Người mẫu được tuyển vào tác phẩm của Praxitele chưa định tuổi đời, chưa định h́nh cái trở nên vô cùng sinh động. Ông không tạc người thành đá, mà ông đưa máu, thịt, hơi ấm của con người vào đá… để cho người xem có cảm xúc rằng mai này, hoặc xa hơn nữa con người đẹp được ghi lại khoảnh khắc trong đá. Ở tượng Vénus d’Arles (hiện bày ở bảo tàng Louvre). Nữ thần chưa bỏ hết áo… vải choàng vừa tuột đến hông, đă để lộ một thân h́nh toàn mỹ. Các đường cong gợi cảm, h́nh khối ẩn hiện tuyệt diệu, tất cả thân h́nh ăn nhịp với khuôn mặt trái xoan, đôi mắt như nh́n vào một điểm xa xăm vô định và sinh động hơn nữa là đôi môi gần như cười… một nụ cười nửa miệt thị, nửa kín đáo kiêu kỳ. Hiện tại các bảo tàng chỉ lưu lại đa số các bản sao, c̣n tác phẩm của Praxitele đă lưu lại mất khá nhiều: Homès Psychopompe. Le Sature Versant à Boire v.v…
Praxitele hướng về cái đẹp toàn thiện. Cái tâm, chủ thể theo quan niệm tôn giáo và cái nét tự nhiên của tuổi trẻ là t́nh yêu. Ông khai thác ở đề tài này cái sống thực của con người. Ở đấy tính nhân văn trở thành bất tử.
Sáng tạo nghệ thuật không biết đến giới hạn của thời gian và không gian, ở thời đại nào cũng vậy: Có tự do th́ trí tuệ sẽ nở hoa. Tác phẩm bạn đang đọc đây, cũng là nhờ có Tự Do.
Để khép lại phần nghệ thuật điêu khắc trên đá, trở lại đề tài lăng mộ. Lăng mộ ở Halicarnasse. Sau thời đại xây dựng Parthenon. Hy Lạp chuyển từ giai đoạn cổ điển thịnh kỳ sang cổ điển hậu kỳ. Lúc bấy giờ thành thị có phần sa sút, t́nh cảm cộng đồng đă yếu đi nhiều. Có lẽ v́ thế, con người quay lại với bản ngă cá nhân (cái ta to), chính v́ vậy mà kiến trúc lăng mộ nhà vua ở thời kỳ này có kích thước to lớn hơn. Nhằm mục đích “hù dọa” con người. C̣n các công tŕnh xây dựng đô thị, và điêu khắc lại có kích thước bé đi.
Nền kiến trúc lăng mộ ở Trung Hoa
Cách đây hơn ba ngàn năm, từ thế kỷ XXI đến thế kỷ XI trước CN. Vào thời nhà Hạ, nhà Thương, đă có những kiến trúc về lăng mộ. Tại An Dương, kinh đô thời nhà Thương, thuộc địa phận tỉnh Hà Nam ngày nay, qua khai quật, đă phát hiện đây không chỉ là khu kiến trúc về cung điện, mà c̣n là khu lăng mộ với trên mười khu mộ có quy mô không nhỏ.
Để xây mộ, thời ấy người ta đào sâu xuống đất thành một cái huyệt h́nh vuông bốn bề thành huyệt được ghép bằng các thanh gỗ tiết diện h́nh vuông, đáy huyệt bằng gỗ xấu, đứng trên nh́n xuống trông như một cái giếng cạn. Phía trên ken dày những tấm gỗ h́nh vuông, h́nh thành một mộ thất bằng gỗ gọi là quách. Mặt trong quách, ở bốn bên tường có nhiều bức họa và chạm trổ hoa văn rất đẹp. Từ dưới sâu mộ có bậc đi lên với chiều cao 8 mét. Có mộ sâu tới 13 mét, đường dưới mộ dài tới 32 mét. Trong huyệt mộ, ngoài hài cốt của chủ nhân, c̣n có hài cốt của nô lệ và nhiều dụng cụ bằng đá, gốm và nhiều thứ người chết sinh thời thường dùng, được chôn theo, hơi khác lăng Hồ Chí Minh là những thứ đồ dùng được trưng bày ở viện bảo tàng gần đó.
Ở Trung Hoa, các Hoàng Đế từ thời cổ đại (nô lệ và phong kiến) rất coi trọng việc xây dựng lăng mộ người chết. Họ cho rằng việc xây dựng mộ phần là đại sự. Các hoàng đế khi bước lên ngôi vàng đă tính ngay đến chuyện xây dựng những cung điện nguy nga tráng lệ, chọn thầy địa lư giỏi t́m nơi đất tốt để xây lăng mộ, nơi an nghỉ cuối cùng lúc qua đời. Tần Thủy Hoàng sau khi định đô ở Hàm Dương đă cho xây dựng ngay một quần thể kiến trúc gồm nhiều cung điện nguy nga dưới chân núi Nam Sơn. Và cũng bắt tay vào xây dựng khu lăng tẩm vĩ đại ở bên bờ sông Vị dưới chân núi Lê Sơn, huyện Lâm Đồng thuộc địa hạt tỉnh Thiển Tây ngày nay.
Lăng được xây dựng theo h́nh vuông, cạnh đáy Bắc Nam dài 3500 mét, cạnh Đông Tây dài 345 mét, cao tới 43 mét. Ngoài lăng có hai lớp tường vây quanh h́nh chữ nhật: Chu vi của tường phía trong dài 2500 mét. Phía ngoài dài 6000 mét. Theo sử sách do chính Tần Thủy Hoàng tự tay ghi lại: Quan tài được đúc bằng đồng, ở Địa cung. Có tượng các văn vơ bá quan, c̣n chất đầy của quư như vàng bạc, châu báu, ngọc ngà… Cách trang trí ở nội cung như một vũ trụ thu nhỏ, ở trên có mặt trời và trăng sao, ở dưới có biển rộng, sông dài mà nước là ḍng thủy ngân long lanh ánh lên những tia hào quang do ánh sáng của những ngọn nến làm bằng mỡ cá, cháy suốt ngày đêm rọi vào. Để đề pḥng người đời sau đào bới, người ta c̣n cho thợ làm những hệ thống cạm bẫy cung tên đặt ở nơi cửa ra vào với thâm ư rằng: Kẻ nào vào đây phá phách sẽ chết.
Nhà Hán thừa kế thể chế nhà Tần nên cũng rất coi trọng việc xây dựng lăng mộ. Sau Tần, Hán đến thời Tam Quốc, đất nước Trung Hoa bị chia cắt. Chiến tranh và hoan lạc triền miên suốt hơn 300 năm, đến thời Trung Đường. Các vị hoàng đế, kế thừa truyền thống của cha ông, càng coi trọng việc xây dựng lăng mộ.
Lăng mộ các hoàng đế nhà Đường khác trước là cao to, các khu lăng mộ quy mô rộng lớn và bề thế. Đường Thái Tông không vừa ư với việc đào đất đắp g̣ để xây lăng mộ. Ông đă mở đầu việc khai sơn phá thạch để xây dựng lăng mộ của ḿnh. Các thầy địa lư t́m những dải núi có cảnh quan hùng vĩ, đẹp về phong thủy, để chọn nơi xây cất lăng mộ. Tiêu biểu cho cách làm này là tiến tŕnh xây dựng Càn Lăng đời Đường. Càn Lăng là mộ táng chung. Thủa Đường Cao Tông và Hoàng hậu Vơ Tắc Thiên, họ chọn vùng núi Lương Sơn, gần thành phố Tây An, nơi có ngọn núi hùng vĩ cao 1.047 mét. Phía Nam có hai quả núi nhỏ cân xứng ở bên tả, bên hữu. Càn Lăng đặt địa cung ở sườn núi phía Bắc. Ngọn núi được xây tượng vây quanh, mỗi phía đều có cửa ra vào. Phía Nam ngọn núi có con đường dài 2.000 mét, hai bên dựng hai hàng tượng người và súc vật bằng đá gồm hơn 100 pho, trông rất tôn nghiêm, kéo dài tới cổng ra vào ở đoạn phía Nam. Đỉnh hai quả núi nhỏ ở hai bên tả hữu phía núi Long Sơn, nằm ở hai phía Đông Tây con đường, c̣n dựng hai ngôi đ́nh nhỏ làm cổng trời của Càn Lăng. Dựa vào địa h́nh thiên nhiên với tài nghệ kiến trúc của con người đă xây dựng lên một khu lăng rộng lớn giữa nơi quang cảnh hùng vĩ, nó toát lên ư chí “Duy ngă độc tôn” của các bậc đế phong kiến Trung Hoa.
Sau Đường đến Minh, Thanh, lăng mộ ông vua nào cũng vĩ đại. Do đất nước Trung Hoa rộng bao la, tùy theo dân tộc, có nhiều kiểu lăng mộ. Nhưng tư tưởng thiết kế lăng mộ trong xă hội phong kiến nước Tầu, nền kiến trúc tất nhiên cũng chịu ảnh hưởng của chế độ chính trị và ư thức hệ phong kiến, các kiểu dáng kiến trúc ở Trung Hoa có nhiều vẻ. Nhưng từ các lăng mộ của các hoàng đế c̣n lại, cho ta thấy kiến trúc của nó được chia làm hai phần: Phần trên mặt đất và phần dưới ḷng đất. Phần dưới ḷng đất gọi là “ngụy cung” (hầm) hay “Địa cung”. Để được bền chắc, người ta xây dựng bằng đá hộc, h́nh thức phỏng theo những gian pḥng của chủ nhân đă ở lúc sinh thời, trong đó đặt thi hài chủ nhân và các di vật (Kiểu nhà sàn Hồ Chí Minh – đủ mọi thứ y như lúc y c̣n sống) phần trên mặt đất là những kiến trúc để cho người đời sau cúng tế. Trước mặt là đường đi có biểu tượng bằng hàng người “lính canh” và những con vật bằng đá. Mọi cổng lăng có đền thờ đinh bia… hợp thành một quần thể kiến trúc. Xung quanh trồng cây xanh tốt, h́nh thành một khu lăng tẩm riêng.
[IMG]http://imgcash6.imageshack.us/img11/7/hcm6660.jpg[/IMG]
Về phương diện kỹ thuật kiến trúc cổ lăng mộ của người Trung Hoa có phần khác với kỹ thuật lăng mộ ở Ai Cập, Hy Lạp, công tŕnh kiến trúc lăng ở đây chia làm ba phần: tầng giới thứ nhất để thi hài được xây dựng bằng đá với phần tiếp đất dưới nới rộng ra theo kiểu tam cấp, ở tầng hai, bên trong có pḥng tế lễ, bên ngoài có hàng cột thức bao quanh. V́ vậy h́nh thức kiến trúc của tầng này có phần nhẹ nhàng, tương phản lại với khối đặc bên dưới do việc những không gian hở được tạo thành tới hàng cột thức, cùng với việc đặt những bức tượng giữa các cột. Và những thành phẩm này đổ bóng xuống mặt tường phía sau. Chính v́ vậy, ở đây các h́nh thức kiến trúc và điêu khắc rất tinh tế linh hoạt, mang sắc thái uyển chuyển. Tầng thứ ba trên cùng cũng là một khối mái cổ h́nh giống như một Kim Tự Tháp, giật cấp nhỏ dần lên trên và lên đến đỉnh th́ kết thúc bằng một cụm tượng Mausole.
Đảng Cộng Sản Việt Nam quay ngược lại thời cổ đại. Nhưng lăng Hồ Chí Minh muốn ganh đua với các bạo chúa Trung Hoa, Ai Cập, Hy Lạp th́ nó chẳng ra cái chó ǵ! Thô lỗ, lố bịch. Rằng cuộc sống quả thực khôi hài và cho đến giờ phút này vẫn c̣n chưa tỉnh!
Khổ! Ếch ngồi đáy giếng không thể biết biển rộng, sông dài, trời cao. Nó chỉ biết cái hang của nó mà thôi!
Những kẻ lănh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam bị trói buộc vào giáo điều Mác-Lenin, trong ao tù tư tưởng Mao Trạch Đông! Từ ngày “mở cửa” ra khơi vào WTO, đă thấy biển cả mà vẫn không biết nhục, không biết xấu hổ. Cứ khách quốc tế đến Hà Nội là gạ xem lăng.
Đảng Cộng Sản Việt Nam đánh trống thổi kèn để khắp thế giới biết danh nhân của Đảng ḿnh, có thể họ c̣n muốn trục lợi trên cái xác chết chăng? Hay ḷng tham vọng uy quyền, óc nô lệ đảng phái, óc sùng bái lănh tụ, trên thực tế cái lăng trở thành pháo đài chống đỡ cuối cùng cho những kẻ cuồng tín điên rồ, bệnh hoạn, không b́nh thường. Nên việc bảo vệ xác chết và lăng Hồ Chí Minh hết sức cẩn mật. Ngày 18 tháng 7 đoàn xe đặc biệt và hàng ngàn chiếc xe hộ tống chở xác Hồ Chí Minh từ mật khu gọi là “K9” về Ba Đ́nh. Chưa kể mật vụ, người ta sử dụng hàng Sư Đoàn Đặc Biệt, ngày đêm canh gác. Các bạn không tin ư? Báo Nhân Dân phát hành tại Hà Nội, số ra ngày 31/8/1999 có đưa tin với hàng tít lớn ở trang đầu, nguyên văn như sau: “Cố vấn Đỗ Mười thăm bộ tư lệnh bảo vệ lăng Hồ chủ tịch”. Có cả một bộ tư lệnh với quân số cấp sư đoàn, từ năm này qua năm khác. Chỉ dùng để bảo vệ an ninh cho một xác chết th́ quả thực là quái đản. Việc này càng được tăng cường sau khi xác Lênin bị nhân dân Nga tống khứ ra khỏi Hồng trường Mạc Tư Khoa.
[IMG]http://imgcash3.imageshack.us/img15/3742/hcm15600.jpg[/IMG]
Có thể có chuyện ǵ bất thường sẽ xẩy ra cho con người nằm trong “ḥm kính” ở công viên Ba Đ́nh Hà Nội? Người rất nổi tiếng, người đă mở màn một kỷ nguyên rụng rời, long trời, lở đất, vỡ đổ nát tan, máu chảy tràn lan, chia ly tang tóc chưa từng có trong lịch sử Việt Nam! Nhưng tất cả cơn mê muội, cuồng dại, man rợ đă vĩnh viễn qua đi… Khi trong “ḥm kính” chỉ c̣n một xác chết, xác chết đă có mùi… Do sự bất động khác thường, trông nó không giống con người, nó không b́nh thường, nó đă khác đi, nó cũng chẳng thể giống người “ngủ ngày”, mà Ba Đ́nh đâu phải thế giới cho con người ngủ ngày?
Rơ rệt nó giống như người ta ướp sâu bọ, hoặc một sinh vật như chó, khỉ, đười ươi ǵ đó trong pḥng thí nghiệm. Xác chết có mái tóc bạc, nét mặt lạnh như đá. Nó không giống như những bộ mặt quen thuộc người ta thường gặp. Nước da xác chết ánh lên một thứ ngà ngà trắng phệch một mầu hồng được tô nhuộm nhợt nhạt. Khiến người xem chợt nhận thức giữa hai mầu da “sống” và “chết”.
Cuộc Chạy Đua Ướp Xác, Xây Lăng Ngược Chiều Với Lịch Sử!!
[B]Cuộc Chạy Đua Ướp Xác, Xây Lăng Ngược Chiều Với Lịch Sử!![/B]
[IMG]http://imgcash5.imageshack.us/img11/3940/hcm7548.jpg[/IMG]
Sự sống đă biến đâu? Có lẽ nó đă trốn khỏi cuộc đời, nhưng không yên ổn, v́ lẽ ǵ? Nguyên nhân nào? Tại sao? Có lẽ xác chết không hề cảm thấy. Nhưng những kẻ muốn duy tŕ, bảo vệ nó, “nhốt chặt nó trong ḥm kính”, lại linh cảm là nó có thể bị hốt ra ngoài bất cứ lúc nào, và như thế th́ mất chỗ ẩn nấp.
Hồ Chí Minh không thể chết hoàn toàn. Nhưng ông không thể ở cơi trần thế, và chẳng thể ở cơi Niết Bàn, mà đầu thai qua kẻ khác. Cái chắc là đang cùng đồng bọn trong địa ngục a tỳ.
HCM đă chết và lư tưởng theo đuổi cũng đă chết tức tưởi, nhưng đảng cộng sản VN lại muốn ông sống lại, nên họ đem ướp xác ông. Chuyện ướp xác, xây lăng thế giới người ta đă bỏ từ lâu rồi. Nhưng đối với đảng cộng sản VN vẫn c̣n lại những điều không thể bỏ nổi, điều ǵ đó không rơ… điều ǵ đó không thể nói… điều ǵ đó nếu nói ra sợ thiên hạ biết sẽ cười nhạo…. Nhưng thôi, hăy tạm gác qua một bên những chuyện đại loại như vậy. Người viết xin trở lại hầu bạn đọc chung quanh câu chuyện ướp xác, xây lăng Hồ Chí Minh.
Đă có nhiều cuốn sách viết về nhân vật Hồ Chí Minh, nhưng đặc biệt có một cuốn viết về cái chết và việc ướp xác Hồ Chí Minh của một chuyên gia Liên Xô (cũ). Đó là GS. Viện Sĩ Hàn Lâm Y Khoa Nga. I. M. Lapukin do nhà Xuất Bản Y Học Nga ấn hành năm 1999 ở Moscow. I.M. Lapukin ngay từ năm 1951 đă tham gia nhóm các bác sĩ bảo vệ thi hài Lenin, cũng là người trực tiếp tham gia quá tŕnh ướp xác Dimitorop, lănh tụ đảng Cộng Sản Bulgary. Trong nhóm các bác sĩ đến ướp xác Hồ Chí Minh có 5 người cùng với bộ trưởng y tế lúc bấy giờ là Vũ Văn Cần Việt Nam, và một số BS khác, trong sách có đoạn viết:
“Cuối tháng 8 năm 1969. Tôi nhận được cú điện thoại của X. Debop, giám đốc pḥng bảo quản thi hài Lenin ở lăng Lenin. Ông thông báo rằng chính phủ Liên Xô quyết định cử gấp nhóm chuyên gia trong đó có tôi, bay đến Hà Nội. Tôi hiểu ngay là không nên đ̣i hỏi sự giải thích những việc hệ trọng như thế (…)
Tác giả cũng kể rằng: “Chuyến bay đặc biệt ấy chiếc I L 62 chỉ có một nhóm 5 chuyên gia đầu ngành của Liên Xô về lĩnh vực này là: X-De-Lop, I.Xaraxcop, I.Mikhailop, I.Lapukin, và một trợ lư.
Đêm ngày 2/9/1969 nhóm chuyên gia chúng tôi được đưa tới một quân y viện, thi hài chủ tịch Hồ Chí Minh được quàn ở đó. Viện sĩ I.M.Lupukin kể lại dưới sự chỉ đạo của GS. X. Debop. Ông cùng các chuyên gia I. Mikhailop G.Satrop, I.Xarocop và hai trợ lư y khoa Việt Nam tiến hành công việc (…)
Tác giả nhớ lại: Chúng tôi bắt tay vào nhiệm vụ đúng đêm ngày 2/9/1969. Ngày hôm đó chưa hề được thông báo trên cả nước về cái chết của Hồ Chí Minh, đó là ngày Quốc Khánh của Việt Nam. Thông Báo chính thức về việc Hồ Chí Minh qua đời được công bố hôm 3/9 tại Quảng Trường Ba Đ́nh.
Tác giả c̣n cho biết trong khoảng thời gian này, từ Moscow c̣n gửi thêm nhiều nhóm chuyên gia tiếp tục đến Hà Nội. Có điều công việc bảo vệ thi hài chủ tịch Hồ Chí Minh không phải ở Hà Nội, mà là một địa điểm mật có bí danh là “K” nằm ở cách Hà Nội khoảng 120 đến 150Km. Về phía Tây Bắc! Thật ra địa điểm này có mật danh là “K9”. Nó là một loại hầm ngầm trong núi của bộ chính trị được xây dựng hết sức kiên cố và bảo vệ tối đa, nó có đủ mọi phương tiện, thuộc địa phận tỉnh Sơn Tây gần Hà Nội hơn nhiều so với trí nhớ và đoán của tác giả. V́ xe đi vào ban đêm, và thường bị đánh lạc hướng, nên tác giả chỉ coi chừng giờ xe chạy, để ước đoán đường.
[IMG]http://imgcash2.imageshack.us/img7/5803/hcm8538.jpg[/IMG]
Xác ướp Hồ Chí Minh.
Trong lịch sử nhân loại, từ cổ đến cận kim, không có một lănh chúa nào khi chết rồi mà vẫn c̣n tiếp tục tiêu xài công quỹ quốc gia nhiều như Hồ Chí Minh. Nó có quá nhiều dịch vụ để bảo quản cái xác, như hàng năm xác ướp phải đem qua Nga khoảng tháng 10/11 để ngâm hóa chất, tẩy rửa, bảo tŕ theo đúng định kỳ. Từ ngày Liên Xô sụp đổ, Nga tính toán theo thương mại với giá cả cắt cổ, chứ không có hữu nghị và họ giữ độc quyền, bắt chẹt đảng cộng sản VN phải chi dollars… Lại c̣n bác sĩ thường trực cũng là Nga. Thành ra các cháu gái phải đi làm điếm, phải xuất khẩu phụ nữ, phải xuất khẩu nhiều nô lệ, mới đủ dollars chi phí cho cái xác chết và lăng. Cũng nên biết rằng không có một bạo chúa nào lại sử dụng nhiều nhân công để phục vụ một xác chết như ban lănh đạo đảng cộng sản VN. Thử tính xem, để duy tŕ một thây ma trong 32 năm qua, đảng cộng sản VN đă chi tiêu bao nhiêu ngân quỹ quốc gia?
Tần Thủy Hoàng chỉ sử dụng âm binh bằng đất sét để canh mồ. Đằng này đảng cộng sản VN sử dụng âm binh sống, “Bộ Tư Lệnh bảo vệ Lăng Bác ”. Hàng sư đoàn ngày đêm canh gác, ngày này qua ngày khác, năm này qua năm khác, chỉ để hù dọa nhân dân. Tần Thủy Hoàng, Thành Cát Tư Hăn biết đời sau sẽ nguyền rủa họ, nên họ t́m nơi kín đáo để xây mồ. Đây đảng cộng sản VN lại phô bày cho thiên hạ xem. Thế gian có câu: “Mồ yên mả đẹp” con cháu nhiều phúc lộc, làm ăn phát triển. Đằng này Hồ Chí Minh bị nhốt trong ḥm kính, không có sinh khí luân lưu, và không được nằm yên một chỗ mà luôn luôn phải di chuyển theo nhu cầu cho khách tham quan nḥm ngó. Theo quan niệm khoa phong thủy th́ gọi là bị động mồ. Phần âm trạch dùng cho người chết, mộ huyệt phải là nơi yên tĩnh, nếu có biến cố như chấn động, rễ cây ăn luống vào trong mộ huyệt, phá hỏng sự yên tĩnh vốn có của nó, sẽ bị phá cách. Đây là điều tối kỵ. C̣n một điểm cần phải nói nữa là về h́nh thức, việc an táng Hồ Chí Minh của đảng cộng sản VN hoàn toàn đi ngược nguyên lư âm dương.
Trên thế giới có nhiều h́nh thức an táng như thiên táng, hỏa táng, phong táng, dă táng, thủy táng, thổ táng v.v… nhưng chỉ có một số h́nh thức phổ biến như hỏa táng, được lưu truyền ở Trung Hoa từ lâu. Nhưng người viết sử cho rằng lối hỏa táng này thịnh hành rất sớm ở Ấn Độ. Cuối triều Hán mới được nhập vào Trung Hoa cùng với Phật Giáo. Hai là hải táng là một phong tục đặc thù xuất phát từ cư dân ven biển Trung Hoa. Hải táng cũng là một h́nh thức thủy táng. Khi xác người chết đă hỏa thiêu người ta đem tro rải xuống biển, gần đây như ở Áo Môn, Hồng Kông và nhiều nơi khác, kể cả Việt Nam, cũng làm theo lối này.
Địa táng là chôn vào ḷng đất. Ở nước ta chỉ có hai h́nh thức an táng thông dụng là địa táng và hỏa táng. Dựa trên cơ sở thực tế mà t́m hiểu, có thể kết luận Hồ Chí Minh không được an táng theo một h́nh thức nào cả. C̣n việc xây lăng thời nay là phản lại nhân văn, trái đạo lư, không hợp truyền thống dân tộc, tốn kém, ảnh hưởng đến cả dân tộc. Nên biết rằng khu vực lăng Hồ Chí Minh đă chiếm một diện tích quá lớn của người sống. Ở phương diện phong hóa đạo lư xây lăng Hồ Chí Minh, trên nền cũ thành Thăng Long giới lănh đạo đảng cộng sản VN chứng tỏ sự khinh mạn đối với tiền nhân. Với một công tŕnh đồ sộ như vậy giữa Thủ Đô, trong khi các vua chúa… Các vị anh hùng dân tộc có công với nước chỉ có cái miếu nhỏ và bị kẻ gian ác Hồ Chí Minh lúc c̣n sống luôn luôn cho đồng đảng quấy phá.
Trần Nhu
1/ Tham khảo sách: “Cái Chết và Việc Ướp Xác Hồ Chí Minh" của Viện Sĩ Hàn Lâm Y Khoa Nga. I. M. Lathukin do nhà xuất bản Y Học Nga ấn hành 1999 ở Moscow.
2/ Báo Nhân Dân phát hành tại Hà Nội. Số ra ngày 31 tháng 8 năm 1999 có đưa tin với hàng tít lớn ở trang đầu nguyên văn: “Cố vấn Đỗ Mười thăm Bộ Tư Lệnh bảo vệ Lăng Hồ Chủ Tịch”
*** Tác giả Trần Nhu đă nghiên cứu lịch sử cũng như kỹ thuật ướp xác thật chi tiết. Tôi rất thích phần b́nh luận và kết luận của tác giả. Thú thật với các bạn c̣n ở trong nước, tôi thấy nhột nhạt và xấu hổ nếu có một người ngoại quốc biết Việt Nam c̣n trưng bày xác chết, hoặc họ hỏi về lăng "Hồ Chủ Tịch".
Đó là một việc tốn kém do đàng csVN chủ trương. Không có người dân b́nh thường nào muốn phải đóng thuế để bảo quản một cái xác trong khi đất nước vẫn phải xoá đói giàm nghèo. Nếu quân đội là nơi tập trung tinh hoa của đất nước th́ nhiệm vụ của quân đội là bảo vệ tổ quốc, đất đai và biển, đảo chứ đâu phải để bảo vệ một cái xác vô dụng. Như thế, mục đích duy tŕ xác lănh tụ là dùng Hồ Chí Minh làm cái b́nh phong để csVN tiếp tục lừa gạt nhân dân và duy tŕ quyền lực, quyền lợi. Trước đó cs đă “trồng người” theo kiểu HCM là nhồi sọ trẻ em về HCM như một thần tượng về đạo đức, văn chương và cách mạng.
Trên thực tế HCM là một đảng viên cs quốc tế với tham vọng ác độc, biến nhân dân VN thành những người lính xung kích cho thế giới vô sản. Không có HCM, Việt Nam vẫn có độc lập sau đệ II thế chiền. HCM và cs đă gây ra cuộc chiến huynh đệ tương tàn với chiêu bài “Không có ǵ quư hơn độc lập, tự do” (lời HCM năm 1966). Kể từ 1975 đất nước thống nhất, nhưng con người, xă hội phân hoá, bất công hơn bao giờ. Việt Nam tiếp tục bị lệ thuộc tàu cộng và đàng csVN phải cắt đất, nhượng biển để được bao che. Nhân dân bị mất tự do, kể cả quyển tự do được nói sự thật về tham ô, tham nhũng của cán bộ cs. Một h́nh thức cường hào, ác bá có hệ thống. Ngày nay không có tên cán bộ cs chóp bu nào dám nhắc lại những câu nói gian dối của HCM về độc lâp, tự do hay đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, .v.v..
Tôi chỉ có một thắc mắc về HCM là tuy dính líu với nhiều phụ nữ, nhưng “boác” vẫn độc thân và c̣n . . . chinh như tài liệu của đảng csVN.