Hăy thử nghe những con két Việt Kiều nói lời tin yêu Vc
1) Con két Việt kiều Canada nói:
"...Với t́nh yêu sắt son vào Tổ quốc, chúng tôi tin Đảng, Nhà nước sẽ có những chính sách cụ thể hơn với bà con kiều bào. Xin một điều rằng: Trên trung ương đă thông thoáng th́ chính quyền địa phương hăy nghiêm túc thực hiện. Và chúng tôi, những trí thức, những doanh nghiệp luôn có tâm huyết với đất nước mong muốn được cùng chung sức, chung ḷng v́ một Việt Nam giàu mạnh như Bác Hồ kính yêu đă trao gửi cho kiều bào trong những năm cách mạng Việt Nam gian khó nhất.
[B]Nguyễn Hoài Bắc[/B] (Canada)"
2) Con két già, Việt kiều ở USA:
Trong một cuộc phỏng vấn của Vietweekly dành cho con két già, Đinh viết Tứ, Việt kiều ở Mỹ:
" [B]Việt Weekly[/B]: [I]Danh sách người tham dự không được công bố, công khai. Ông nhận xét như thế nào về vấn đề này?
[/I]
[B] Đinh Viết Tứ[/B]: Điều này dễ hiểu thôi. Có một số người được mời, có tên trong danh sách, tôi có chờ để được gặp, nhưng phút cuối họ không đi dự. Những anh em đó vướng víu về kinh doanh, làm ăn, đồng thời họ chưa từng bị va vấp, đụng chạm với cộng đồng. Riêng tôi đi đâu tôi cũng công khai. Về tôi cũng công khai. [COLOR="blue"]Điều tôi rất sung sướng, tôi cầm hộ chiếu Việt Nam, [B]tôi không cảm thấy nhục nhă như Tổng Giám mục Ngô Quang Kiệt, ở Hà Nội[/B]. Tôi rất tự hào cầm hộ chiếu Việt Nam khi về đến phi trường Tân Sơn Nhất và được biết rằng không cần phải khai vào tờ hải quan. Tôi ung dung, đủng đỉnh đi ra đi vào rất thoải mái. Đó là ưu tiên rất vui.[/COLOR]
[COLOR="blue"]Hôm liên hoan, tôi ngồi cạnh Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm, tôi có đùa rằng, đi vào không khai vào tờ hải quan thích quá. Phó Thủ tướng cười với tôi rất vui[/COLOR]. [COLOR="blue"]Trong thời gian đó, chúng tôi gặp những vị viên chức, tất cả coi là một. Từ ông chủ tịch nước, cho đến ông chủ tịch Mặt trận Tổ Quốc Huỳnh Đảm, bà Nguyễn Thị Doan là Phó Chủ tịch nước, gặp nhau là tay bắt mặt mừng, ḥa vào một. Tôi thấy rằng, đây là một sự khởi đầu ấn tượng nhất, thể hiện t́nh đoàn kết người ở trong và người ở ngoài trong hội nghị.[/COLOR]
3) Con két đầu tôm, Việt kiều USA:
"...Ngày thứ ba của Hội nghị, ở cuối phần bế mạc, tôi cùng đứng dậy chào cờ. Bài Tiến quân ca được vang cao trong cả hội trường. Lạ thật. Tôi chưa hề từng nghe Quốc ca Việt Nam (này) trong khung cảnh thể thức như thế. Từ ấu thơ đến bây giờ, tôi từng hát Quốc ca của miền Nam, trước năm 1963 th́ cùng với bài hát buồn cười “Suy tôn Ngô Tổng thống.” Ba mươi bốn năm qua là Quốc ca Hoa kỳ xa lạ, Star Spangled Banner. Nay th́ tôi lại nghe và chào Quốc ca Việt Nam và lá cờ đỏ sao vàng. Con người là con vật của biểu tượng. Cờ in máu chiến thắng mang hồn nước. Tôi cảm nhận được một gịng điện chạy từ đáy lưng theo xương sống lên trên cổ trên đầu như là khoảnh khắc thức dậy và chuyển ḿnh của năng lực Kundalini. Tôi nh́n lên phía trước, khi vừa hết bài Quốc ca, mấy chục cô và bà đại biểu từ Pháp đang chạy ùa lên sân khấu, vỗ tay đồng ca bài Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng. Tôi nh́n qua các thân hữu Việt kiều từ Mỹ, và ngạc nhiên khi thấy hầu hết - kể cả những người mà tôi không ngờ – đang vỗ tay hào hứng la to, Việt Nam! Hồ Chí Minh! Cả hội trường, và tôi, cùng hân hoan trong tất cả (vẫn là) cái hồn nhiên mà dân tộc ta đă bước vào từ hồi thế kỷ trước..."
([B]Két NHL, Một Nỗi B́nh An ...)[/B]
4) Con két "môi mỏng, lưỡi nhám", Việt kiều USA:
"...Trước khi viết về Hội nghị người Việt Nam ở nước ngoài lần thứ nhất, xin cho tôi được bày tỏ đôi lời cùng các anh chị em xa cách rằng: “Nước nhà bây giờ đă thay da đổi thịt, Việt Nam ḿnh không c̣n nghèo đói như những năm bị cấm vận nữa. Và doanh nhân Mỹ là những người đầu tư vào Việt Nam nhiều nhất…”. Tự do, dân chủ được thăng hoa cũng như tự do tôn giáo. Nếu ai nói: “Việt Nam không có tự do tôn giáo” là người đó đă tự lấy tay bịt mắt ḿnh rồi, cẩu thả nói không đúng sự thật. Sự kiện Bát Nhă ở Lâm Đồng của ông Thích Nhất Hạnh không phải là không có tự do tôn giáo. Nếu người tu hành như sư ông Nhất Hạnh không có những ư đồ chính trị đi quá cương vị tu hành của ḿnh? "
([B]Lê Trọng Văn, California USA[/B])
5) Con két gái, Việt kiều Pháp:
"...Cảm động trước t́nh cảm của Hội dành cho Đoàn, bà Thérèse Nguyễn Văn Kư (Việt kiều Pháp) cảm ơn t́nh cảm Hội dành cho và cũng mong muốn Hội sẽ hỗ trợ chị em ở nước ngoài các phương tiện, định hướng giáo dục con em ở nước ngoài để các cháu không quên nguồn cội. Bà Kư nhấn mạnh: Trong hai cuộc kháng chiến chống đế quốc thực dân của dân tộc, chị em phụ nữ ở nước ngoài cũng cùng với các anh sẻ chia và luôn bằng mọi cách để ủng hộ đồng bào trong nước. Giờ đây, một thực tế lại đặt lên vai người phụ nữ trên hết là việc giáo dục truyền thống văn hoá dân tộc cho các con, cháu thuộc thế hệ thứ hai, thứ ba- vai tṛ của người mẹ hết sức quan trọng. Do đó chị em ở nước ngoài mong muốn được liên hệ thường xuyên và sự giúp đỡ của Hội để giúp chị em có phương pháp, công cụ giáo dục các cháu..."
[B](Thérésa Nguyễn văn Kư, Pháp quốc[/B])