Khoa học và tôn giáo—Sự đối đầu
[CENTER][IMG]https://i.ibb.co/cXBXxGx/Science-and-Faith.jpg[/IMG]
[/CENTER]
[B]“Phải chăng hiểu cách đúng đắn nhất tôn giáo là bệnh truyền nhiễm của lư trí?”
[/B]—Nhà sinh vật học Richard Dawkins.
TÔN GIÁO và khoa học đôi khi được xem là những kẻ tử thù của nhau. Đối với một số người, hai phạm trù này dường như đă bị khóa chặt trong một trận chiến một mất một c̣n.
Một bên là những khoa học gia, như nhà hóa học Peter Atkins, cho rằng sự ḥa hợp giữa tôn giáo và khoa học là điều “không thể có được”. Theo ông Atkins, tin “Chúa Trời là một sự lư giải (cho bất kỳ điều ǵ, chứ đừng nói chi đến mọi điều) là đáng khinh về mặt trí tuệ”.
C̣n bên kia chiến tuyến là những người sùng đạo lên án khoa học là mầm mống hủy hoại đức tin. Họ tin rằng khoa học ngày nay chỉ là một sự lường gạt, trưng ra những sự kiện có thể là đúng nhưng lại diễn giải chúng một cách sai lầm khiến đức tin của những người sùng đạo bị suy yếu. Chẳng hạn, nhà sinh vật học William Provine đă phát biểu rằng thuyết Darwin đồng nghĩa với việc “không có căn bản, nền tảng đạo đức; không có ư nghĩa tối hậu của đời sống”.
Tuy nhiên, cuộc đối đầu này h́nh thành và phát triển một phần là do những tuyên bố sai lầm hoặc vô căn cứ của cả hai phía. Trong hàng thế kỷ, các nhà lănh đạo tôn giáo đă dạy những chuyện huyền hoặc và giáo lư sai lầm đi ngược lại những khám phá khoa học hiện đại và cũng không căn cứ trên lời Kinh Thánh được soi dẫn. Chẳng hạn, Giáo Hội Công Giáo La Mă đă lên án Galileo khi ông đưa ra kết luận đúng trái đất xoay quanh mặt trời. Quan điểm của Galileo hoàn toàn không trái ngược với Kinh Thánh, nhưng chỉ trái ngược với sự dạy dỗ của giáo hội lúc bấy giờ mà thôi. Mặt khác, các nhà khoa học cũng đáng trách khi đưa vào dạy như một sự kiện thật một học thuyết tiến hóa chưa được chứng minh, nói rằng sự sống tiến hóa từ vật chất vô sinh, không có sự tác động của Đấng Quyền Năng. Họ phỉ báng niềm tin tôn giáo là phi khoa học.
Như vậy, liệu khoa học và tôn giáo có thể ḥa hợp với nhau được chăng? Có. Thật ra giữa khoa học biện chứng và tôn giáo thật có sự bổ túc cho nhau hơn là mâu thuẫn nhau.
[CENTER] [IMG]https://spad1.files.wordpress.com/2009/12/galileo-inquisition_large.jpg[/IMG]
Trước ṭa án dị giáo, Galileo đă thề rằng: "Tôi, thề rằng đă, đang và sẽ tin tưởng vào những ǵ được dạy và thuyết giảng bởi nhà thờ, cùng với sự giúp đỡ của Chúa.
Tôi sẽ hoàn toàn loại bỏ ư nghĩ sai lầm của ḿnh rằng Mặt Trời là trung tâm của thế giới và mọi hành tinh quay xung quanh, và rằng Trái đất không phải là trung tâm của thế giới ".
Tuy nhiên ông cũng nói thêm, một câu ngắn gọn nhưng đă chứng tỏ sức mạnh bất diệt của khoa học:" . . . eppur si muove [I]" - nhưng dù ǵ nó (trái đất) vẫn quay
[/I][/CENTER]
[B]Vũ trụ và sự sống đă bắt đầu thế nào?
[/B]
CHÚNG TA đang sống trong thời đại được chứng kiến nhiều điều kỳ lạ hơn bất kỳ thời nào khác. Những khám phá mới ngoài trái đất đang buộc các nhà thiên văn học phải xem xét lại quan điểm của họ về nguồn gốc vũ trụ. Nhiều người đă kinh ngạc trước sự hài ḥa của vũ trụ và nêu lên câu hỏi ngàn xưa liên quan đến sự hiện hữu của chúng ta: Vũ trụ và sự sống đă bắt đầu thế nào và tại sao?
Ngay cả nếu nh́n theo hướng kia—tức vào bên trong con người chúng ta—th́ bản đồ về bộ gen người vừa được hoàn tất gần đây cũng khiến người ta phải đặt câu hỏi: Vô số h́nh thái khác nhau của sự sống đă được tạo nên thế nào? Và ai, nếu có, đă tạo ra chúng? Chỉ riêng sự cực kỳ phức tạp của bản thiết kế gen của chúng ta đủ khiến một tổng thống Mỹ phát biểu rằng “chúng ta đang học ngôn ngữ mà Thượng Đế đă dùng để tạo nên sự sống”. Một trong các nhà khoa học chủ chốt tham gia vào công việc giải mă gen đă khiêm tốn nhận xét: “Lần đầu tiên chúng ta được liếc nh́n vào cẩm nang về chính ḿnh, mà trước đây chỉ Thượng Đế mới biết”. Nhưng các câu hỏi vẫn c̣n đó: thế nào và tại sao?
[CENTER][I] [IMG]https://i.ibb.co/FYX5q1z/einstein-science-and-religious.jpg[/IMG]
“Khoa học không có tôn giáo th́ què quặt, tôn giáo không có khoa học th́ mù ḷa”.—Albert Einstein.
[/I][/CENTER]
[B]“Hai cánh cửa”[/B]
Một số nhà khoa học cho rằng mọi vận hành trong vũ trụ đều có thể được giải thích bằng phân tích lư luận, mà không cần đến một sự khôn ngoan siêu phàm nào. Nhưng nhiều người, kể cả một số nhà khoa học, không cảm thấy quan điểm đó thỏa đáng. V́ thế, họ cố gắng t́m hiểu sự thật qua cả hai lăng kính, khoa học và tôn giáo. Họ nghĩ rằng khoa học giúp lư giải chúng ta và vũ trụ quanh ta hiện hữu thế nào, c̣n tôn giáo chủ yếu cho biết tại sao.
Giải thích về phương pháp kép này, nhà vật lư học Freeman Dyson nói: “Khoa học và tôn giáo là hai cánh cửa mà qua đó người ta cố gắng t́m hiểu về vũ trụ bao la bên ngoài”.
Tác giả William Rees-Mogg cho rằng: “Khoa học nghiên cứu những ǵ có thể đo lường được, c̣n tôn giáo nghiên cứu những điều không thể đo lường được”. Ông cũng nói: “Khoa học không thể chứng minh hoặc bài bác sự hiện hữu của Thượng Đế, cũng như nó không thể chứng minh hoặc bài bác một quan điểm đạo đức hay thẩm mỹ. Không có một lư do khoa học nào khiến người ta yêu thương người lân cận hay tôn trọng sự sống con người... Cho rằng không có điều ǵ hiện hữu mà không thể được chứng minh một cách khoa học là sai lầm thô thiển nhất, có thể dẫn đến việc phủ nhận hầu hết mọi thứ chúng ta xem là giá trị trong đời sống, không chỉ gồm Thượng Đế hay trí tuệ con người, mà cả t́nh yêu, thi thơ và âm nhạc”.
[B]
“Tôn giáo” của khoa học[/B]
Học thuyết của các nhà khoa học dường như thường dựa trên các tiền đề đ̣i hỏi phải có một loại đức tin nào đó. Chẳng hạn, về nguồn gốc sự sống, hầu hết những người tin thuyết tiến hóa đều bám chặt vào những ư kiến đ̣i hỏi phải có đức tin vào một số “tín lư”. Các dữ kiện trộn lẫn với giả thuyết. Khi các nhà khoa học dùng thẩm quyền của ḿnh để áp đặt niềm tin mù quáng vào thuyết tiến hóa, thực chất họ có ư nói rằng: ‘Bạn không phải chịu trách nhiệm về hành vi đạo đức của chính ḿnh v́ bạn chẳng qua là một sản phẩm của sinh học, hóa học và vật lư’. Như nhà sinh vật học Richard Dawkins nói, trong vũ trụ ‘không có sự thiết kế, không có mục đích, không có điều ác và điều lành, không có ǵ ngoại trừ sự hờ hững vô nghĩa’.
V́ muốn giữ niềm tin như thế, một số nhà khoa học đă quyết định bỏ qua nghiên cứu sâu rộng của các nhà khoa học có ư kiến trái ngược với những giả thuyết căn bản trong các học thuyết của họ về nguồn gốc sự sống. Ngay dù có hàng tỉ năm chăng nữa, th́ việc h́nh thành ngẫu nhiên các phân tử phức tạp cần thiết để tạo thành một tế bào sống hoạt động cũng là điều không thể có được trong toán học.[URL="https://wol.jw.org/vi/wol/fn/r47/lp-vt/102002402/0"]*[/URL] V́ thế, các học thuyết vơ đoán về nguồn gốc sự sống xuất hiện trong nhiều sách giáo khoa phải được xem là vô giá trị.
Tin sự sống bắt nguồn từ sự ngẫu nhiên hoàn toàn đ̣i hỏi phải có nhiều đức tin hơn là tin vào sự sáng tạo. Nhà thiên văn học David Block nhận xét: “Người không tin vào Đấng Tạo Hóa cần phải có nhiều đức tin hơn cả người tin. Khi tuyên bố không có Thượng Đế, người ta đưa ra một lời khẳng định khái quát, vô căn cứ—một định đề chỉ dựa trên đức tin”.
Các khám phá khoa học đă khiến một số nhà bác học tỏ thái độ kính phục. Albert Einstein thừa nhận: “Trong giới khoa học uyên thâm, bạn sẽ khó t́m được một người không có một tư duy tôn giáo nào đó của riêng họ... Tư duy tôn giáo đó thể hiện qua sự thán phục sâu xa trước sự hài ḥa của quy luật tự nhiên, cho thấy có một trí thông minh siêu đẳng mà so với nó, tất cả tư duy và hành động có hệ thống của con người chỉ là một sự phản chiếu hoàn toàn vô nghĩa”. Tuy nhiên, sự thán phục đó không nhất thiết sẽ khiến các nhà khoa học tin có Đấng Tạo Hóa.
[CENTER] [IMG]https://i.ibb.co/M22NHtf/Scientific-and-Religious.jpg[/IMG]
[/CENTER]
[B]
Những giới hạn của khoa học[/B]
Có một sự tôn trọng đúng đắn đối với sự hiểu biết và các thành quả khoa học là điều thích hợp. Tuy nhiên, nhiều người sẽ đồng ư rằng mặc dù khoa học là một con đường dẫn đến sự hiểu biết, đó không phải nguồn hiểu biết [I]duy nhất. [/I]Mục tiêu của khoa học là mô tả các hiện tượng trong thế giới tự nhiên và giúp giải đáp câu hỏi các hiện tượng đó h́nh thành [I]như thế nào.[/I]
Khoa học giúp chúng ta có sự hiểu biết sâu xa hơn về vũ trụ vật chất, tức mọi thứ có thể thấy được. Nhưng cho dù các nghiên cứu khoa học có tiến xa đến đâu chăng nữa, nó vẫn sẽ không bao giờ trả lời được câu hỏi căn bản—tại sao vũ trụ hiện hữu.
Tác giả Tom Utley b́nh luận: “Có một số câu hỏi mà các nhà khoa học không bao giờ có thể trả lời được. Có thể vụ nổ Big Bang đă xảy ra 14 tỉ năm trước. Nhưng [I]tại sao [/I]nó xảy ra?... Làm thế nào các hạt cơ bản h́nh thành? Cái ǵ đă tồn tại trước đó?” Ông Utley kết luận: “Dường như... rơ ràng hơn bao giờ hết, khoa học sẽ không bao giờ thỏa măn được cơn đói của con người về lời giải đáp”.
Sự hiểu biết khoa học thu thập được qua các cuộc nghiên cứu như thế không những không thể bài bác sự cần thiết phải có Thượng Đế, mà càng xác định rằng chúng ta đang sống trong một thế giới vô cùng phức tạp, khó hiểu, và đáng thán phục. Nhiều người có suy nghĩ đă nhận ra kết luận hợp lư này là các quy luật vật lư, các phản ứng hóa học, cũng như DNA và sự đa dạng lạ lùng của sự sống, tất cả đều chứng tỏ có một Đấng Tạo Hóa hiện hữu. Không có bằng chứng vững chắc nào chứng minh điều ngược lại.
[B]
‘Đức tin là hiện thực’[/B]
Nếu có một Đấng Tạo Hóa đă tạo nên vũ trụ, chúng ta không thể hy vọng hiểu được Ngài hay các ư định của Ngài qua viễn vọng kính, kính hiển vi hay các dụng cụ khoa học khác. Hăy thử nghĩ đến người thợ gốm và cái b́nh ông tạo nên. Dù có xem xét cái b́nh kỹ đến đâu cũng không thể trả lời được tại sao nó đă được tạo ra. V́ muốn biết điều đó, chúng ta phải hỏi người thợ gốm.
Nhà sinh vật học phân tử Francis Collins giải thích cách đức tin và lănh vực tâm linh có thể giúp lấp đầy lỗ hổng của khoa học: “Tôi không nghĩ tôn giáo là công cụ thích hợp để xác định tŕnh tự bộ gen người, và tương tự như thế, không nghĩ khoa học là phương cách để hiểu thế giới siêu phàm. Nhưng đối với những câu hỏi thú vị đầy ư nghĩa hơn, như ‘Tại sao chúng ta hiện hữu?’ hay ‘Tại sao con người có nhu cầu tâm linh?’, th́ tôi nhận thấy khoa học không có câu trả lời thỏa đáng. Nhiều sự mê tín đă xuất hiện và dần dà biến mất nhưng đức tin vẫn tồn tại. Điều đó gợi ư nó là hiện thực”.
[B]
Giải thích tại sao[/B]
Ngoài việc trả lời câu hỏi tại sao và giải thích mục đích đời sống, tôn giáo thật c̣n cho biết những tiêu chuẩn về giá trị, luân lư đạo đức, và những sự hướng dẫn trong đời sống. Nhà khoa học Allan Sandage đă nói lên điều đó như sau: “Tôi không xem sách sinh vật để học cách sống”.
Hàng triệu người trên khắp địa cầu cảm thấy rằng họ đă t́m được nơi để học cách sống. Họ cũng tin là ḿnh đă t́m thấy lời giải đáp thỏa đáng cho các câu hỏi: Tại sao chúng ta hiện hữu? Và chúng ta sẽ đi về đâu? Những câu trả lời đó thật sự tồn tại. Nhưng ở đâu? Trong cuốn thánh thư cổ nhất và được phát hành rộng răi nhất, Kinh Thánh.
Một số người cho rằng phần lớn các nhà khoa học đều tránh đề cập đến các vấn đề tâm linh và thần học v́ họ không sùng đạo, hoặc không muốn dính líu đến các cuộc tranh luận giữa tôn giáo và khoa học. Điều đó quả đúng đối với một số nhà khoa học nhưng chắc chắn không phải là suy nghĩ chung của giới này. Hăy lưu ư xem các nhà khoa học dưới đây đă nói ǵ.
[I]“Vũ trụ có khởi đầu, nhưng các nhà khoa học không thể giải thích được tại sao. Câu trả lời làThượng Đế”. “Đối với tôi, Kinh Thánh là cuốn sách nói lên sự thật và được Đức Chúa Trời soi dẫn. Phải có một trí thông minh đằng sau sự phức tạp của sự sống”[/I].—Ken Tanaka, nhà địa chất học vũ trụ tại Viện Nghiên Cứu Địa Chất Hoa Kỳ.
[I]“Sự cách biệt giữa các loại tri thức khác nhau (khoa học và tôn giáo) dường như do con người tạo ra... Sự hiểu biết về Đấng Tạo Hóa và sự sáng tạo tương quan chặt chẽ với nhau."[/I]—Enrique Hernández, nhà nghiên cứu kiêm giáo sư Khoa Vật Lư và Hóa Lư Thuyết tại Đại Học National Autonomous University, Mexico.
[I]“Khi khám phá tất cả các thông tin này [về bộ gen người], chúng ta sẽ thấy sự phức tạp và mối quan hệ tương tác giữa tất cả các thành phần bên trong. Điều đó khiến phải kết luận rằng nó là tác phẩm của một nhà sáng tạo thông minh, một tác nhân có trí thông minh”[/I].—Duane T. Gish, nhà sinh hóa học.
[I]“Không hề có sự mâu thuẫn giữa khoa học và tôn giáo. Cả hai cùng t́m kiếm một chân lư. Khoa học chứng minh rốt cuộc có Thượng Đế, một Đấng Quyền Năng siêu nhiên hiện hữu”.[/I]—D.H.R. Barton, giáo sư hóa học, Texas.
[RIGHT][COLOR=#696969][B]T.C.[/B][/COLOR]
[/RIGHT]
[COLOR=#696969]Có thể xem thêm [/COLOR]
[URL="http://ydan.org/showthread.php?t=29563&p=255137&viewfull=1#post255137"][B]Sự ḥa quyện giữa tôn giáo và khoa học[/B]
[/URL]