Thuyết Bất Biến - The Theory Of Invariance
Chào các bạn,
Tôi vào diễn đàn Vietland để giới thiệu với các bạn một lư thuyết vật lư nho nhỏ, Thuyểt Bất Biến - The Theory Of Invariance. Mời các bạn đón xem và post lên cảm tưởng, nhận định, phản biện hoặc bất cứ ư kiến nào về lư thuyết này.
Các bạn có thể xem nó trên youtube tại đây:
[video=youtube;gN1dMRhVjn8]http://www.youtube.com/watch?v=gN1dMRhVjn8[/video]
Video clip trên youtube không được rơ nét lắm, chỗ nào các bạn không đọc được, xin cho biết, tôi sẽ post lại trên đây.
V́ là một lư thuyết về vật lư, thuyết bất biến đưa ra nhiều phương tŕnh mô tả thế giới tự nhiên. Các phương tŕnh này hơi khác với các phương tŕnh trong cơ học Newton, cũng như các phương tŕnh trong thuyết tương đối. Các bạn hoàn toàn có thể tiến hành thử nghiệm [B]ngay[/B] các phương tŕnh này nói riêng và thuyết bất biến nói chung bằng cách dùng các phương tŕnh đó để tính ra các kết quả cụ thể và so sánh chúng với các kết quả đo đạc được từ thực nghiệm, hoặc so sánh với các kết quả tính từ cơ học cổ điển hay từ thuyết tương đối.
Tất cả mọi ư kiến hay phản biện đều sẽ được hồi đáp trên tinh thần khoa học và trong t́nh thân hữu.
Không Gian và Thời Gian trong Thuyết Bất Biến
[QUOTE=ngoilau;146071] Nay tác giả dùng đúng lư thuyết cũ , giữ nguyên ba hệ tọa trục quán tính ba chiều 3 D , vậy tác giả tính đưa ra thêm một hệ trục nào mới ??? .
=============================================[/QUOTE]
Các bạn thân mến,
Trước khi trả lời câu hỏi trên của người bạn 'ngoilau', chúng ta hăy cùng nhau bay ngược ḍng thời gian, trở về lại với quá khứ của nhiều ngàn năm trước....
Từ khi người xưa bắt đầu có khái niệm về không gian và thời gian một cách khá rơ ràng th́ họ cũng cho rằng không gian và thời gian là tuyệt đối và độc lập với thế giới của vật chất. Quan điểm tuyệt đối này đă được h́nh thành, phát triển và tồn tại cho đến tận cuối thế kỷ 19.
Đến cuối thế kỷ 19, lư thuyết điện từ Maxwell ra đời, mà trong đó có một hệ quả cho rằng vận tốc ánh sáng là hằng số trong chân không. Rồi từ đây, các nhà khoa học đương thời nghĩ rằng chuyện 'vận tốc ánh sáng là hằng số' là không tương thích với chuyện 'không gian/thời gian là tuyệt đối'=> Cơ học Newton đă lung lay....
Đầu thế kỷ 20, với sự góp sức của nhiều khoa học gia kiệt suất, mà nổi bật nhất là nhà khoa học thiên tài Albert Einstein, thuyết tương đối hẹp ra đời, tạo ra một chấn động dữ dội trong khoa học - một cuộc cách mạng từ quan điểm nền tảng cơ bản: Không Gian và Thời Gian là tương đối và là thuộc tính của vật chất. Sau đệ nhị thế chiến, thuyết tương đối hẹp nhanh chóng được chấp nhận và cho đến ngày nay th́ thuyết tương đối hẹp đă là một nền tảng cơ bản trong vật lư hiện đại, được đưa vào các sách giáo khoa về vật lư giảng dạy ở bậc trung học.
Sau nhiều năm t́m hiểu thuyết tương đối, tác giả của thuyết bất biến, lại nói rằng sự kiện 'vận tốc ánh sáng là hằng số trong chân không' là [COLOR="#0000CD"]không có vấn đề ǵ [/COLOR]đối với chuyện 'không gian và thời gian là tuyệt đối'. Anh ta trở lại quan điểm không gian và thời gian tuyệt đối, rồi với cùng hai tiên đề của thuyết tương đối hẹp, anh ta đă xây dựng lên một lư thuyết nhỏ và gọi là thuyết bất biến.
Trở lại câu hỏi của người bạn 'ngoilau', ...
Bởi v́ thuyết bất biến đứng trên quan điểm không gian và thời gian là tuyệt đối và hoàn toàn độc lập với vật chất nên [I][B][COLOR="#0000CD"]không gian và thời gian trong thuyết bất biến hoàn toàn đồng nhất với không gian và thời gian trong cơ học cổ điển.[/COLOR][/B][/I]
Ứng dụng của thuyết bất biến là ǵ
[QUOTE=CindyNg;146084]Các bạn thân mến,
Trước khi trả lời câu hỏi trên của người bạn 'ngoilau', chúng ta hăy cùng nhau bay ngược ḍng thời gian, trở về lại với quá khứ của nhiều ngàn năm trước....
Từ khi người xưa bắt đầu có khái niệm về không gian và thời gian một cách khá rơ ràng th́ họ cũng cho rằng không gian và thời gian là tuyệt đối và độc lập với thế giới của vật chất. Quan điểm tuyệt đối này đă được h́nh thành, phát triển và tồn tại cho đến tận cuối thế kỷ 19.
Đến cuối thế kỷ 19, lư thuyết điện từ Maxwell ra đời, mà trong đó có một hệ quả cho rằng vận tốc ánh sáng là hằng số trong chân không. Rồi từ đây, các nhà khoa học đương thời nghĩ rằng chuyện 'vận tốc ánh sáng là hằng số' là không tương thích với chuyện 'không gian/thời gian là tuyệt đối'=> Cơ học Newton đă lung lay....
Đầu thế kỷ 20, với sự góp sức của nhiều khoa học gia kiệt suất, mà nổi bật nhất là nhà khoa học thiên tài Albert Einstein, thuyết tương đối hẹp ra đời, tạo ra một chấn động dữ dội trong khoa học - một cuộc cách mạng từ quan điểm nền tảng cơ bản: Không Gian và Thời Gian là tương đối và là thuộc tính của vật chất. Sau đệ nhị thế chiến, thuyết tương đối hẹp nhanh chóng được chấp nhận và cho đến ngày nay th́ thuyết tương đối hẹp đă là một nền tảng cơ bản trong vật lư hiện đại, được đưa vào các sách giáo khoa về vật lư giảng dạy ở bậc trung học.
Sau nhiều năm t́m hiểu thuyết tương đối, tác giả của thuyết bất biến, lại nói rằng sự kiện 'vận tốc ánh sáng là hằng số trong chân không' là [COLOR="#0000CD"]không có vấn đề ǵ [/COLOR]đối với chuyện 'không gian và thời gian là tuyệt đối'. Anh ta trở lại quan điểm không gian và thời gian tuyệt đối, rồi với cùng hai tiên đề của thuyết tương đối hẹp, anh ta đă xây dựng lên một lư thuyết nhỏ và gọi là thuyết bất biến.
Trở lại câu hỏi của người bạn 'ngoilau', ...
Bởi v́ thuyết bất biến đứng trên quan điểm không gian và thời gian là tuyệt đối và hoàn toàn độc lập với vật chất nên [I][B][COLOR="#0000CD"]không gian và thời gian trong thuyết bất biến hoàn toàn đồng nhất với không gian và thời gian trong cơ học cổ điển.[/COLOR][/B][/I][/QUOTE]
Tôi xin hỏi ứng dụng của thuyết bất biến là ǵ, nếu như không gian và thời gian trong thuyết bất biến hoàn toàn đồng nhất với không gian và thời gian trong cơ học cổ điển.
xin cam on.